Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHUYÊN đề HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN đại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.06 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ:

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH
TRONG BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” CỦA CHÍNH HỮU VÀ
“ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” CỦA PHẠM TIẾN DUẬT

A XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ
1, Kiến thức:
- Hs hiểu được vẻ đẹp chân thực, giản dị của những người lính cách mạng qua
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Thấy được nét đẹp chung:
tinh thần lạc quan bất chấp khó khăn gian khổ, tư thế hiên ngang dũng cảm,
quyết tâm tiêu diệt quân thù, tình đồng chí đồng đội yêu thương gắn bó và
tình yêu Tổ quốc. Đồng thỡi cũng cảm nhận được nét riêng của người lính
trong mỗi bài thơ. Từ đó khái quát lên vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ, vẻ đẹp
của dân tộc trong các cuộc kháng chiến.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của từng bài thơ. Bài thơ “ Đồng chí” chi tiết
chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc. “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
giọng điệu trẻ trung sôi nổi, mạnh mẽ, ngang tàng; ngôn ngữ mang tính khẩu
ngữ…
2 Kĩ năng:
- Học thuộc hai bài thơ
- Kĩ năng phân tích các hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu thơ để viết đoạn văn
cảm nhận về các câu thơ, đoạn thơ
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết bài văn, đoạn văn biểu cảm về hình
tượng người lính qua hai bài thơ
- Sưu tầm, tìm hiểu các bài thơ khác cùng chủ đề
3, Thái độ;
- Bồi dưỡng tinh thần lạc quan, vượt qua khó khăn, gian khổ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, khâm phục, tự hào, noi theo các anh bộ đội
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước
- Bồi dưỡng tình cảm bạn bè.



II BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Thể thơ

Nhận biết
được thể thơ

Chỉ ra đặc
điểm của
từng bài

Cảm hứng
sáng tác

Nhận biết
được cảm
hứng sáng
tác của hai
bài thơ


Đề tài và chủ
đề

Nêu được đề
tài và chủ đề
của hai bài
thơ

Giá trị nghệ
thuật( ngôn
ngữ, hình
ảnh, các biện
pháp tư từ,
giọng điệu…)

Chỉ ra được
các chi tiết
nghệ thuật
đặc sắc trong
từng nội
dung của chủ
đề
Tìm ra được
nét riêng về
nội dung của
hai bài thơ

Chỉ ra được
sự khác nhau
trong cảm

hứng sáng
tác của mỗi
nhà thơ
Phân tích
những biểu
hiện của đề
tài và chủ đề
qua hai bài
thơ
Lí giải được ý
nghĩa tác
dụng của các
chi tiết nghệ
thuật ấy

Phân tích tác
dụng của việc
sử dụng thể thơ
của từng bài
So sánh với cảm
hứng sáng tác
của một số bài
thơ khác cùng
giai đoạn

So sánh đối
chiếu hai bài

Cách kiểm
tra đánh giá


Thấy được sự
khác nhau về
hiện thực
cuộc sống
trong từng
giai đoạn
Câu hỏi định tính, định
lượng: trắc nghiệm khách
quan về tác giả tác phẩm, thể
loại, chi tiết nghệ thuật

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA

So sánh với các
bài thơ cùng đề
tài và chủ đề

Viết được đoạn
văn cảm nhận
về từng đoạn
thơ, về vẻ đẹp
của người lính
qua hai bài thơ

Vận dụng
cao
Làm các
bài thơ
theo thể

thơ tự do

Biết tự đọc
tự khám
phá giá trị
của một
bài thơ
khác cùng
chủ đề đề
tài không
có trong
chương
trình

Tính chất,
không khí của
mỗi thời đại

Bài tập thực hành:
-Tập hợp các sản phẩm thự
hành
-Bài tập so sánh các tác
phẩm theo chủ đề đề tài
-Bài tập viết đoạn văm cảm
thụ.


