Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.67 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

VƯƠNG HỒNG HẠNH

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA
NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH
(LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG
TRONG TIẾNG VIỆT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI, 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

VƯƠNG HỒNG HẠNH

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA
NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH
(LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG
TRONG TIẾNG VIỆT)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số: 60.22.01


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. VŨ THỊ THANH HƯƠNG

Hà Nội, 2007


LỜI CẢM ƠN
Những dòng đầu tiên của cuốn luận văn này, tôi muốn dành để bày tỏ sự
cảm ơn đến tập thể các giáo sƣ, các nhà khoa học, các thầy cơ giáo cùng tồn thể
cán bộ Khoa Ngơn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi hồn thành khóa học.
Lời cảm ơn đặc biệt tôi xin gửi đến PGS.TS.Vũ Thị Thanh Hƣơng -ngƣời đã
tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn trong suốt
thời gian dài vừa qua.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đối với gia đình đã ủng hộ cả
về vật chất cũng nhƣ tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, tháng 10 năm 2007
Tác giả luận văn

Vƣơng Hồng Hạnh


LỜi cam Đoan

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
đƣợc đƣa ra trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả luận văn

Vƣơng Hồng Hạnh


MôC LôC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 7
1.

Lý do chọn đề tài ............................................................................. 7

2.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 7

3.

Mục đích và ý nghĩa của đề tài ........................................................ 8

4.

Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 9

5.

Kết cấu của luận văn ........................................................................ 9

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .. 10
1.


Cơ sở lí thuyết……………………………………………………10

1.1.

Phạm trù từ loại………………………………………………… 10

1.1.1. Khái niệm………………………………………………………...10
1.1.2. Tiêu chí phân loại……………………………………………… 11
1.1.3. Kết quả phân loại………………………………………………

13

2.

Động từ .......................................................................................... 15

2.1.

Vấn đề động từ trong lý luận ngôn ngữ học .................................. 15

2.2.

Động từ trong tiếng Anh hiện đại ................................................. 18

2.2.1. Khái niệm……………………………………………………….. 18
2.2.2. Tiêu chí nhận diện……………………………………………… 20
2.2.3. Kết quả phân loại……………………………………………….. 24
2.3.


Động từ trong tiếng Việt hiện đại……………………………… 24

2.3.1. Khái niệm……………………………………………………
2.3.2. Tiêu chí nhận diện

24

……………………………………………… 26


2.3.3. Kết quả phân loại ……………………………………………… 30
2.4.

Tình hình nghiên cứu động từ nói năng ……….……………… 31

2.4.1. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Anh .............. 31
2.4.2 Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Việt .............. 34

CHƢƠNG II. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG
TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) ................... 38
1.

Nghĩa biểu hiện của các động từ nói năng..................................... 38

1.1.

Khái niệm nghĩa biểu hiện ............................................................. 38

1.2.


Nghĩa biểu hiện của động từ nói năng ........................................... 45

1.3.

Các tham tố của động từ nói năng… ………………………… 47

1.3.1. Phát ngơn thể ................................................................................ 48
1.3.2. Tiếp ngơn thể ................................................................................ 50
1.3.3. Ngơn thể………………………………………………………….51
1.3.4. Đích ngơn thể…………………………………………………….52
1.4.

Cấu trúc tham tố của động từ nói năng………………………… 52

1.4.1. Cấu trúc đầy đủ………………………………………………… 53
1.4.2. Cấu trúc rút gọn………………………………………………….54

2.

Nghĩa ngôn hành của các động từ nói năng .................................. 55

2.1.

Khái niệm nghĩa ngôn hành ........................................................... 55

2.2.

So sánh nghĩa trần thuật và nghĩa ngơn hành của động từ nói năng59

2.3.


Vai trị trung tâm của động từ nói năng ......................................... 61

CHƢƠNG III. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ


NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 65
1.

Đặc điểm về chức vụ cú pháp của các động từ nói năng .............. 65

1.1.

Vị ngữ-chức vụ cú pháp điển hình của động từ nói năng ............. 65

1.2.

Các kiểu cấu trúc câu có vị ngữ là động từ nói năng .................... 67

1.2.1. Cấu trúc nòng cốt ........................................................................... 69
1.2.2. Cấu trúc mở rộng ........................................................................... 71
1.2.3. Cấu trúc rút gọn ............................................................................. 74
2.

