Phần I : Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, sách vở viết về môn ngữ văn, đặc biệt là phân môn Tập
làm văn phục vụ học sinh nói chung, học sinh cấp THCS nói riêng đợc xuất bản khá
nhiều:
- Bồi dỡng ngữ văn 6, 7, 8, 9 (nhà xuất bản giáo dục)
- Bồi dỡng văn năng khiếu 6, 7, 8, 9 (nhà xuất bản Đồng Nai)
-145 bài văn chọn lọc..
Sách tham khảo phục vụ giáo viên cũng rất đa dạng, phong phú:
- Sách giáo viên ngữ văn 6, 7, 8, 9 (NXB giáo dục)
- T liệu ngữ văn 6, 7, 8, 9 (NXB giáo dục).
Điều đó chứng tỏ ngời dạy cũng nh ngời đọc đang có nhu cầu bức thiết. Ngời
dạy có nhu cầu rèn học sinh tạo đợc văn bản hay theo yêu cầu. Ngời học có nhu cầu
viết đợc một bài văn hay. Một bài văn hay sẽ đem đến niềm thích thú đặc biệt, có thể
gọi là hạnh phúc của sự sáng tạo đối với ngời học. Đó cũng là hạnh phúc của ngời
dạy.
Song trong thực tế, phần lớn các loại sách tham khảo chỉ dừng lại ở việc cung
cấp kiến thức (t liệu để viết văn) hoặc đa ra những bài văn mẫu để học sinh tham khảo
và học tập.
Bên cạnh đó, do xu hớng phát triển của xã hội, ngày càng nhiều học sinh
không ham thích môn văn, chỉ coi việc học văn là nhiệm vụ bắt buộc. Bởi vậy sự sáng
tạo tìm tòi dành cho bộ môn này trong các em thật ít ỏi.
Nhng đã học thì phải có thi: thi học kỳ, thi lên lớp, đặc biệt là thi học sinh giỏi,
mà đã thi thì ai chẳng muốn đạt điểm cao. Thực ra trong thực tế vẫn còn một bộ phận
học sinh yêu thích môn văn, lựa chọn con đờng đến với tơng lai gắn liền với môn học
này. Bởi vậy chuyên đề này muốn giúp các bạn đồng nghiệp cũng nh các em học sinh
kỹ năng viết một bài văn nghị luận hay.
- Nội dung của chuyên đề nhằm đa ra một quy trình từ A đến Z với các khâu:
+ Chuẩn bị chất liệu
+ Lập dàn ý.
+ Thực hành tạo văn bản: mở bài, xây dựng các đoạn văn, chuyển đoạn,
kết bài.
Trong chơng trình môn ngữ văn cấp THCS, học sinh đợc học và thực hành tạo
văn bản với nhiều thể loại khác nhau: biểu cảm, thuyết minh, tự sự, nghị luậnTrong
chuyên đề này, chúng tôi chỉ dừng lại ở thể loại văn nghị luận.
- Trong quá trình xây dựng chuyên đề, chúng tôi tham khảo một số t liệu sau:
+ Dạy văn và học văn (NXB giáo dục)
+ Yêu văn và học văn (NXB giáo dục)
+ Muốn làm bài văn hay lớp 10 (NXB giáo dục)
+ Những bài văn hay và khó (NXB giáo dục)
+ Những bài văn đạt giải quốc gia (NXB giáo dục)
+ Muốn viết đợc bài văn hay (NXB giáo dục)
Phần 2 : Nội dung chuyên đề:
Rèn học sinh kỹ năng viết một bài văn nghị luận hay
Bớc I
:Học sinh phải hiểu đợc thế nào là một bài văn hay
1. Bài văn hay tr ớc hết phải viết đúng
a. Đúng yêu cầu đề:
Một bài văn viết đúng là bài văn phải tuân thủ theo các yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu về thể loại
- Yêu cầu về phạm vi nội dung nghị luận.