Nhận biết
Xác định thể thơ


Thông hiểu
Chỉ ra đặc điểm
cụ thể của thể thơ
trong mỗi bài thơ

Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tác dụng của
thể thơ trong
việc thể hiện nội
dung, chủ đề

Xác định cảm hứng
Nêu ra cách khai
sáng tác của hai bài
thác chất thơ
thơ
trong từng bài
Xác định đề tài và chủ
đề của hai bài thơ

Một số bài thơ
khác cùng đề tài,
cùng chủ đề
cùng tác giả
hoặc của tác giả
khác.
Xác định những nét
Phân tích ý nghĩa Viết đoạn văn
chung của người lính. tác dụng của

cảm thụ từng
Tìm các câu thơ hay
những đặc sắc
đoạn thơ, đoạn
nhất làm rõ từng nét
nghệ thuật để có
văn biểu cảm về Khái quát
chung đó. Xác định
sự hiểu biết cụ
vẻ đẹp chung
được hình
được nhưng đặc sắc
thể chi tiết về
của người lính
tượng người
nghệ thuật trong từng từng chung
lính qua hai
dẫn chứng.
cuộc kháng
chiến của dân
Xác định những nét
Phân tích ý nghĩa Viết đoạn văn
tộc và bày tỏ
riêng của người lính. tác dụng của
cảm thụ đoạn
cảm xúc suy
Tìm các câu thơ hay
những đặc sắc
thơ, viết đoạn
nhất làm rõ từng nét

nghệ thuật
văn cảm nhận về nghĩ về họ
riêng đó. Xác định
nét riêng của
được nhưng đặc sắc
người lính
nghệ thuật trong từng
dẫn chứng.
Xác định cảm hứng
sáng tác
Nhan đề

Cách khai thác
chất thơ của mỗi
bài
Ý nghĩa nhan đề

So sánh với
một số bài thơ
khác cùng thời
Mối quan hệ
giữa nhan đề và
cảm hứng


Tiết 46 – 47:

CHỦ ĐỀ
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH
TRONG BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” CỦA CHÍNH HỮU VÀ

“ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” CỦA PHẠM TIẾN DUẬT

A Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức:
- Hiểu được vẻ đẹp chân thực, giản dị của những người lính cách mạng qua
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Thấy được nét đẹp chung:
tinh thần lạc quan bất chấp khó khăn gian khổ, tư thế hiên ngang dũng cảm,
quyết tâm tiêu diệt quân thù, tình đồng chí đồng đội yêu thương gắn bó và
tình yêu Tổ quốc của những người lính. Đồng thời cũng cảm nhận được nét
riêng của người lính trong mỗi bài thơ. Từ đó khái quát lên vẻ đẹp của anh
bộ đội Cụ Hồ, vẻ đẹp của dân tộc trong các cuộc kháng chiến.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của từng bài thơ. Bài thơ “ Đồng chí” chi tiết
chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc. “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
giọng điệu trẻ trung sôi nổi, mạnh mẽ, ngang tàng; ngôn ngữ mang tính khẩu
ngữ…
2 Kĩ năng:
- Học thuộc hai bài thơ
- Kĩ năng phân tích các hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu thơ để viết đoạn văn
cảm nhận về các câu thơ, đoạn thơ
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết bài văn, đoạn văn biểu cảm về hình
tượng người lính qua hai bài thơ
- Sưu tầm, tìm hiểu các bài thơ khác cùng chủ đề


3, Thỏi ;
- Bi dng tinh thn lc quan, vt qua khú khn, gian kh
- Bi dng tỡnh cm yờu quý, khõm phc, t ho, noi theo cỏc anh b i
- Bi dng tỡnh yờu quờ hng t nc
- Bi dng tỡnh cm bn bố.
B. Chuẩn bị

