Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIAO AN VAN 9 - TUAN 12 - 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.66 KB, 13 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


BẾP LỬA
Bằng Việt
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà
giàu tình thương, giàu đức hy sinh của bài thơ Bếp lửa.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả
2. Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ: Trân trọng những tình cảm mà các em đã có và sẽ có, không quên cội nguồn, quê hương
bản quán dù có ở nơi chân trời góc bể.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Gợi mở, phân tích, bình, khái quát..
+ Tư liệu, chân dung tác giả, bảng phụ
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Đoàn thuyền
đánh cá".
- Phân tích khổ thơ đầu bài thơ.
3. Bài mới:
Hỏi: Em đã học bài thơ nào nói về tình
bà cháu?
- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của
Xuân Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính


trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà
gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum
khum soi từng quả trứng . Bằng Việt,
một thanh niên đang du học tại Liên Xô
(cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ về cái bếp
lửa nồng ấm. Dẫn bài thơ.
* HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu
chung. (7')
- Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc tình
cảm, chậm rãi và lắng đọng, xúc động
và bồi hồi.
- GV đọc mẫu; Yêu cầu HS đọc
- Nhận xét đọc.
Hỏi: Nêu những nét chính về tác giả
BằngViệt và bài thơ Bếp lửa?
- Nhận xét, chốt nét chính.
Hỏi: Mạch cảm xúc của bài thơ được
dẫn dắt như thế nào ?
- Báo cáo sĩ số
- Trình bài trước lớp.
- Nêu các bài thơ.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc .
-Tóm tắt nét chính.
- Nghe đọc.
- Đọc lại bài thơ.
I. Đọc-tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Trường THCS Phú Mỹ  1  GV:…

TUẦN : 12
TIẾT: 56
Ngày soạn: 31/10/2008
Ngày dạy: 03/11/2008
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giải thích: Đi từ hồi tưởng đến hiện
tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ là
lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà
và những kỉ niệm với bà, lòng kính yêu
và những suy ngẫm về bà.
Hỏi: Dựa và mạch cảm xúc có thể chia
bài thơ làm mấy phần? Nội dung từng
phần?
- Chốt bố cục: 4 phần.
* HĐ 2: Đọc, tìm hiểu văn bản.(32')
1) Những hồi tưởng về bà và tình bà
cháu.
- Yêu Cầu hs đọc 4 câu thơ đầu.
Hỏi: Trong hồi tưởng của người cháu,
những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu
đã được gợi lại?
Gợi ý: hình ảnh bếp lửa, tuổi thơ ở bên
bà,
Hỏi: Hình ảnh bếp lửa được miêu tả
như thế nào?
Giảng: Sự hồi tưởng bắt đầu từ hình

ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa: ấp
iu, chờn vờn.
Hỏi: Hình ảnh Bếp lửa gợi suy nghĩ
điều gì?
Giảng: Gợi hình ảnh người bà tần tảo.
Từ đó tác giả nhớ lại thời thơ ấu bên
người bà.
Hỏi: Tác giả nhớ lại tuổi thơ bên bà với
những kỉ niệm nào? Gợi em suy nghĩ
điều gì?
- Phân tích các hình ảnh: đói mòn đói
mỏi, bà bảo cháu nghe...Tuổi thơ ấy
nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc lại bao
nhiêu lần? Có ý nghĩa gì?
- Giải thích, bình giảng: Kỉ niệm về bà
và những năm tháng tuổi thơ gắn với
hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa hiện diện như
tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, sự cưu
- Nêu mạch cảm xúc.
- Tìm bố cục.
- Bố cục: 4 phần
+ 3 câu đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi
nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc
về bà.
+ Tiếp...dai dẳng: Hồi tưởng những
kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình
ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Tiếp...bếp lửa: Suy ngẫm về bà và
cuộc đời bà.