- yêu cầu về cách thức nghị luận
Vì vậy, cần rèn học sinh có thói quen xác định yêu cầu đề trớc khi tạo văn bản.
Muốn xác định yêu cầu đề, học sinh phải đọc kỹ đề bài sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Đối tợng nghị luận là gì? (Nghị luận xã hội hay nghị luận văn học)
+ Nội dung nghị luận là gì?
+ Phạm vi nghị luận? (Một hay nhiều tác phẩm? Một tác phẩm trọn vẹn
hay một phần tác phẩm, một nhân vật của tác phẩm? Một tác giả hay một giai đoạn
văn học? ...)
+ Thao tác nghị luận chính dùng để nghị luận trong văn bản là gì?
VD: Đề văn: Hình ảnh thế hệ trẻ xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc qua các tác
phẩm văn học đã học và đọc thêm. (Đề thi học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Thái Bình năm
học 1998 - 1999).
Yêu cầu học sinh cần xác định đợc.
+ Thể loại: nghị luận
+ Nội dung nghị luận: Hình ảnh thế hệ trẻ xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc.
+ Phạm vi kiến thức: Các tác phẩm văn học đã học và đọc thêm viết về
hình ảnh thế hệ trẻ trong chiến đấu thời chống Mỹ cứu nớc: Bài thơ viết về tiểu đội xe
không kính (Phạm Tiến Duật), Khoảng trời và hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Nhớ; Trờng
Sơn Đông, Trờng Sơn Tây (Phạm Tiến Duật), Những ngôi sao xa
Xác định đúng yêu cầu đề sẽ giúp học sinh tránh đợc những lỗi sau:
- Lạc đề: lạc về nội dung, lạc phơng pháp, lạc nội dung kiến thức, lạc cách thức
nghị luận
- Lệch đề: không xác định đợc trọng tâm bài văn. Yêu cầu chính lại viết hời
hợt qua loa, yêu cầu phụ lại trở thành yêu cầu chính.
Có xác định đợc đề đúng, học sinh mới lập đợc dàn ý tốt, tạo sự thống nhất hài
hoà giữa các phần của bài văn
b. Đúng những kiến thức cơ bản
c. Hình thức bài văn phải đ ợc trình bày đúng quy cách :
Bố cục rõ ràng mạch lạc. Phần mở bài và kết bài thờng đợc tách thành một
đoạn văn riêng. Phần thân bài có thể bao gồm một hay nhiều đoạn văn tuỳ thuộc vào
từng đề bài. Nếu nội dung nghị luận gồm nhiều luận điểm thì tách mỗi luận điểm
thành một đoạn văn riêng.
Cần rèn học sinh ý thức không đợc coi thờng hình thức trình bày. Bởi bố cục
của bài văn không chỉ đơn thuần là hình thức mà nó còn có tác dụng lớn trong việc
rèn luyện t duy.
Ngoài ra, yêu cầu viết đúng còn là yêu cầu về chữ viết và chính tả. Trớc hết,
chữ viết là một trong những biểu hiện sự tôn trọng ngời đọc cũng là tôn trọng chính
mình. Phải viết đúng chính tả, rõ ràng đủ nét, đủ dấu
2. Từ bài văn viết đúng đến bài văn viết hay
Cần giúp học sinh hiểu đợc văn viết đúng cha đủ mà còn phải đạt đến độ viết
hay.
Vậy thế nào là một bài văn hay?
a. Xét về nội dung : Bài văn hay phải có một số ý chẳng những đúng mà còn
mới lạ độc đáo. Song có đợc một vài ý mới mẻ đọc đáo quả là khó. Muốn có đợc ý
mới, ý riêng đòi hỏi học sinh phải có vốn kiếm thức sâu rộng, phải suy nghĩ tìm tòi.
Nói chung phải huy động một vốn tri thức rộng rồi xoáy sâu vào một điểm mà nghĩ
ngợi thật ráo riết thì mới có thể bật ra đợc ý mới.