1, Giỏo viờn
ảnh nhà thơ Chớnh Hu, Phạm Tiến Duật.
T liệu về tác giả, tác phẩm.
Bi son y theo cỏc bc theo hng dn chung
2, Hc sinh :
- c hai bi th, tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm v son bi theo nh hng cõu
hi v bi tp cụ giỏo ó xõy dng.
- Chun b tõm th tt ch ng tớch cc tham gia hot ng hc tp trờn lp
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kim tra bi c: Kim tra vic chun b bi ca hc sinh
3. Bài mới
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung cn t
Hot ng I: c, tỡm hiu chung
I, Tỡm hiu chung
Trỡnh by nhng nột c sc nht v hai tỏc gi?
1, Tỏc gi
Slide v chõn dung tỏc gi cựng mt s tỏc phm tiờu u l cỏc nh th chiens
biu ca hai ụng
s.
* Chớnh Hu, sinh nm 1926 mt 2005
- L nh th quõn i
- Quờ Can Lc - H Tnh
- 20 tui tũng quõn, l chin s trung on th ụ.
- ti vit ch yu v ngi chin s.
*Phm Tin Dut sinh nm 1941 mt 2007
Quờ: Phỳ Th.
- Nh th tr, trng thnh trong khỏng chin chng M.
- Chin u binh on vn ti Trng Sn.

- Phong cỏch: sụi ni, hn nhiờn, sõu sc.
- ot gii nht v cuc thi th ca tun bỏo Vn ngh,
1970.
- Tỏc phm chớnh:
+ Vng trng qung la (1971)
+ Th mt chng ng (1994)
2, Hon cnh ra i:
GV: Mi bi th c sỏng tỏc vo thi im no?
Bi th ng chớ: 1948
HS trỡnh by hon cnh sỏng tỏc ca bi th.
giai on u ca cuc
- Chin dch Vit Bc thu - ụng 1947, Chớnh Hu cựng khỏng chin chng Phỏp.


đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu
thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua
những khó khăn.
. Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi
ông phải nằm điều trị bệnh.
- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên
báo Sự thật (báo nhân dân ngày nay).
Bài thơ được Minh Quốc phổ nhạc “ Tình đồng chí”
“ Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” : 1969 giai
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được viết năm 1969, đoạn cuộc kháng chiến
giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết chống Mĩ đang diễn ra ác
liệt nhất là trên tuyến đường Trường Sơn, in trong tập thơ liệt
“Vầng trăng quầng lửa”.
Hai bài thơ viết về đề tài nào? Em có biết thêm bài thơ
nào, của ai về đề tài này không?

GV: Dân tộc ta trải qua bốn nghì năm licjs sử với bao
nhiêu công chống ngoại xâm anh hùng. Trong suốt chiều
dài lích sử ấy hính ảnh người lính đã đi vào ca dao dân ca
cùng rất nhiều các tác phẩm văn học. Trong hai cuộc
kháng chiến trường kì chống Pháp và chống Mĩ thì hình
ảnh anh bộ đội Cụ Hồ là hình ảnh “ con người đẹp nhât”
đáng yêu nhất trong thơ văn và trong lòng dân tộc, niềm 3, Đề tài: người lính
tự hào của dân tộc. Có rất nhiều bài thơ cùng đề tài này.
-Đề tài: Người lính trong
Cùng với “ Đồng chí” còn có bài thơ “ Cá nước”, “ Phá chiến tranh
đường” của Tố Hữu .
Các bài thơ của Phạm Tiến Duật như “ Trường Sơn Đông
– Trường Sơn Tây”, “Lửa đèn”..,
Cả hai bài thơ đều được viết theo thể thơ tự do. Bải thơ “ 4, Thể thơ
Đồng chí” có 20 dòng thơ, còn “ Bài thơ về tiểu đội xe Thể thơ tự do
không kính” gồm 7 khổ, số dòng trong mỗi khổ không
giống nhau nhưng chủ yếu mỗi khổ 4 dòng. Các dòng thơ
trong cả hai bài dài ngắn không đều nhau, điều đó thuận
lợi cho việc thể hiện tư tưởng cảm xúc của nhà thơ.
5, Mạch cảm xúc
Mỗi bài thơ được viết theo mạch cảm xúc nào?
Bài” Đồng chí” từ nguồn gốc xuất thân của người lính
đến cơ swor hình thành nên tình đồng chí của họ từ đó
làm sáng lên vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng
đội.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính đi từ hình ảnh những
chiếc xe không kính, từ hiện thực khốc liệt của chiến
tranh để làm nổi bật nên vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe.
Từ mạch cảm xúc ấy của bài thơ, em có nhận xét gì về