+ Còn lại: Người cháu trưởng thành,
đi xa những không nguôi nhớ bà.
+ Tác giả nhớ lại tuổi thơ bên bà
nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn
trong những năm chiến tranh.
- Đọc 4 câu thơ.
- Trả lời.
+ Hình ảnh bếp lửa gắn với người bà
và lặp lại nhiều lần gợi hình ảnh
người bà tần tảo chăm sóc, dạy dỗ,
yêu thương, cưu mang, nuôi dưỡng
cháu.
- Nêu các hình ảnh: chờn vờn, ấp iu.
2. Mạch cảm xúc bài thơ:
Từ hồi tưởng đến hiện tại,
từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà
và tình bà cháu.
- Hình ảnh bếp lửa chờn
vờn, ấp iu gợi hình ảnh
người bà tần tảo, giàu đức
hi sinh.
→Hình ảnh bếp lửa gợi
những kỉ niệm về tình bà
cháu.
2. Những suy ngẫm về bà
và hình ảnh bếp lửa.
- Cuộc đời bà luôn gắn liền
với hình ảnh bếp lửa.

- Ôi kì lạ và thiêng liêng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV:…

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
mang đùm bọc nuôi lớn cháu.
- Chốt nội dung.
2. Những suy ngẫm về bà và hình
ảnh bếp lửa.
Dẫn: Từ những kỉ niệm hồi tưởng về
tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về
cuộc đời bà.
- Yêu cầu hs đọc đoạn:
Mấy chục năm rồi...
Hỏi: Tác giả suy ngẫm về bà như thế
nào?
Giải thích: Hình ảnh bà luôn gắn liền
với hình ảnh bếp lửa. Bà cũng là người
giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả
sáng bùng mọi gia đình.
Hỏi: Vì sao tác giả lại viết Ôi kì lạ và
thiêng liêng bếp lửa!
- Giải thích, bình giảng: Nhà thơ cảm
nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân
thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ đã
khái quát điều gì?
- Đọc đoạn: Rồi sớm rồi chiều...

Bình giảng: Hình ảnh người bà không
chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn
là người truyền lửa - ngọn lửa của sự
sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa và nhữmg suy
ngẫm về bà em có suy nghĩ gì về tình bà
cháu trong bài thơ?
- Chốt nội dung.
* HĐ 3: HD tổng kết .(5')
Hỏi: Bài thơ có những nét đặc sắc
nào về nghệ thuật? Thông qua nghệ
thuật ấy nhằm thể hiện nội dung gì?
- Chốt nét chính về nghệ thuật, nội
dung. (bảng phụ)
4. Củng cố:
Hỏi: Vì sao hình ảnh bếp lửa luôn gắn
với hình ảnh bà trong bài thơ? Em có
suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ?
- Giải thích, nêu ý nghĩa.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc, tìm hiểu bài Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nêu suy nghĩ về hình ảnh bếp lửa.
- Đọc đoạn: Lên bốn tuổi...Nêu nhận
xét.
- Nghe phân tích, ghi nhớ nội dung.
- Đọc.
- Trả lời.
- Nghe giải thích.

- Trao đổi, trả lời.
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
- Liên tưởng hình ảnh bếp lửa và bà
trong bài thơ.
- Trả lời, rút ra nội dung bài học.
bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa
bình dị mà thân thuộc, kì
diệu, thiêng liêng.
- Hình ảnh người bà
không chỉ là người nhóm
lửa, giữ lửa mà còn là
người truyền lửa - ngọn lửa
của sự sống, niềm tin cho
các thế hệ nối tiếp.
→ Lòng biết ơn, kính yêu
trân trọng của cháu đối với
bà.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
Suy nghĩ về nhan đề bài
thơ.
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2008
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV:…


