Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Vai trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.64 KB, 3 trang )

Vai trũ ca Vin kim sỏt trong xột x v ỏn
hỡnh s
Tụn Thin Phng
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Kinh t; Mó s: 5 05 15
Ngi hng dn: TS. Nguyn Ngc Chớ
Nm bo v: 2002
Abstract: Lun vn lm sỏng t nhng vn lý lun v thc tin v vai trũ ca Vin
Kim sỏt trong xột x v ỏn hỡnh s. Nguyờn nhõn nhng hn ch, vng mc trong
quỏ trỡnh thc hin chc nng ca Vin Kim sỏt. xut nhng gii phỏp c th
nhm nõng cao vai trũ Vin Kim sỏt trong xột x v ỏn hỡnh s
Keywords: Lut hỡnh s; Phỏp lut; Vin Kim sỏt; Vit Nam
Content
Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động tố tụng hình sự gồm nhiều giai đoạn và do những cơ quan khác nhau tiến
hành, trong đó xét xử vụ án hình sự là một trong những giai đoạn quan trọng. Khoa học luật
Tố tụng hình sự xem giai đoạn xét xử là trung tâm của hoạt động tố tụng hình sự. Vì vậy xác
định đ-ợc vai trò các chủ thể của hoạt động xét xử, trong đó có Viện kiểm sát mang ý nghĩa
không những trong xét xử mà còn cho cả những giai đoạn khác của hoạt động tố tụng hình sự.
Với chức năng Thực hành quyền công tố và Kiểm sát hoạt động t- pháp thì vai trò của
VKS trong hoạt động TTHS nói chung, xét xử vụ án hình sự nói riêng là đảm bảo cho pháp
luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, đồng thời thực hành quyền công tố là cơ sở
cho hoạt động xét xử của Toà án.
Trong những năm qua với chức năng đ-ợc giao hoạt động của VKS ngày càng có hiệu
quả, khẳng định đ-ợc vai trò bảo đảm pháp chế trong tố tụng hình sự. Thực hiện chức năng
thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t- pháp trong xét xử án hình sự đ-ợc nâng lên
về mặt chất l-ợng, đã có tác động tích cực đến việc chấp hành pháp luật của Toà án, góp phần
vào việc xét xử đúng pháp luật, kịp thời phát hiện và yêu cầu Toà án khắc phục nhiều vi phạm
trong quá trình xét xử. Kháng nghị nhiều bản án, quyết định có vi phạm pháp luật, hạn chế
đ-ợc tình trạng oan sai, không để lọt tội phạm.


Tuy nhiên, thời gian qua việc xét xử của Toà án vẫn còn để lọt kẻ phạm tội, làm oan
ng-ời vô tội, xử phạt quá nặng hoặc quá nhẹ, không t-ơng xứng với tính chất, mức độ nguy
hiểm do ng-ời có hành vi phạm tội gây ra. Những tồn tại này xuất phát từ chức năng đ-ợc giao
thì trách nhiệm tr-ớc tiên thuộc về cơ quan VKS. Chính vì lẽ đó ngày 02/ 01/ 2002 Bộ chính
trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp
trong thời gian tới nêu " Chất l-ợng công tác t- pháp nói chung ch-a ngang tầm với yêu cầu
và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều tr-ờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ng-ời vô tội, vi phạm