VD: Chẳng hạn: Đây là một ý hay khi phân tích một đoạn trong Tre Việt
Nam của Nguyễn Duy:
Tác giả sử dụng điệp từ xanh ở 3 câu thơ mở đầu nhằm nhấn mạnh màu
xanh của tre Việt Nam đồng thời mở ra trớc mắt ngời đọc một màu xanh hi vọng.
Chuyện ngày xa.ấy phải chăng là câu chuyện Phù Đổng Thiên Vơng đã dẹp tan
giặc Ân bằng những bụi tre ngà? Phải chăng hình ảnh Thánh Gióng và cây tre đã v-
ơn lên thành hình tợng Việt Nam từ thuở ấy.
( Bài viết của Võ An Trà - Những bài văn đạt giải quốc gia)
Đây cũng là một ý mới sắc sảo về cách hiểu đoạn thơ cuối trong Ông đồ (Vũ
Đình Liên).
Khổ thơ kết thúc có vẻ nh tàn nhẫn. Dù vắng , đêm , không ai hay nh -
ng ông vẫn kiên nhẫn ngồi chờ bên con đờng khách vô tình qua lại. Năm nay, lại
mùa hoa đào nở, nhng hình ảnh ông Đồ già viết câu đối không còn nữa. Thế là một
cái nghề, cái nghề làm giàu cho tâm hồn con ngời, làm đẹp cho dân tộc không còn
nữa. Chẳng còn ai cần đến đôi tay tài hoa với những nét nh rồng bay phợng múa
của ông nữa. Ngời ta không còn tấm tắc ngợi khen những bức câu đối đẹp Câu
thơ có cái gì lu luyến đậm đà, không chỉ thế mà còn buồn đau. Không thấy ông đồ
xa Liệu có bao nhiêu ng ời nh nhà thơ còn nhớ đến ông đồ già mỗi năm xuất
hiện khi hoa đào nở? Ta thấy tấm lòng nhà thơ thật đáng quý, đáng ghi giữa bao
nhiêu tấm lòng nguội lạnh, thờ ơ trớc những gì cao quý thiêng liêng dù nhỏ nhặt
của cuộc sống. Nỗi buồn của tác giả lắng đọng trong mỗi lời thơ. Nó khác hẳn nhịp
thơ trơn tru êm đềm của một ký ức đẹp ở những khổ thơ đầu mà trĩu xuống u buồn.
Cái bồi hồi trở thành xót xa!
(Bài viết của Phan Hải Yến Những bài văn đạt giải quốc
gia)
Có thể dẫn ra nhiều ví dụ nữa về những phát hiện mới mẻ thật đáng trân trọng
nh trên. Trong bài nghị luận ta cần rèn học sinh sự cố gắng vơn tới những khám phá
riêng ấy, dù là rất nhỏ, dù cha trọn vẹn, nhng điều quan trọng là phải có ý thức tìm
tòi, suy nghĩ học thầy, học bạn, học sách vở, học ngoài trờngtất nhiên những phát
hiện ấy phải có lý, có sức thuyết phục.
Đối với trình độ học sinh, có đợc một ý gì mới và riêng về văn học sử và lí luận
thì hẳn là khó! Nhng với việc cảm và hiểu một bài văn bài thơ thì các em hoàn toàn
có thể có đợc những ý mới lạ độc đáo nhiều khi khiến ngời dạy phải ngỡ ngàng.
b . Một bài văn hay còn là một bài viết có chất văn
Một bài văn dù là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học cũng cần phải có
chất văn. Bởi tác phẩm văn học không phải là nội dung t tởng khô khan trần trụi lý
trí mà còn là một nội dung tình cảm cảm xúc thẩm mỹ. T tởng và ý chí thấm nhuần
tình cảm cảm xúc trở thành ớc mơ khát vọng của một tâm hồn cao đẹp.