giọng điệu của từng bài thơ?
Bài thơ đồng chí giọng điệu chậm, trầm lắng thể hiện
được cảm xúc lắng đọng, nhẹ nhàng
Bài thơ …giọng điệu nhanh dồn dập để thấy được sự khốc
liệt của chiến trường, thấy được cái trẻ trung sôi nổi của
người lính.
Về nhan đề và chủ đề bài thơ:
Chủ đề của mỗi bài thơ là gì?
Nhan đề của mỗi bài thơ có ý nghĩa ra sao? Tại sao câu
thơ cuối của bài đồng chí là hình ảnh đẹp được dùng làm
nhan đề cho cả tập thơ mà kg dùng làm nhan đề cho bài
thơ? Tại sao rõ ràng bài thơ về tiểu đội xe không kính là
thơ lại còn thêm hai chữ bài thơ vào làm gì?

6,Nhan đề và chủ đề bài
thơ.

II. Đọc -Tìm hiểu hai bài
GV hướng dẫn HS đọc:
Bài thơ “ Đồng chí” đọc nhịp thơ chậm, diễn tả tình cảm, thơ.
cảm xúc được lắng lại,dồn nén, chú ý giọng đọc 3 câu
cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh
vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
Hướng dẫn đọc “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” lời
thơ gắn với lời nói thường, lời đối thoại với giọng tự
nhiên, có vẻ ngang tang, sôi nổi của tuổi trẻ dung cảm bất
chấp nguy hiểm, khó khăn: giọng đọc vui tươi, sôi nổi,
thể hiện tinh thần lạc quan.
( GV đọc mẫu một bài, cho hai hs đọc hai bài thơ, gọi học

sinh nhận xét và có thể cho đọc lần 2)
Em có nhận xét gì về cấu trúc của mồi bài thơ?
- Một bài cấu trúc ba phần
- Một bài là xây dựng hai hình ảnh xuyên suot
bài thơ: Những chiếc xe không kính và những
người chiến sĩ lái xe.
Tuy cấu trúc khác nhau ,mạch came xúc khác nhau
nhưng cùng làm nổi bật về hình tượng người lính. Qua
hai bài thơ em cảm nhận được điều gì về người lính 1, Những nét đẹp chung
trong từng bài thơ?
Nhiều hs đưa ra ý kiến, các ý kiến có thể khác nhau, giáo
viên cho hs nhận xét bổ sung rồi chts lại đưa lên bảng
phụ.
HS có thể đưa ra nhiều phương án GV tổng kết và khu
hẹp các ý kiến. Có thể khái quát lại được các ý sau:
(Slide về những nét chung của người lính).


Đồng chí : là những người nông dân hiền lành, chân thật
từ các miền quê nghèo, có lí tưởng ,có tình yêu đất nước,
ra đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, có tình đồng đội đoòng
chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính:…
Vậy thì nét chung của họ là gì? Nét rieng của họ là gì?
Nét chung:
- Cuộc sống chiến đáu khó khăn gian khổ nhưng
họ có tinh thần lạc quan, bất chấp khó khăn
gian khổ
- Có tư thế hiên ngang , dũng cảm, quyết tâm
tiêu diệt quân thù, có niền tin vào thắng lợi