các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của Nhân dân đối với Đảng,
Nhà n-ớc và các cơ quan t- pháp".
Trên bình diên lý luận, vai trò của VKS trong xét xử vụ án hình sự xuất hiện một số
vấn đề về mặt lý thuyết ch-a đ-ợc nhận thức thống nhất giữa các cán bộ nghiên cứu và hoạt
động thực tiễn nên việc làm sáng tỏ vấn đề này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà cả
thực tiễn áp dụng pháp luật.
2. Tình hình nghiên cứu:
ở n-ớc ta có một số công trình nghiên cứu về vai trò của VKS trong xét xử vụ án hình sự.
Những nghiên cứu này đã đề cập đến các khía cạnh của chức năng VKS trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự nói chung và giai đoạn xét xử nói riêng. Tuy nhiên, những nghiên cứu này
còn dừng ở mức độ sơ l-ợc và ch-a có tính hệ thống về vai trò của VKS. Có thể chỉ ra những
nghiên cứu sau: Luận văn Thạc sĩ Luật: " Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền công tố
của VKSND trong tố tụng hình sự" của tác giả Nguyễn Xuân Thanh; "Nhiệm vụ, quyền hạn
của Kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự" của tác giả Nguyễn Văn Oanh hay
Luận văn Thạc sĩ Luật : "Các chức năng tố tụng cơ bản trong TTHS " của tác giả Lê Tiến
Châu. Nổi bật là đề tài khoa học cấp bộ của VKSNDTC Những vấn đề lý luận về quyền công
tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Những Luận văn, đề tài trên nghiên cứu vai trò của VKS ở thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự hoặc là nghiên cứu thông qua một chức năng thực hành quyền công tố, ch-a nghiên
cứu vai trò của VKS trong cả xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm hình sự.
Xuất phát từ những nội dung trên, việc lựa chọn của chúng tôi đề tài với tên gọi: Vai

trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự làm luận văn thạc sỹ luật học là một
h-ớng nghiên cứu cần thiết, góp phần giải quyết một số vấn đề pháp lý, nâng cao hiệu quả
thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự, bảo đảm pháp chế trong
xét xử hình sự.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Mục đích của việc nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu chức năng để làm rõ vai trò của Viện kiểm sát trong xét xử vụ
án hình sự về cả ph-ơng diện lý luận và thực tiễn, từ đó mục đích là làm sáng tỏ một số vấn đề
lý luận về chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t- pháp trong xét xử vụ
án hình sự, đồng thời xác định thực trạng thực hiện chức năng, tìm nguyên nhân, đề ra giải
pháp nâng cao vai trò Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Từ mục đích nêu trên đặt ra nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là:
Một số quan điểm hiện nay về vai trò của VKS, thông qua đó xây dựng quan điểm
khoa học về vai trò VKS trong xét xử vụ án hình sự.
Làm rõ các hình thức và biện pháp thực hiện chức năng của VKS trong xét xử vụ án
hình sự.
Thực trạng thực hiện chức năng của VKS trong xét xử vụ án hình sự.
Nguyên nhân thực trạng và đ-a ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm
sát trong xét xử vụ án hình sự.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

2


Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nh- trên, các ph-ơng pháp nghiên cứu
đ-ợc sử dụng để thực hiện đề tài là: Ph-ơng pháp duy vật biên chứng; Ph-ơng pháp luật họclịch sử; Ph-ơng pháp luật học- so sánh; Ph-ơng pháp tổng hơp, phân tích và Ph-ơng pháp
thống kê hình sự.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của VKS trong xét

xử vụ án hình sự, qua đó giúp cho việc nhận thức đúng đắn, thống nhất về vai trò của Viện
kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự, cụ thể:
- Góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả.
- Các kiến nghị của tác giả liên quan đến các quy định của BLTTHS, trên cơ sở đó làm
tài liệu tham khảo trong quá trình hoàn thiện các quy định trên.
- Thông qua việc nghiên cứu, tác giả chỉ ra những hạn chế v-ớng mắc trong quá trình
thực hiện chức năng của VKS, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn
chế, thực hiện đầy đủ chức năng, khẳng định tốt vai trò của VKS trong xét xử vụ án hình sự.
Ngoài ra với nội dung công trình nghiên cứu này chúng tôi hy vọng rằng luận văn sẽ là
một tài liệu tham khảo cho các Sinh viên khoa luật Đại học Quốc gia Hà nội và những ai quan
tâm đến vai trò VKS trong xét xử vụ án hình sự.
6. Cơ cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Nội dung
của luận văn đ-ợc trình bày trong hai ch-ơng:

Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về vai trò củaVKS
trong xét xử vụ án hình sự.

Ch-ơng 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao vai trò
của VKS trong xét xử vụ án hình sự.

3



×