Bởi vậy ta cần rèn học sinh ý thức tìm hiểu một tác phẩm văn học bằng một
thái độ tình cảm bao hàm những rung cảm của tâm hồn mình trớc vẻ đẹp của tác
phẩm. Nghĩa là không phải chỉ rút ra từ tác phẩm vài ý khô khan mà còn bị lôi cuốn
một cách thú vị vào niềm căm giận, nỗi vui mừng hay cái bâng khuâng man mác gây
nên bởi số phận của một nhân vật, màu sắc, đờng nét của một hình ảnh, âm điệu réo
rắt véo von hay cái trầm hùng của một vần thơKhông cảm nhận thực sự đợc những
cái đó và phân tích bình luận đợc nh thế thì dù các em có bám đợc vào từ ngữ, có
nói nhiều đến hình thức, có phát hiện ở tác phẩm nào là ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá
cũng chẳng có nghĩa gì.
Nh vậy ta cần phải giúp học sinh hiểu đợc: muốn làm bài văn nghị luận chi
đúng, cho hay, cho có tính văn học thì một trong những yêu cầu quan trọng nhất đối
với học sinh là phải biết phân tích, bình giảng tác phẩm văn học.
Để giúp học sinh biết cách phân tích bình giảng một tác phẩm văn học, ta cần
hớng dẫn các em thực hiện các bớc sau:
- Đầu tiên phải đọc toàn bộ tác phẩm để cảm thụ tinh thần chung của tác phẩm:
yêu cầu các em đọc liền mạch không đọc lớt qua cũng cha cần kỹ quá để cảm thụ cái
âm hởng chung, tinh thần chung của tác phẩm những nét tài nghệ lớn của tác giả thể
hiện trong tác phẩm. Lu ý các em cần chú ý đến thoại của tác phẩm. Nếu là thơ trữ
tình thì sự cảm thụ lên hớng nhiều hơn về tình cảm, tình cảnh trong thơ. ở đây tình
cảm, chính xác của nhà thơ đợc chi phối mạnh mẽ, hình ảnh, màu sắc, nhịp điệu của
cảnh trong thơ: Nếu là tác phẩm tự sự thì các em cần hớng nhiều hơn để cốt truyện,
nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật.
VD: Từ ấy của Tố Hữu là một bài thơ trữ tình. Đọc lên ta nh nghe thấy có tiếng
reo vui của một tâm hồn thanh niên bừng tỉnh trớc lý tởng cách mạng chói loà,
cảnh vật tơi vui rộn ràng chan hoà ánh sáng, nhịp điệu hăm hở, dồn dập, say sa.
- Bớc thứ hai là phân tích chi tiết: phân tích cụ thể từng phần, từng mặt của cái
tinh thần chung đạo sắc nghệ thuật đã phát hiện ở trên.
Ta cần hớng dẫn học sinh phải: - Chọn lọc phân tích chi tiết: không nên
phân tích và bình mọi chi tiết mọi câu mọi chữ, mọi hình ảnh mọi vần nhịp, mọi tình
tiết, mọi nhân vật của tác phẩmPhải chọn lọc cho trúng những gì quan trọng nhất,
hay nhất có giá trị t tởng và nghệ thuật cao ở từng bộ phận tác phẩm. Ngay cả những
chi tiết đựoc chọn cũng không nên phân tích một cách bình quân mà có xoáy có lớt,
có động có nhạc.
VD: Khi phân tích Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) ta nên phân tích
nhân vật anh thanh niên là chính. Khi phân tích nhân vật anh thanh niên ta cũng nên
phân tích kỹ hơn sâu hơn những phẩm chất công dân của nhân vật đó là tình yêu
nghề, niềm say mê, tinh thần trách nhiệm với công việc và khát khao đợc làm việc và
cống hiến thật nhiều cho đất nớc:
- Bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có 3 khổ nhng khổ đầu quan trọng nhất. ở khổ
này mỗi câu đều có những từ ngữ, hình ảnh cùng cái ghép tu từ có sức biểu hiện tình
cảm, cảm xúc mãnh liệt cần phân tích cần phân tích kỹ.