- Có tình đồng chí đồng đội thương yêu gắn bó
- Có tình yêu đất nước, yêu quê hương
Nét riêng
Chính Hữu muốn làm nổi bật về nguồn gốc xuất thân của
người lính họ là những người nông dân từ mọi miền quê
nghéo của đất nước, hội tụ về trong đội ngũ những người
lính với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, những con người của lý
tưởng. Đấy cũng chính là đặc trưng của người lính trong
kháng chiến chống Pháp.
Còn người lính trong thơ Phạm Tiến Duật là những con
người của hành động: trẻ trung, sôi nổi, dũng cảm, hiên
ngang mà tinh nghịch ngang tàng bất chấp khó khăn gian
khổ. Đây là thế hệ của những người lính có học vấn, có
bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách
riêng, họ mang trong mình “ chất lính” rất đáng yêu.Họ là
những con người đủ khả năng làm chủ những phương tiện
chiến tranh hiện đại. Sự phát triển ấy của người lính cũng
chính là sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội nhân
dân Việt Nam. Hình ảnh những người lính trong hai bài
thơ chính là hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp của anh bộ
đội Cụ Hồ trong kháng chiến.
- (Slide về hình ảnh thực của
GV cho hs đi khác thác hai bài thơ để làm sáng tỏ những
nét đẹp chung của người lính mà các em đã xác định
được.
( Hoạt động theo nhóm, chia lớp học ra làm 4 nhóm,
Mỗi nhóm gồm 3 bàn, các bàn hoạt động độc lập. Sau
5 phút đại diện của 1 bàn phát biểu, các bàn khác bổ
sung ý kiến)



Nhóm I:
Cuộc sống chiến đấu đầy khó khăn gian khổ nhưng
những người lính đã vượt qua tất cả nhờ tinh thần lạc
quan, hãy tìm những câu thơ thể hiện điều đó? Trình
bày cảm nhận của em về những câu thơ em đã tìm.
(Slide về những câu thơ mà học sinh xác định và một vài
định hướng về nội dung nghệ thuật)
Hs có thể xác định nhiều câu thơ khác nhau nhưng nên
tập trung tìm hiểu vào những câu thơ sau:
Bài Đồng chí
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
Những hình ảnh, chi tiết hết sức chân thực, mộc mạc,
giản dị, sự kết hợp giữa các câu thơ ngắn dài khác nhau,
nhịp thơ nhanh hơn, dồn dập hơn, đoạn thơ như dựng lại
vả một thời kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến
tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp :
Vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men… đều
thiếu thốn. Những người lính trải qua gian lao, khó khăn
thiếu thốn tột cùng : những cơn sốt rét ác tính, trang phục
phong phanh giữa rừng mùa đông giá lạnh. Đây là thời kỳ
cam go khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nhưng những gian lao khó khăn ấy càng làm nổi bật vẻ
đẹp của các anh, sáng lên nụ cười của người lính.( miệng Tinh thần lạc quan, bất
chấp khó khăn gian khổ

cười buốt giá)
- Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm
mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh Bộ
đội Cụ Hồ (Chính Hữu từng tâm sự: không thể viết quá xa
về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng đội,
với những người đã chết và những người đang chiến đấu).
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính”:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi,,,
,,, Không có kính ừ thì có bụi…
…Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
-Điệp từ “ không” và điệp từ “ bom” cùng những động từ
mạnh “ giật, rung” => sự mất mát, sự hỏng hóc của những


chiếc xe, sự ác liệt tàn phá của bom đạn
- Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy
niềm vui, lời thơ như lời nói thường ngày “ không có …ừ
thì…” diễn tả đầy đủ nhưng khó khăn gian khổ các anh
trải qua: Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối, người lính vẫn
cười ngạo nghễ (cười ha ha) Cái cười trẻ trung của tuổi
mười tám, đôi mươi: Thể hiện tinh thần lạc quan, sôi nổi,
vui tươi; bất chấp khó khăn gian khổ, pha chút ngang tàng
. Từ “ miệng cười buốt giá” của người lính thời chống
Pháp đến “ nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lai
xe thời chống Mĩ không chỉ là sự lạc quan mà đó còn là
khí phách của người anh hùng
Nhóm II: Cùng với tinh thần lạc quan, bất chấp khó
khăn gian khổ, những người lính còn rất hiên ngang,
dũng cảm, quyết tâm tiêu diệt quân thù

