Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi HSG huyen NĐ vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.78 KB, 5 trang )

PHềNG GD T NAM Đàn

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2008-2009
Môn thi: Hoá học
Đề chính thức
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (5,0 điểm)
1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: H
2
,

H
2
S, CO, CO
2
, SO
2
.
Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng khí.
2. Cho hỗn hợp rắn gồm: K
2
O, BaO, Al
2
O
3.
.Viết các phơng trình hoá học điều chế:
K, Ba, Al từ hỗn hợp trên sao cho khối lợng từng kim loại không đổi.
Câu 2: (4,0 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào
các chữ cái A,B,C,D ,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
B (2) H (3) E


A (1) (5) (4) G
C (6) D (7) E
Biết A, B,...G là các chất khác nhau và A là một hợp chất của Fe.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho 9,2 gam natri vào 400 gam dung dịch CuSO
4
4%, kết thúc phản ứng thu đợc
dung dịch A, kết tủa B và khí C.
a. Tính thể tích khí C thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. Tính khối lợng kết tủa B?
c, Xác định nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch A?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,8 g một hợp chất của phot pho thu đợc 14,2 g P
2
O
5
và 5,4 g
H
2
O. Cho các sản phẩm vào 50 g dung dịch NaOH 32%.
a, Xác định công thức hoá học của hợp chất.
b, Tên dd muối thu đợc ? Nồng độ % của dd muối ấy ?
Câu 5: (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam một loại than ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một hỗn
hợp khí A gồm CO
2
và CO. Cho A từ từ qua ống đựng CuO nung đỏ. Sau khi phản
ứng xong, chất rắn còn lại trong ống là 18 gam.
Cho lợng chất rắn đó tác dụng với axít HCl loãng thấy lợng tan chỉ bằng 12,5% so
với lợng không tan. Khí ra khỏi ống đựng CuO đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dd

Ba(OH)
2
0,2M, thu đợc 59,1 g kết tủa. Đun sôi dd nớc lọc lại thấy kết tủa. Hãy tính:
1, Lợng chất rắn không tan trong HCl ?
2, Lợng kết tủa thu đợc khi đun sôi dd nớc lọc?
3, Tỷ lệ về thể tích của khí trong hh A ?
4, Hàm lợng % của các bon trong loại than ban đầu ? ( thể tích khí đo ở ĐKTC)

Họ và tên thí sinh: ............................................................
Số báo danh: ............
Hớng dẩn chấm thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng 2
môn Hoá học
Khoá ngày 14 tháng 1 năm 2009
Câu Bài làm Điểm
Câu 1
(5 đ)
Câu 2
( 4đ)
1 (2,5 đ)* Cho hh khí sục từ từ qua dd Pb(NO
3
)
2
( hoặc Cu(NO
3
)
2
d) xuất hiện kết tủa đen: hh có H
2
S
H

2
S + Pb(NO
3
)
2
-------> PbS (rắn) + 2 HNO
3
* Cho hh khí còn lại qua dd nớc Br
2
d thấy Br
2
nhạt màu: nhận biết
có khí SO
2
, do:
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2
2HBr + H
2
SO
4
* Còn hh khí CO, CO
2
, H
2
cho lội qua dd nớc vôi trong d thấy kết

tủa trắng chứng tỏ có khí CO
2
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
(rắn) + H
2
O
* Còn hh khí CO và H
2
không phản ứng với Ca(OH)
2.
Đem đốt hh
khí và làm lạnh thấy có hơi nớc ngng tụ (H
2
), và khí còn lại cho
qua nớc vôi trong thấy kết tủa , chứng tỏ có CO do:
CO -------> CO
2
-------> CaCO
3
2H
2
+ O
2
2H
2

O 2CO + O
2
2CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
(rắn) + H
2
O
Thí sinh nhận biết đợc mỗi chất có giải thích, viết đúng
PTHH cho 0,5 điểm
2( 2,5 điểm)
- Hoà tan hh trong dd HCl thu đợc d d A( KCl, BaCl
2
, AlCl
3
)
Cho d d A + d d NH
3
d tạo ra kết tủa và d d B
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3 H
2

O Al(OH)
3
+ 3NH
4
Cl
dd B gồm KCl, BaCl
2
, NH
4
Cl.
Từ Al(OH)
3
Al
2
O
3

ĐP nóng chảy
Al
- Cho d d B + (NH
4
)
2
CO
3
dd C
BaCl
2
+ (NH
4

)
2
CO
3
BaCO
3
+ 2NH
4
Cl
Từ BaCO
3 + HCl
dd BaCl
2 cô cạn
BaCl
2
(rắn)
ĐP nóng chảy
Ba
- d d C gồm: KCl, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
d
Cô cạn d d C rồi nung hh rắn, còn lại KCl
NH
4

Cl
to
NH
3
(khí) + HCl (khí)
(NH
4
)
2
CO
3

T0
NH
3
(khí) + CO
2
(khí) + H
2
O
Từ KCl điện phân nóng chảy thu đợc K.
Yêu cầu thí sinh viết đầy đủ PTHH.
FeCl
2
(2) Fe(OH)
2
(3) Fe(OH)
3

Fe

3
O
4
(1) (5) (4) Fe
2
O
3
FeCl
3
(6) Fe
2
(SO
4
)
3
(7) Fe(OH)
3
1. Fe
3
O
4
+ 8HCl FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4 H
2
O
2. FeCl
2

+ 2KOH Fe(OH)
2
+ 2KCl
3. 4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2
4Fe(OH)
3

0,5
0,5
0,5
1,0
0,25
0,5
0,25
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(3 đ)

