Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án hình 11 HKII năm 08-09(4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.96 KB, 7 trang )

M '
M
α
l
Trường THPT Số 2 An Nhơn- Bình Định Hình Học 11 – Cơ Bản .
Ngày soạn : 06.01.2009 GIÁO ÁN
Tiết : 25
Bài dạy : PHÉP CHIẾU SONG SONG .HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức : Giới thiệu khái niệm , tính chất của phép chiếu song song ( thông qua các đònh lý)
2.Về kó năng : Vẽ hình trong không gian qua phép chiếu song song
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
1.Chuẩn bò của thầy : Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
2.Chuẩn bò của trò : Nội dung kiến thức sgk mới.
III. Phương pháp dạy học: Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động :
1) Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số , vệ sinh lớp . (1’)
2) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Nhắc lại các cách xđ 1 mp . Phát biểu các tính chất của hhkg.
Cho mp(P) và đt l cắt mp(P) với mỗi điểm M trong kg . Đt đi qua M và song song với l có cắt
mp(P) hay không ? Vì sao ?
3) Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
14’
HĐ1: Tiếp cận đònh nghóa phép chiếu song song
GV:Từ KTBC suy ra Cho mp(P) và đt l
cắt mp(P) với mỗi điểm M trong kg . Đt
đi qua M và song song với l cắt mp(P)
tại điểmM’ . Ta nói M’ là hình chiếu
song song của điểm M lên (P)theo


phương l
H: Thế nào là phép chiếu song song ?
GV:Giới thiệu đònh nghóa hình chiếu
song song của một hình trong không
gian
H: Nếu điểm M thuộc mp chiếu thì hình
chiếu song song của nó là điểm nào?
H:Cho đường thẳng a song song với
phương chiếu l. Hình chiếu song song
của a (hoặc một phần của đường thẳng
a) là hình nào?
TL: Cho một mp(P) và
một đường thẳng l cắt
(P). ∀ M trong không
gian , đường thẳng đi qua
M và // l cắt (P) tại M’
.Phép đặt tương ứng mỗi
điểm M trong không gian
với hình chiếu M’ của nó
trên (P) được gọi là phép
chiếu song song lên (P)
theo phương chiếu l
TL: Nếu điểm M thuộc
mp chiếu thì hình chiếu
song song của M là chính

TL: Cho đường thẳng a
song song với phương
1/ Đònh nghóa phép chiếu song
song :

Cho một mp(α) và một đường
thẳng l cắt (α). ∀ M trong không
gian , đường thẳng đi qua M và // l
cắt (α) tại M’
• Phép đặt tương ứng mỗi điểm
M trong không gian với hình
chiếu M’ của nó trên (α) được
gọi là phép chiếu song song lên
(α) theo phương chiếu l
+M’ là hình chiếu song song của
điểm M lên (P)theo phương l
+ (P) : mp chiếu
+ l: phương chiếu
• Hình chiếu song song của hình
H là tập hợp các điểm chiếu
của hình H trên α
Giáo Viên : Khổng Văn Cảnh - 1 -
Trường THPT Số 2 An Nhơn- Bình Định Hình Học 11 – Cơ Bản .
chiếu l. Hình chiếu song
song của a (hoặc một
phần của đường thẳng a)
là 1 điểm
15’
HĐ2: Chiếm lónh các tính chất của phép chiếu song song
H: Cho a không // l , tìm hình chiếu của
a lên (α) theo phương chiếu l ?
GV: Gọi HS chứng minh tc1
H: Nếu đường thẳng a nằm trong mp
chiếu thì hình chiếu song song của
đường thẳnga là hình nào?