Tìm những câu thơ thể hiệnđiều đó chỉ ra cái hay của
những câu thơ này? (Slide về những câu thơ mà học sinh
xác định và một vài định hướng về nội dung nghệ thuật)
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Động từ “ chờ” trong hành động “ chờ giặc tới” của người
lính trong khung cảnh thời gian và không gian hết sức
khắc nghiệt và nguy hiểm
Với Chính Hữu: ông đã vẽ được bức tranh với hình ảnh
chân thực người chiến sĩ luôn với tư thế chủ động, sát
cánh bên nhau “ chờ giặc tới” trong hoàn cảnh đêm đông
giá rét, trong không gian rừng hoang sương muối với biết
bao nguy hiểm đang rình rập. Đó chẳng phải đã toát lên tư
thế ung dung, hiên ngang, dũng cảm của các anh hay sao?
Với Phạm Tiến Duật:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
…Như sa như ùa vào buồng lái
- Tác giả để cho những người chiến sĩ lái xe xuất hiện
trong hoàn cảnh đặc biệt: trên những chiếc xe không kính
rồi không đèn, không mui.
+Những câu thơ tả thực đến từng chi tiết cùng với việc sử
đảo ngữ : xe không kính chắn gió, các anh đối mặt với
bao hiểm nguy song người chiến sĩ không hề hoảng hốt
run sợ mà trái lại tư thế các anh vẫn hiên ngang, tinh thần
các anh vẫn vững vàng, nơi buồng lái các anh vẫn ung

Tư thế hiên ngang, tinh
thần dũng cảm, quyết tâm
tiêu diệt quân thù => Tinh

thần cách mạng.


dung, tự tin và bình thản.
+ Điệp từ “nhìn” và điệp từ “thấy”: Nhìn: đất, trời, nhìn
thẳng; Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng
vào tim; sao trời đột ngột cánh chim.
Đó là cái nhìn đậm chất lãng mạn, bình thản chỉ có ở
những con người can đảm, thể hiện một sự tập trung cao
độ, một tinh thần trách nhiệm
+Nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui.
- Phạm Tiến Duật cũng là một người lính, anh chứng kiến
những người lính ở bao hoàn cảnh khác nhau với chất liệu
thực tế tư thế của người lái xe, tư thế làm chủ hoàn cảnh,
ung dung tự tại bao quát trời thiên nhiên.
- Tư thế sẵn sàng băng ra trận, người lính hoà nhập vào
thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong
chiến đấu.
- Nhà thơ cảm nhận được tốc độ đang lao nhanh của chiếc
xe: “Gió vào xoa mắt đắng”, “Con đường chạy thẳng vào
tim”: cả thiên nhiên vũ trụ như ùa vào buồng lái.
Tất cả đều thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi,
vui tươi; sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ để
hoàn thành nhiệm vụ.
GV: Những con người này còn luôn có niềm tin về hòa
bình, độc lập, niềm tin chiến thắng.
Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” trong cái nhìn của
người lính năm xưa là một hình ảnh giàu ý nghia biểu
tượng. Nó biểu tượng cho chiến tranh và hòa bình, cho
hiện thực và lãng mạn, Chiến đấu giành lấy hòa bình,

đấy chẳng phải là niềm tin của người lính hay sao?
Còn người lính lái xe trên tuyến dường Trường Sơn,
dù chặng đường trước mặt còn bao gian mhưng niềm
tin chiến thắng luôn trong họ
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi tròi xanh thêm.
Từ láy chông chênh có sức gợi thật lớn. Dù chặng
đường phía trước gập ghềnh gian khố, bên vực sâu,
bên núi cao, lại còn mưa bom bão đạn, những chiếc xe
vẫn chạy, người chiến sĩ lái xe vẫn đầy niềm tin “ trời
xanh thêm” bầu trời xanh bầu trời của hi vọng. Niềm
tin đó đã tạo nên quyết tâm tiêu diệt kẻ thù và đó
chính là tinh thần cách mạng của người lính
Nhóm III:
Tìm những câu thơ biểu hiện tình đồng chí đồng đội
của những người lính và chỉ ra cái hay của những câu


thơ đó? (Slide về những câu thơ mà học sinh xác định và
một vài định hướng về nội dung nghệ thuật)
HS có thể lấy những câu thơ sau
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
…Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Những từ ngữ gợi tả gợi cảm “ đôi” “ tri kỉ” , “ sát” và
điệp từ “ bên” thể hiện sự gắn kết không thể tách rời của
người lính .