Câu 4

(3 đ)
4. 2Fe(OH)
3


t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
5. 2FeCl
2
+ Cl
2


t
2FeCl
3

6. 2FeCl
3
+ 3H
2
SO
4
Fe

2
(SO
4
)
3
+ 6HCl
7. Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
Nếu học sinh viết sơ đồ khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối
đa.Nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ một nửa số
điểm của phơng trình đó
a.(1,25đ) - Số mol của Na: 9,2 / 23 = 0,4 (mol)
- Số mol của CuSO
4
: 400 . 4/ 100 . 160 = 0,1 (mol)
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
(k) (1)

2NaOH + CuSO
4
Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
(r) (2)
Theo (1) :
- Số mol H
2
= 1/2 số mol Na = 1/2 . 0,4 = 0,2 (mol)
- Thể tích khí H
2
là: 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b(0,75điểm)
Số mol NaOH = số mol Na = 0,4 (mol)
Theo(2): n
NaOH
= 2n CuSO
4
=2 . 0,1= 0,2 (mol) < 0,4(mol);
nên NaOH d, CuSO
4
phản ứng hết.
n Cu(OH)
2
= n CuSO
4

= 0,1 (mol)
m Cu(OH)
2

= 98 . 0,1 = 9,8 (g)
c(1 điểm). Dung dịch A chứa Na
2
SO
4
và NaOH d
n Na
2
SO
4
= n CuSO
4
= 0,1 (mol) ; m Na
2
SO
4
= 0,1 . 142 = 14,2 (g)
n
NaOH d
= 0,4 - 0,2 = 0,2 (mol) ; m
NaOH d
= 0,2 . 40 = 8 (g)
m
dd A
= m
Na

+ m
dd
CuSO
4
- (m H
2
+ m Cu(OH)
2
)
= 9,2 + 400 - ( 0,2 . 2 + 9,8 ) = 399 (g)
%C Na
2
SO
4
= 14,2 . 100 / 399

3,55%
%C
NaOH d
= 8 . 100 / 399

2%
a,( 1điểm) Từ sản phẩm đốt cháy cho thấy thành phần của hợp chất
gồm P,H và có thể có O.
Từ P
2
O
5
: m
P

= (14,2 . 62) : 142 = 6,2 (g)
Từ H
2
O : m
H
= (5,4 . 2) : 18 = 0,6 (g)
m
P
+ m
H
= 6,2 + 0,6 = 6,8 = khối lợng A, vậy A chỉ có P và H
Công thức có dạng: P
x
H
y
( x, y nguyên dơng)
Ta có tỷ lệ:
x : y = (6,2 : 31) : (0,6 : 1) = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
lấy tỉ lệ đơn giản nhất ta có công thức hợp chất: PH
3
b, ( 2 điểm) n
P2O5
= 14,2 : 142 = 0,1 (mol)
nNaOH =
40.100
32.50
= 0,4 (mol)
Các PTHH có thể xảy ra:
P
2

O
5
+ 2 NaOH + H
2
O 2 NaH
2
PO
4
(1)

P
2
O
5
+ 4 NaOH 2 Na
2
HPO
4
+ H
2
O (2)
P
2
O
5
+ 6 NaOH 2 Na
3
PO
4
+ 3 H

2
O (3)
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(5 đ)
Tỷ lệ mol : n NaOH : n P
2
O
5
= 0,4 : 0,1 = 4 phù hợp phản ứng (2) tạo

ra Na
2
HPO
4
(Natri hiđrophotphat)
Theo (2) n Na
2
HPO
4
= 2 n P
2
O
5
= 2. 0.1 = 0,2 (mol)
m Na
2
HPO
4
= 0,2 . 142 = 28,4 (g)
m dd = 50 + 14,2 + 5,4 = 69,6 (g)
C% (Na
2
HPO
4
) =
6,69
4,28
.100% = 41(%)
C + O
2

CO
2
(1)
2C + O
2
2 CO (2)
hh A gồm CO
2
và CO đi qua CuO nung đỏ chỉ có CO phản ứng:
CuO + CO Cu + CO
2
(3)
Chất rắn thu đợc gồm CuO và Cu. Khi + d d HCl, chỉ có CuO tan:
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O (4)
a, Đặt x là lợng Cu không tan, ta có:
x +
100
.5,12 x
= 18 ---> x = 16 (g) Cu
Từ (3) V CO = 16/64 . 22,4 = 5,6 (lit)
Trong hh A có 5,6 lít CO
b(1,5đ)Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO

3
+ H
2
O (5)
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
(6)
Ba(HCO
3
)
2
t
o
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O (7)
Từ (5) m BaCO
3

= 197. 0,2 . 2 = 78,8 (g)
Vậy lợng kết tủa tan trong phản ứng (6) là: 78,8 - 59,1 = 19,7 (g)
Đây chính là lợng kết tủa thu đợc khi đun dd nớc lọc ở p/ (7)
---> m = 19,7 gam
c,(1,5điểm) Từ (5) ----> V CO
2
= 0,4. 22,4 = 8,96 (lít)
Từ (6) ----> V CO
2
=
197
7,19
. 22,4 = 2,24 (lit)
Vậy V CO
2
sau khi ra khỏi ống CuO bị Ba(OH)
2
hấp thụ là:
8,96 + 2,24 = 11,2 (lít)
Từ (3) ----> 5,6 lit CO tạo ra 5,6 lit CO
2
, do đó V CO
2
sinh ra do p/
(1) là: 11,2 - 5,6 = 5,6 (lit)
Thành phần về thể tích các khí trong hh A: 50% CO, 50% CO
2
d,(0,5đ) Từ (1) và (2) -----> n C = 0,25 + 0,25 = 0,5 (mol)
m C = 6 gam -----> % C =
5,6

6
. 100% = 92,3%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×