Hai khổ sau có thể phân tích lớt hơn. Chú ý thêm tâm trạng của nhân vật trữ
tình, muốn mở ra, từng trải mênh mông để ôm trùm tất cả, gắn bó với tất cả, nhịp thơ
hăm hở, náo nức, dồn dập cũng là yếu tố biểu cảm cần lu ý.
Ngoài ra ta cũng cần hớng dẫn học sinh đọc, tham khảo, học tậo cách viết của
ngời khác: bạn bè, thầy cô, các bài nghiện cứu phê bình văn học để nhớ lấy những
bài, những đoạn, những hình ảnh, những câu thơ đã đợc phát hiện là hay là đẹp, cần
học cả những cách phân tích bình luận tốt. Nhng phải biến cái của ngời thành cái của
mình một cách hợp lý, tự nhiên, trách nhiệm vận dụng máy móc trở thành sáo rỗng.
3. Một số lỗi th ờng gặp
trong các bài văn nghị luận của học sinh
- Lỗi về kiến thức văn học sử:
Lẫn lộn các giai đoạn, các thời kỳ trong tiến trình phát triển của lịch sử
văn hoá dân tộc. Nhiều học sinh nhớ lẫn lộn các tác giả, tác phẩm ở những giai đoạn
văn học khác nhau:
VD: Đề bài (đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh Thái Bình năm học 2000
2001)
N ớc chúng ta
Nớc những con ngời không bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về.
(Đất nớc Nguyễn Đình Thi)
Bằng việc lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng tiêu biểu trong văn học
Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX, em hãy làm sáng rõ những tiếng vọng
ấy.
Có học sinh đã chọn cả dẫn chứng trong phần văn học Việt Nam hiện đại:
Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về Tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Lỗi về kiến thức tác phẩm :
Không thuộc dẫn chứng, nhớ sai dẫn chứng, lẫn lộn giữa tác phẩm này với
tác phẩm khác.
VD: Thuý Kiều chăm sóc phụng dỡng mẹ chồng, khi bà ốm đau nàng chăm
lo thuốc thang chu đáo. Khi bà qua đời , nàng lo ma chay chu đáo nh cha mẹ đẻ
của mình. Nàng là một ngời con hiếu thảo.
- Lỗi về kiến thức lý luận văn học: Học sinh thỡng mắc hai lỗi sau:
+ Không nắm đợc nội dung khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học nên sử
dụng lung tung thiếu chính xác.
VD1: Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất của em về thân phận ngời phụ
nữ trong xã hội phong kiến xa và cái nhìn nhân đạo của nhà văn qua Chuyện ng ời
con gái Nam Xơng của Nguyễn D ữ. (Đề thi học sinh giỏi Văn lớp 9 Tỉnh Thái
Bình - Năm học1997 1998)
VD2: Vẻ đẹp giống nhau trong cấu tứ giữa hai bài thơ Bạn đến chơi nhà
của Nguyễn Khuyến và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm tiến Duật .(Đề
thi HSG Văn lớp 9 Tỉnh Thái Bình Năm học1996 1997 )
Học sinh không hiểu hai thuật ngữ Cái nhìn nhân đạo và Cấu tứ nên
không thể thực hiện tốt đợc yêu cầu của đề bài.
- Lỗi về kiến thức ngôn ngữ:
+ Lỗi dùng từ: Lỗi này rất phổ biến ở nhiều học sinh. Vì không hiểu đúng
nghĩa của từ nên nhiều học sinh đa vào bài viết những từ ngữ thiếu chính xác làm cho
câu văn ngô nghê sai ý
VD: Có học sinh phân tích bài thơ Viếng lăng bác của Viễn Phơng đã viết
Qua bài thơ, Bác hiện lên rất cao siêu.
+ Lỗi về câu: đây cũng là lỗi phổ biến. Tát cả các dạng câu sai đều có thể
xuất hiện trong bài viết của học sinh: thiếu chủ, dài lê thê, tối nghĩa.thậm chí có bài
viết không hôisử dụng dấu chấm câu.