Đặc biệt nhất là hình ảnh “ Thương nhau tay nắm lấy bàn Tình đồng chí đồng đội
tay” thật chân thực và cảm động vừa nói lên tình cảm gắn keo sơn gắn bó.
bó sâu nặng của người lính vừa gián tiếp thể hiện sức
mạnh của tình cảm ấy. Cái nắm tay động viên chia sẻ,
nắm tay truyền hơi ấm tình thương, nắm tay thể hiện tinh
thần đoàn kết, người lính như được truyền thêm sức mạnh
vượt qua mọi gian khổ.
Còn những anh lính lái xe trẻ trung thì sao:
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
HS xác định: Vẫn là nghệ thuật tả thực, vẫn giọng thơ gần
với lời nói thường ngày, những câu thơ giống như văn
xuôi một lần nữa làm người đọc phát hiện thêm một nét
đẹp nữa ở các anh.
GV: Xe không kính, không sao, càng thuận lợi hơn trong
việc bộc lộ tình cảm, cái bắt tay qua cửa kính vỡ,những
chiếc xe đã đặc biệt, cách thể hiện tình cảm của các anh
còn đặc biệt hơn, vẫn hồn nhiên, tếu táo, trẻ trung tinh
nghich, ngang tàng. Trên đường hành quân cái bắt tay đủ
ấm long, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau truyền
cho nhau cả tâm hồn, tình cảm, giúp con người xích lại
gần với nhau hơn. Lúc tập kết ở nơi nghỉ, bữa cơm chung
đạm bạc, chung bát, chung đũa lại gắn kết những người
lính trong tình cảm gia đình, ruột thịt. Cảm động biết
nhường nào.


Nhóm IV:

Nét cao đẹp nhất ở những người lính là tình yêu đất
nước, yêu quê hương? Em hãy làm sáng tỏ điều này?)
(Slide về những câu thơ mà học sinh xác định và một vài
định hướng về nội dung nghệ thuật)
Học sinh có thể xác định các câu thơ chưa phù hợp với
nội dung, gv định hướng cho các em điều chỉnh
Ở nội dung này nên tập trung vào các câu thơ sau:
-Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
HS phát biểu, sau đó gv có thể bổ sung hoặc đồng ý với
ý kiến của hs nếu đã thấy đầy đủ.
+ Bài Đồng chí: Tập trung vào Từ “ mặc kệ” và hình ảnh
hoán dụ “ giếng nước gốc đa”
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính tập trung vào phân
tích ý nghĩa của cụm từ : một trái tim
HS chốt lại được biểu hiện đẹp nhất của người lính là hy
sinh hạnh phúc cá nhân, tụ nguyện ra đi theo tiếng gọi của
Tổ quốc
GV: Với anh Vệ Quốc quân năm xưa: Cuộc sống còn
nghèo khổ vất vả “gian nhà không” , công việc nhà nông
bề bộn “ ruộng nương”, nhưng tất cả tạm gác lại, để lại
phía sau “ Mặc kệ gió lung lay”,” gửi bạn thân cày” các
anh vẫn quyết tâm ra đi. “Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô
trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý
nghĩa hoàn toàn khác - chỉ thái độ ra đi một cách dứt Tự nguyện ra đi theo
khoát, không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ tiếng gọi của Tổ quốc, hy
trượng phu,( ta bắt gặp họ trong hình ảnh người lính của sinh hạnh phúc cá nhân.

trung đoàn thủ đo năm xưa: “Người ra đi đầu không
ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng đã rơi đầy” ) , cũng là sự
thể hiện một sự hy sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non
sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc về việc họ làm:
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta hiến máu.
Nhưng họ cũng không phải là những con người vô tình
trong lòng của họ vẫn thầm kín nỗi nhớ quê hương với
những giếng nước gốc đa. « Giếng nước gốc đa » một
hình ảnh hoán dụ đặc sắc trong bài thơ. Đó là hình ảnh
quê hương trong lòng người lính.