Đặc điểm về khả năng kết hợp của các động từ nói năng ............. 76

2.1.

Khả năng kết hợp với chủ ngữ....................................................... 76


2.1.1. Chủ ngữ là danh từ/danh ngữ ........................................................ 76
2.1.2. Chủ ngữ là đại từ .......................................................................... 79
2.2.

Khả năng kết hợp với tân ngữ ....................................................... 80

2.2.1. Tân ngữ là danh từ/danh ngữ ......................................................... 80
2.2.2. Tân ngữ là động từ ......................................................................... 81
2.2.3. Tân ngữ là giới ngữ........................................................................ 82
2.3.

Khả năng kết hợp với phó từ ......................................................... 84

KẾT LUẬN .............................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 94
NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN ............................................................ 98
Danh mơc tõ viÕt t¾t
STT

ViÕt t¾t

NghÜa


1

CN

Chủ ngữ


2

ĐTPN

Động từ phát ngôn

3

ĐNT

Đích ngôn thể

4

NT

Ngôn thể

5

PNT

Phát ngôn thể

6

QTPN

Quá trình phát ngôn


7

TNT

Tiếp ngôn thể

8

TP

Thành phần

9

VN

Vị ngữ


PHN M U

1. Lý do chn ti
Trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế, giao l-u văn hóa víi c¸c n-íc, sè ng-êi ViƯt
häc tiÕng Anh cịng nh- ng-ời n-ớc ngoài học tiếng Việt ngày càng phát triển. Theo thống kê,
tiếng Anh là một ngôn ngữ có số l-ợng ng-ời sử dụng nhiều thứ hai trên thế giới sau tiếng Trung
Quốc. Tiếng Anh không những đ-ợc sử dụng nh- là một ngôn ngữ giao dịch chính thức trong
nhiều lĩnh vực trên thế giới mà nó còn đ-ợc coi là ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ ở nhiều
quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình học tiếng Anh, một số ng-ời gặp không ít khó khăn. Một
trong những khó khăn đó là cách hiểu và sử dụng đúng, chính xác các động từ nói chung và
động từ nói năng nói riêng của hai ngôn ngữ Anh, Việt. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn ch-a có

một công trình nghiên cứu nào đi sâu phân tích và so sánh các đặc điểm ngữ pháp, ngữ
nghĩa của động từ nói năng trong tiếng Anh, tiếng Việt.
Việc nghiên cứu, đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng
trong tiếng Anh với nhóm động từ t-ơng ứng trong tiếng Việt không những là yêu cầu cấp
thiết của thực tiễn mà con là yêu cầu cấp thiết của lý luận ngôn ngữ học.

2. i tng v phm vi nghiờn cu ca lun vn
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là nhóm động từ chỉ hoạt động nói năng trong tiếng
Anh và b-ớc đầu liên hệ với nhóm động từ t-ơng ứng trong tiếng Việt. Tuy nhiên, điều này
không có nghĩa là chúng tôi chỉ xem xét các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa trong phạm vi
động từ mà còn xem xét chúng ở cấp độ câu và trên câu.

Trong khi nghiên cứu và đối chiếu các động từ nói năng trong tiếng Anh và
tiếng Việt, chúng tôi chỉ giới hạn sự phân tích và đối chiếu ở hai bình diện ngữ
pháp và ngữ nghĩa. Bình diện ngữ dụng học cũng đ-ợc phân tích trong một số
tr-ờng hợp khi cần thiết để làm sáng tỏ thêm các bình diện cấu trúc và ý nghĩa
nh-ng không phải là mối quan tâm chính của luận văn.
3. Mc ớch v ý ngha ca đề tài


Chọn tên đề tài là Đặc điểm ngữ pháp- ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động
nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ t-ơng ứng trong tiÕng ViƯt)”, ng-êi viÕt
h-íng ®Õn mơc ®Ých cơ thĨ sau:


Tổng kết các quan niệm về động từ trong tiếng Anh, tiếng Việt và động từ nói năng
trong tiếng Anh, tiếng Việt và các khái niệm lí thuyết có liên quan, xây dựng một cơ
sở lí thuyết để xem xét, đối chiếu về cách sử dụng và ý nghĩa của các động từ nói
năng trong tiếng Anh và tiếng Việt.