 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 57 Ngày dạy: 03/11/2008
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Hướng dẫn đọc thêm )
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi mong cuộc kháng
chiến chống Mỹ. Từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân
dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tình mẹ con.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, khái quát.
+ Bảng phụ, tư liệu,
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
• *HĐ 1:: HD đọc, chú thích văn bản.
- Tìm hiểu chú thích thể loại , bố cục,
- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích
về tác giả trong sách giáo khoa.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
- Nêu bố cục bài thơ? Ý chính của mỗi
đoạn?
* HĐ 2: Đọc- Tìm hiểu văn bản.
- Hình ảnh người mẹ Tà ôi được gắn với
những hoàn cảnh và công việc cụ thể

nào?
- Em có nhận xét gì về công việc của
người mẹ?
- Nhận xét về kết cấu của 03 đoạn thơ
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng
- Phân tích khúc hát ru và khát vọng của
người mẹ Tà ôi qua 03 đoạn thơ.
- Đọc văn bản.
- Dựa vào chú thích, nêu
- Năm 1971, kháng chiến chống
Mỹ gian khổ
+ Đoạn 1 : Mẹ giã gạo - nuôi bộ
đội
+ Đoạn 2 : Mẹ giã gạo - nuôi làng
đói
+ Đoạn 3 : Mẹ chuyển lán - chiến
đấu
+ Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán.
+ Vất vả, gian khổ , bền bỉ, quyết
tâm trong công việc
+ Lập cấu trúc
- Ẩn dụ: Con là nguồn hạnh phúc
ấm áp, thiêng liêng.
+ Vì giã gạo -> mơ hạt gạo trắng
ngần
I- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:
1- Tác giả: Quê ở Thừa

Thiên- Huế. Là nhà thơ
trưởng thành trong
kháng chiến
2- Tác phẩm: Trích Đất
và khát vọng.
II- Đọc, tìm hiểu văn
bản:
1. Hình ảnh bà mẹ Tà ôi
trong những công vi ệ c
cụ thể:
+ Giã gạo, tiả bắp,
chuyển lán.
→ 3 công việc thể hiện
sự bền bỉ quyết tâm
kháng chiến trong đời
thường.
2. Những khúc hát ru và
khát vọng cả người mẹ:
- Mẹ giã gạo- mong gạo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV:…

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Học sinh: Nhận xét mối liên hệ giữa
công việc với ước mong của người mẹ
qua các lời ru?
-> Cách lập lại , cách ngắt nhịp điều
đặn ở giữa dòng tạo nên âm điệu dìu

dặt, vấn vương của lời ru thể hiện một
cách đặt sắc tình cảm tha thiết trìu mến
của người mẹ
- Từ tình cảm, ước mơ của người mẹ Tà
ôi, em hiểu gì về tình cảm của nhân dân
ta thời kỳ chống Mỹ?
* HĐ 3:: Tổng kết
- Tình cảm và ước mong của người mẹ
Tà ôi.
- Nhận xét giọng điệu của bài thơ?
- Học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ
4. Củng cố:
Đọc ghi nhớ SGK
5. HD học ở nhà:
- Đọc, tìm hiểu thêm nội dung bài thơ.
- Chuẩn bị bài Ánh trăng. Đọc, trả lời
câu hỏi SGK.
+ Vì tiả bắp -> mơ hạt bắp lên đều
+ Giành trận cuối -> được thấy Bác
Hồ
Người mẹ gởi trọn ước mơ vào
giấc mơ của con. mẹ mong con ngủ
ngoan, có những giấc mơ đẹp
> Yêu quê hương đất nước, ý chí
chiến đấu cho độc lập tự do và khát
vọng thống nhất đất nước .
+ Người mẹ Tà ôi yêu con tha
thiết, yêu con mẹ yêu buôn làng,
yêu bộ đội. Những tình cảm ấy hoà
quyện vào nhau và ngày càng phát

triển rộng lớn hơn , gắn bó với tình
yêu đất nước.
trắng
- Mẹ tỉa bắp- mong em
lớn phát núi
- Mẹ địu con đi- mong
gặp Bác Hồ.
IV- Tổng kết:
1- Nghệ thuật
2- Nội dung: SGK.
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
============


ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng. Từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình
nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cácg sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và
tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
2. Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ: Yêu quí trân trọng thiên nhiên, biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Gợi mở, phân tích, bình, khái quát..

+ Bảng phụ, tư liệu, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV:…

TUẦN : 12
TIẾT: 58
Ngày soạn:01/11/2008
Ngày dạy: 04/11/2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×