Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Cách viết SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.5 KB, 35 trang )


Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Trư
ờng bồi dưỡng cán bộ giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học
hướng dẫn viết và tổ chức
trao đổi sáng kiến kinh nghiệm
giáo dục và quản lí giáo dục
Thạc sĩ . Lục Thị Nga

Cấu trúc phần trình bày
1. Khái niệm nghiên cứu khoa học và các
khái niệm liên quan
2.Khái niệm về sáng kiến kinh nghiệm
3. Cấu trúc bản viết Sáng kiến kinh
nghiệm
4. Quy trình viết và tổ chức trao đổi Sáng
kiến kinh nghiệm trong GD và QLGD

Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng
Về kiến thức:
- Xác định được các khái niệm cơ bản về
NCKH, PP NCKH.
-Xác định được yếu tố cơ bản cấu thành nên
khái niệm sáng kiến kinh nghiệm.
- Kể tên được các phần chính của bản sáng
kiến kinh nghiệm

Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng
Về kĩ năng:


- Vận dụng khái niệm để xác định đúng tên
đề tài NCKH, sáng kiến kinh nghiệm và các
yêu cầu có liên quan.
- Phân tích được thực trạng vấn đề và đề ra
được biện pháp giải quyết
- Viết hoàn chỉnh được bản sáng kiến kinh
nghiệm

Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng

Về thái độ:
-
Có ý thức tự giác tham gia làm đề tài
nghiên cứu khoa học
-
Luôn học hỏi, cầu thị và thường
xuyên chia sẻ kinh nghiệm với đồng
nghiệp

Một số khái niệm liên quan

Nghiên cứu khoa học : là một hoạt động đặc biệt
của con người, có mục đích, có kế hoạch được tổ
chức chặt chẽ của đội ngũ các nhà khoa học.

Đề tài: phạm vi, nội dung nghiên cứu hoặc miêu tả
trong tác phẩm khoa học hoặc tác phẩm văn hoá
hoặc nghệ thuật.


Khách thể nghiên cứu: là hệ thống sự vật tồn tại
khách quan trong các mối quan hệ mà người nghiên
cứu đang cần khám phá; là nơi chứa đựng những
vấn đề mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời.

Một số khái niệm liên quan

Đối tượng nghiên cứu: là bản chất sự vật hoặc
hiện tựơng cần được xem xét và làm rõ trong
nhiệm vụ nghiên cứu; hoặc nói cách khác là một
bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu đư
ợc người nghiên cứu lựa chọn để xem xét.(Không
bao giờ người nghiên cứu có thể đủ quỹ thời gian
và kinh phí để khảo sát trên toàn bộ khách thể).

Giả thuyết nghiên cứu: là một nhận định sơ bộ,
một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người
nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ .

Một số khái niệm liên quan

Phạm vi nghiên cứu: trong đề tài nghiên cứu khoa học,
không phải đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát
được xem xét một cách toàn diện mọi khía cạnh trong
mọi thời gian, mà nó được giới hạn trong một phạm vi
nghiên cứu nhất định : phạm vi xét về mặt quy mô của
đối tượng, phạm vi không gian thuộc tiến trình của sự vật
và hiện tượng.

Bản chất một đề tài nghiên cứu quản lí giáo dục là

một câu hỏi kèm theo các giải pháp xuất phát từ việc
nhận thức những mâu thuẫn trong hoạt động lí luận và
thực tiễn mà trước đây chưa có ai khám phá, chưa có ai
giải thích.

Một số phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp điều tra

Khái niệm : Điều tra bằng phiếu hỏi là một
phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm thư
ờng được áp dụng trong nghiên cứu khoa học
xã hội. Thông qua việc phát và thu phiếu điều
tra, nhà nghiên cứu thu được những thông tin từ
khách thể về nhận thức, thái độ, hành vi, trạng
thái tồn tại các sự kiện có liên quan đến tri thức
và phạm vi nghiên cứu

Một số phương pháp nghiên cứu
2.Phương pháp khảo sát thực tiễn

Khái niệm : Phương pháp khảo sát thực tiễn là
phương pháp thông qua thực tiễn để người
nghiên cứu thu thập thông tin hoặc nảy sinh các
ý tưởng nghiên cứu, có thể đề xuất sáng tạo
phục vụ cho nhiệm vụ phát triển của thực tiễn.

Một số phương pháp nghiên cứu
3. Phương pháp xây dựng mô hình thử
nghiệm, thực nghiệm


Khái niệm : Phương pháp xây dựng mô hình
thử nghiệm, thực nghiệm là phương pháp tiến
hành thử nghiệm hoặc thực nghiệm trên mẫu
nghiên cứu những kiến nghị được đề xuất từ các
kết quả nghiên cứu lí thuyết hay những nguyên
lí và giải pháp ứng dụng .

Một số phương pháp nghiên cứu
4. Phương pháp thống kê
5.Phương pháp tham vấn chuyên gia
6. Phương pháp nghiên cứu tình huống
7. Phương pháp trò chuỵện/ đàm thoại
v.v..

Các bước thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học

Bước 1 - Tự đặt câu hỏi

Bước 2 - Giả định

Bước 3 - Chứng minh

Bước 4 - Quyết định

Mẫu đề tài NCKH (phụ lục 1)

B- Kh¸i niÖm vÒ
S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm


S¸ng kiÕn: ý kiÕn míi, cã t¸c dông lµm
cho c«ng viÖc tiÕn hµnh tèt h¬n

Kinh nghiÖm: ®iÒu hiÓu biÕt cã ®­îc do
tiÕp xóc víi thùc tÕ, do tõng tr¶i.

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: lµ nh÷ng ®iÒu hiÓu
biÕt míi, nh÷ng ý kiÕn míi cã ®­îc do tõng
tr¶i, do tiÕp xóc víi tµi liÖu vµ víi thùc tÕ ...
lµm cho c«ng viÖc tiÕn hµnh tèt h¬n.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×