Trên cơ sở miêu tả một cách có hệ thống các đặc điểm của động từ nói năng ở tiếng
Anh và tiếng Việt, xác định đ-ợc chức năng của chúng trên bình diện ngữ pháp và ngữ
nghĩa.



Dựa vào các kết quả miêu tả, tiến hành nghiên cứu đối chiếu để làm sáng tỏ những
điểm giống và khác nhau của động từ nói năng trong tiếng Việt và tiếng Anh, từ đó
rút ra những điểm t-ơng đồng và dị biệt trong hai ngôn ngữ này về mặt ngữ pháp và
ngữ nghĩa.
Đạt đ-ợc những mục tiêu trên đây, luận văn có những đóng góp về mặt thực tiễn và lí

luận nh- sau:


Về mặt lí luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ làm sáng tỏ các đặc điểm t-ơng
ứng và khác biệt trong ngữ pháp và ngữ nghĩa của động từ nói năng trong tiếng Anh
và tiếng Việt.



Về mặt thực tiễn: Dựa trên những kết quả thu đ-ợc, luận văn có thể đ-ợc ứng dụng
trong việc giảng dạy, biên soạn các giáo trình tiếng Anh cho ng-ời Việt và tiếng Việt
cho ng-ời nói tiếng Anh; giúp ng-ời dạy tiếng Anh nâng cao khả năng truyền thụ, ng-ời
học có thể nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức về nhóm động từ này. Ngoài ra, kết
quả nghiên cứu này còn có thể sử dụng hữu ích trong công tác biên dịch và phiên dịch,
góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết dịch Anh-Việt, ViƯt-Anh.


4. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
VỊ t- liƯu, chúng tôi sử dụng các nguồn t- liệu trích dẫn từ nguyên bản và bản dịch các
tác phẩm văn học, báo chí... tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại. Ngoài ra, chúng tôi cũng sử
dụng các ví dụ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong một số công trình nghiên cứu vỊ ®éng tõ nãi


năng từ tiếng Anh sang tiếng Việt, một số từ điển song ngữ Anh-Việt, Việt-Anh, từ điển
t-ờng giải tiếng Anh và tiếng Việt, từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, tõ ®iĨn ®ång nghÜa
Anh-Anh...

Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phƣơng
pháp nghiên cu sau: quy nạp, diễn dịch, phõn tớch mụ t, phân tích cấu trúc, phân
tích chức năng, so sánh đối chiÕu...
5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn bao gồm ba chƣơng với các nội
dung chính nhƣ sau:
- Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết và tình hình nghiên cứu
- Chƣơng II: Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh
(có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng trong tiếng Việt)
- Chƣơng III: Đặc điểm ngữ pháp của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh
(có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng trong tiếng Việt)


TÀI LIỆ U THAM KHẢO

[1]

Austin J.L. How to do things with words, Cambridge (Mass.) Harvard university Press,
1962


[2]

Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 2005

[3]

Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hin i, NXBGD, 1999

[4]

Đỗ Hữu Châu, Đại c-ơng Ngôn ngữ học, Tập 2, NXBGD, 2001

[5]

Đỗ Hữu Châu- Bựi Minh Toỏn, Đại c-ơng Ngôn ngữ học, Tập 1, NXBGD, 2001

[6]

Hu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD, 1998.

[7]

Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt,
NXBGD, 2002.

[8]

Ngun Hång Cỉn, VỊ vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt, Tạp chí ngôn
ngữ. Số 2, 2003.


[9]

Dik S.C., Functional grammar, Dordrecht: Foris, C.p.Third, revised edition, 1981

[10]

Ducrot O., Illocutoire et performatif, Linguistique et Semiologie, Paris: Hermann, 1977

[11]

Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt-từ loại, NXB ĐHTHCN, Hà Nội, 1986

[12]

Fillmore, C.J., The case for case, In: E. Bach & R. Harms, Universals in Linguistic
theory, New York, Holt, 1968.

[13]

Nguyễn Thiện Giáp, Lược sử Việt ngữ học, Tập 1, NXBGD, 2004.