H: Nếu đường thẳng a cắt mp chiếu tại
A thì hình chiếu song song của đường
thẳng a có đi qua A hay không ?
H: Nếu a’ là hình chiếu của đường
thẳng a lên mp (P) . Hãy nêu VTTĐ của
a’ và a nếu :
• a // (P)
• a cắt (P)
• a C (P)
H:Theo tc 1,hình chiếu song song của
đoạn thẳng; của tia là gì?
Từ đó suy ra hệ quả
GV: Cho học sinh giải thích tính chất 2
và 3
α
C '
B '
A '
C
B
A
l
TL:Hình chiếu song song
của đường thẳng a là
đường thẳng a’
TL: Nếu đường thẳng a
nằm trong mp chiếu thì
hình chiếu song song của
đường thẳnga là chính nó
TL: Nếu đường thẳng a

cắt mp chiếu tại A thì
hình chiếu song song của
đường thẳng a đi qua A
TL:
• a // (P) thì a’//a
• a cắt (P) thì a’ cắt a
• a C (P) thì a’ trùng a
TL: Hình chiếu song
song của một đoạn
thẳng là đoạn thẳng ,
của một tia là một tia
2/ Tính chất:
Các tính chất được chứng minh
dưới đây , ta chỉ xét hình chiếu của
các đoạn thẳng hay đường thẳng
không song song l
TC1: Hình chiếu song
song của một đường
thẳng là một đường
thẳng
HQ: Hình chiếu song
song của một đoạn
thẳng là đoạn thẳng ,
của một tia là một tia
TC2: Hình chiếu của hai đường
thẳng song song là hai đường thẳng
song song hoặc trùng nhau
TC3 : Phép chiếu
song song không làm
thay đổi tỉ số độ dài

của hai đoạn thẳng
song song hoặc cùng
nằm trên một đường
thẳng
8’
HĐ3:Củng cố
- Đònh nghóa , từ đó có cách xác đònh
hình chiếu song song của 1 điểm , 1
đường thẳng , một hình lên mp(P) theo
phương chiếu d
- Nắm vững các đònh lý , các hệ quả.
H: Tìm hình chiếu song song của G lên
(BCD) theo phương AD?
H: CM : K là trọng tâm ∆ BCD?
P'
P
K
G
I
N'
N
M'
M
D
C
B
A
Trong mp(AID) vẽ
GK //AD ( K ∈ ID)
⇒ K ∈ (BCD) ⇒ K là

hình chiếu của G theo
phương AD trên (BCD)
Ví dụ :
Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm
tam giác ABC . K là hình chiếu của
G trên BCD theo phương AD .
a) CMR : K là trọng tâm ∆ BCD
b) Gọi M , N ,P lần lượt là trung
điểm AB , AC , AD . Tìm hình
chiếu song song của M ,N ,P
lên mp(BCD) theo phương
chiếu AD
Giải :
Gọi I là trung điểm BC
a) K là hình chiếu của G theo
phương AD trên (BCD)
Ta có
3
1
==
IA
IG
ID
IK

và K ∈ ID là đường trung tuyến
Giáo Viên : Khổng Văn Cảnh - 2 -
Trường THPT Số 2 An Nhơn- Bình Định Hình Học 11 – Cơ Bản .
H: Vò trí của các hình chiếu M’ , N’ , P’
Ta có

3
1
==
IA
IG
ID
IK

và K ∈ ID là đường
trung tuyến của ∆BCD
Vậy K là trọng tâm ∆
BCD
TL:
Hình chiếu của :M , N , P
trong phép chiếu trên :
Trong mp(ABD) dựng
MM’ //AD
(MM’ ∩ BD = M’)
⇒ M’ là hình chiếu song
song của điểm M trên
(BCD) theo phương AD
Ta có MM’ //AD và MA
= MB
⇒ M’B =M’D ⇒ M’ là
trung điểm BD
Tương tự ta tìm được N’
là trung điểm CD ,
P’ ≡ P.
của ∆BCD
Vậy K là trọng tâm ∆ BCD