VD: Qua ba câu kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã khắc hoạ vẻ đẹp
tâm hồn ngời lính.
- Lỗi về đoạn văn: học sinh họăc phân đoạn tuỳ tiện không có mục đích hoặc giữa
các đoạn không có sự liên kết.
- Lỗi chính tả: Đây là nỗi phổ biến nhất. Nhiều trờng hợp lỗi chính tả dẫn đến nội
dung đoạn văn hoàn toàn thay đổi. Có học sinh đã viết đoạn văn phân tích nhân vật
Ông Hai trong Làng của Kim Lân nh sau:
Ông hai rất yêu nàng của mình. ở nơi tản c, ông luôn hớng lòng mình về
nàng, ông thờng đi khoe về nàng bằng tất cả niềm tự hào kiêu hãnh. Khi nghe tin
nàng làm việt gian theo Tây, ông đau đớn xót xa. Ông nh kẻ có tội phải lẩn chốn
mọi ngời. Bị ngời dân nơi tản c không cho ở nhờ, ông sống trong tâm trạng bế tắc.
Mới chỉ chợt nghĩ tới việc về với nàng, ông đã gạt phắt Nàng thì yêu thật nhng
nàng theo tây rồi thì phải thù
- Lỗi về bố cục:
Nhiều bài viết không tách đoạn theo bố cục hoặc trình tự các ý, các luận điểm
trình bày lộn xộn, cẩu thả
- Lỗi về diễn đạt và lập luận: lập luận thiếu chặt chẽ, logic đó việc xác định ý
không rõ ràng.
- Lỗi về kiến thức các bộ môn liên quan.
Thờng học sinh hay sai về kiến thức lịch sử.
VD: Nguyễn Trãi đã cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đánh
tan giặc Minh và viết lên Bình Ngô Đại Cáo.
Có rất nhiều lỗi mà học sinh thờng mắc phải khi viết văn. Giáo viên cần tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến những lỗi đó để có biện pháp thích hợp giúp các em sửa chữa.
Bớc 2:
Những công việc cụ thể để xây dựng một bài văn hay
1. Chuẩn bị chất liệu
Chất liệu cần thiết để làm văn là các luận điển luận cứ, các ý lớn, ý nhỏ, các
dẫn chứng thơ văn, các nhận định của những nhà nghiện cứu, phê bình văn học, của
sách giáo khoa
Công việc chuẩn bị chất liệu nên tiến hành hai bớc:
- B ớc 1 : Đặt ra và giải đáp ba câu hỏi sau:
+ Đề bài đặt ra vấn đề gì cần giải quyết?
+ Vấn đề cần giải quyết phải đụng đến phần kiến thức nào
+ Đề bài yêu cầu kiểu bài gì?
VD: Hình ảnh ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám đợc thể
hiện rõ nét qua các tác phẩm văn học hiện thực đã học và đọc thêm. Hãy chứng
minh
Trả lời ba câu hỏi trên:
+ Vấn đề cần nghị luận là: hình ảnh ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng
tháng Tám
+ Phần kiến thức cần có: các tác phẩm văn học hiện thực đã học và đọc thêm:
Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao); Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng); Chí
Phèo (Nam Cao)
+ Đề yêu cầu kiểu bài chứng minh
- B ớc 2 : Huy động kiến thức: luận điểm lớn, nhỏ hay ý lớn, ý nhỏ phụ thuộc vào sự
phân tích các khía cạnh khác nhau mà đề bài yêu cầu. Với đề bài trên, ta có thể chi
thành hai luận điểm:
+ Số phận cùng khổ của ngời nông dân
+ Nhân cách cao quý của ngời nông dân
Để tăng thêm sức thuyết phục của các luận điểm trên có thể viện dẫn những nhận
định nào đó của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín nh: Nguyễn Tuân,
Xuân Diệu, Hoài ThanhNhững nhận định đó cũng là một loại chất liệu của bài văn .
2. Lập dàn ý