Với người lính trong kháng chiến chống Mĩ : Xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương
lai. Nhất là đối với những người chiến si lái xe trong binh
đoàn vận tải trên tuyến đường Trường Sơn thì cho dù
những chiếc xe “ không kính không đèn, không mui,
thùng xe có xước, mất mát hỏng hóc đến dị hình dị dạng
nhưng không gì có thể cản bước các anh. Xe vẫn chạy vì
trong xe có một trái tim yêu nước, trái tim can trường, trái
tim chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, thống nhất đất nước.
trái tim ấy đã thay thế cho tất cả những gì chiếc xe đã mất
mát, hỏng hóc, thay kính, thay đèn, thay mui. Như vậy xe
chạy được không chỉ nhờ động cơ máy móc mà còn nhờ
động cơ, sức mạnh ,ý chí tinh thần của người chiến sĩ lái
xe.

2, Nét riêng của những
người lính

Trong kháng chiến chống
pháp: là những người
nông dân, những con
người của lí tưởng
Trong kháng chiến chống
Mĩ: là con người của hạnh
động, trẻ trung sôi nổi,
đầy nhiệt huyết nhưng
cũng pha chút ngang tàng.

Những người lính ấy tự nguyện ra đi theo tiếng gọi
của Tổ quốc hoặc vì độc lập, tự do của dân tộc
hoặc vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước, để non sông thu về một mối như mong ước
của Bác Hồ. Hành động của họ thật cao đẹp và
đáng quý.
Tình yêu đất nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta
từ xưa đến nay, đặc biệt tình cảm ấy càng thể hiện mạnh
mẽ hơn khi đất nước có ngoại xâm. Từ những buổi đầu
lịch sử cho đến hai cuộc kháng chiến trường kì của nhân
tộc. Tình yêu đất nước là động lực, là sức mạnh, là ngọn
nguồn của mọi tình cảm khác.
=>Vẻ đẹp của “ anh bộ
đội Cụ Hồ” trong kháng
Cùng chung bao phẩm chất cao đẹp, các anh vẫn có chiến.
những điểm khác biệt, Vậy nét riêng của họ trong từng
bài thơ là gì?
( HS hoạt động cá nhân)
những người lính trong mỗi cuộc kháng chiến của dân
tộc)



Những nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của hai
bài thơ?
( hs phát biểu, gv chốt và cho hs đọc toàn bộ phần ghi
nhớ.
Bài thơ “ Đồng chí”: Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc,chi tiết
hình ảnh bình dị chân thực.


Bài thơ về tiểu đội xe không kính: ngôn ngữ giọng điệu
trẻ trung sôi nổi, mạnh mẽ.
 Vừa cho thấy sự gian khổ thiếu thốn của hai cuộc
kháng chiến, vừa cho thấy tinh thần lạc quan, bất
chấp khó khăn gian khổ, tư thế hiên ngang, dũng
cảm, tình đồng chí đồng đội sâu sắc và tinh thần
yêu nước của những người lính.
Còn thời gian cho hs thưởng thức
*Clip: Bài hát “ Tình đồng chí”

Ghi nhớ ( SGK)
III Luyện tập
1, Viết đoạn văn trình bày
cảm nhận của em về tình
yêu đất nước của những
người lính trong hai bài
thơ trên.
IV. Củng cố - HDHB
*Củng cố những nội dung




đã tìm hiểu
*HDHB:
-Học thuộc hai bài thơ
-Cảm nhận vẻ đẹp của
người lính trong hai bài
thơ.
-Sưu tầm một số bài thơ
khác cùng chủ đề.
Ôn tập văn học trung đại
Việt nam chuẩn bị cho bài
kiểm tra 1 tiết.



×