b)
4) Hướng dẫn về nhà : (2’)
• Ôn tập lý thuyết và xem lại các ví dụ .
• Bài tập: 40, 41, 42 / 74 sgk
• Chuẩn bò tiết sau : soạn tiếp phần còn lại của bài
V.Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 10.01.2009 GIÁO ÁN
Tiết : 26 PHÉP CHIẾU SONG SONG (tt)
Giáo Viên : Khổng Văn Cảnh - 3 -
Trường THPT Số 2 An Nhơn- Bình Định Hình Học 11 – Cơ Bản .
I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức : ĐN và cách vẽ hình biểu diễn một hình trong không gian qua phép chiếu song song
2.Về kó năng : Vẽ hình trong không gian qua phép chiếu song song
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
1.Chuẩn bò của thầy : Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
2.Chuẩn bò của trò : Nội dung kiến thức sgk mới.
III. Phương pháp dạy học: Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động :
1) n đònh tổ chức : Kiểm tra só số , vệ sinh lớp . (1’)
2) Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Phát biểu đònh nghóa ,t/c của phép chiếu song song.
Nhắc lại các quy tắc vẽ hình biểu diễn của 1 hình không gian
3) Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
HĐ1:Chiếm lónh kiến thức hình biểu diễn của 1 hình kg

Gv giới thiệu ĐN hình biểu diễn của 1
hình không gian
Gv ngoài các qui tắc vẽ hình kg đã biết ,
ta cần các qui tắc
Gv giới thiệu qui tắc
H:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?5
H:Khi nào hình biểu diễn của 1 hình
bình hành là 1 đoạn thẳng?
H:Tỉ số độ lớn của 2 đoạn thẳng không
nằm trên 2 đt // có giữ nguyên trên hình
biểu diễn không?
H:Độ lớn 1 góc có giữ nguyên trên hình
biểu diễn không?
Gv nêu chú ý sgk
HS lónh hội kiến thức
TL:Hình biểu diễn của 1 hình
bình hành là hình bình hành hoặc
1 đoạn thẳng.
TL:Khi hình bình hành nằm trong
mp // (hoặc chứa)phương chiếu d
TL:Không
3.Hình biểu diễn của1
hình không gian
ĐN :sgk
Qui tắc:sgk
Chú ý: sgk
10’
HĐ2:Củng cố ĐN qui tắc
Gv cho hs HĐ nhóm trả lời câu hỏi ?6, ?
7 ,?8,?9.

Gv chia lớp thành 12 nhóm nhỏ,3 nhóm
trả lời 1 câu hỏi
Gv gọi đại diện mỗi nhóm trả lời
Gv tổng kết đánh giá,treo bảng phụ cho
hs quan sát
Hs HĐ nhóm theo phân công của
gv
?6:Hình biểu diễn
của1hìnhthanglà
hìnhthang hoặc 1 đoạn
thẳng.
?7:Hình biểu diễn
củahình thoi,hình
chữnhật,hình vuông là
hình bình hành hoặc 1
đoạn thẳng.
?8 :phải
?9:có thể .
14’
HĐ3:Chiếm lónh kiến thức hình biểu diễn của 1 đường tròn
ĐVĐ:Hình biểu diễn củường tròn có
phải là đtròn không?
Gv giới thiệu hình chiếu song song của 1
Hình biểu diễn của 1
đường tròn: sgk
HĐ: Hình biểu diễn
Giáo Viên : Khổng Văn Cảnh - 4 -
Trường THPT Số 2 An Nhơn- Bình Định Hình Học 11 – Cơ Bản .
củường tròn
Gv gọi 4 HS lên bảng vẽ hình thực hiện

4 yêu cầu của HĐ1,HĐ2 sgk
Các hs khác quan sát và nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá
HS lónh hội kiến thức
HS lên bảng vẽ hình
O
A
B
C
tâm đường tròn ngoại
tiếp tg đều là trọng tâm
tg
3’
HĐ4:Củng cố
H:Hình chiếu song song của 1 hình bình
hành ,hình thang , củahình thoi,hình
chữnhật,hình vuông là hình gì?
H:Hình chiếu song song của 1 tam giác
cân ,đều ,vuông là hình gì?
Hs trả lời
4) Hướng dẫn về nhà : (2’)
o Ôn tập lý thuyết đã được học
o BT thêm: Hãy chọn phép chiếu song song với phương chiếu và mp chiếu thích hợp để hình chiếu song
song của 1 tứ diện cho trước là hình bình hành, tam giác.
o HD: Chú ý các tính chất của hbh * Có hai cặp cạnh song song .
* Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm.
V.Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : 27.01.2009 GIÁO ÁN
Tiết : 27 BÀI TẬP

Giáo Viên : Khổng Văn Cảnh - 5 -

×