[14]

Nguyễn Thiện Giáp, Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXBGD, 1996

[15]

Givón, T., English grammar-A function-based introduction, John Banjamins Pub, 1993


[16]

Halliday, M.A.K., An introduction to Functional Grammar. London, Arnold, 1985.

[17]

Hoàng Văn Hành, Về nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt. Tạp chí
ngôn ngữ. Số 1, 1992.

[18]

Cao Xuõn Ho, Ting Vit-S tho ngữ pháp chức năng, NXBGD, Hà Nội, 2004.


[19]

Phạm Thị Hoà, Một cách hiểu về động từ nói năng trong tiếng Việt. Tạp chí ngôn
ngữ. Số 5, 2000.

[20]

Hornby, A.S., Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English. Oxford
University, 2000

[21]

Hornby, A. S., A guide to Patterns and usage in English, London, Longman, 1962.

[22]


Huddleston, R., Introduction to the Grammar of English. Cambridge university press,
1994.

[23]

Jackendoff, R., Semantics structures, MIT Press, 1990

[24]

Jack C. Richards, John Platt and Heidi Platt, Longman dictionary of Language teaching
and applied linguistics, Longman Group UK Limited, 1993John Eastwood, Oxford
Learner’s Grammar-Grammar Finder. Oxford University Press, 2005

[25]

John Eastwood, Oxford Guide to English Grammar. Oxford University Press, 20005

[26]

Leech, G., Semantics, New York, Penguin Books, 1974

[27]

Leech, G., Principles of Pragmatics, London, Longman, 1983

[28]

Nunan, D., Introducing discourse analysis, Penguin English, 1993

[29]


Palmer, F.R., A linguistic study of the English verb, London, 1965

[30]

Palmer, F.R., The English verb, London, Longman, 1974

[31]

Palmer, F.R., Semantics, Cambridge university Press, 1990

[32]

Nguyễn Vân Phổ, Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa của vị từ nói năng tiếng Việt, Luận
án Tiến sĩ, 2006.

[33]

Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt-vị từ hành động, NXBKHXH, 2002

[34]

Newman, A textbook of translation, Prentice Hall, 1988.

[35]

Bùi Phụng, Từ điển Anh-Việt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.

[36]


Bùi Phụng, Từ điển Việt -Anh, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.

[37]

Robins R.H. General Linguistics, An introductory survey, London, 1967


[38]

IU. Rozzdextvenski, Những bài giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục,
1998.

[39]

E. Sapir, An Introduction to the study of Speech, 1921.

[40]

Nguyễn Văn Thành., Tiếng Việt hiện đại (từ pháp học). Nxb KHXH, 2001

[41]

Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB TP HCM, 1981

[42]

A.J. Thompson và A.V. Martinet, A Practical English Grammar, Oxford University
Press, 1998

[43]


Hoàng Văn Vân, Ngữ pháp kinh nghiệm của cú Tiếng Việt: mô tả theo quan điểm chức
năng hệ thống, NXBKHXH, 2002

[44]

A.Weirzbicka, English Speech Act Verbs, Academic Press, 1987.

[45]

Yule G., Pragmatics, Oxford University Press, 1996


NGUỒN TƯ LIỆ U TRÍCH DẪN
(1)

Charlotte Bronte, Jane Eyre, The Norton Anthology of English Literature, ISBN 0-

393-96804-9, 1971
(2)

Ducrot O.Todorov T., Dictionnaire encyclopedique des sciences de language, Le

Seuil P, 1972
(3)

Ngun C«ng Hoan, trun ng¾n

(4)


Hornby, A.S., Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English. Oxford

University, 2000
(5)

Nam Cao, tun tËp

(6)

Vị Träng Phơng, tun tËp

(7)

Trần Anh Kim dịch, Jên Erơ, Nhà xuất bản văn hóa thụng tin, 2004

(8)

Nguyễn Khải, truyện ngắn

(9)

J. C. Richards, J. Platt and H. Platt, Longman dictionary of Language teaching and

applied linguistics, 1993
(10) Ngô Tất Tố, truyện ngắn
(11) Tp chớ Times
(12) T Hữu, tuyển tập
(13) Từ điển Việt - Anh, Nhà xuất bản Tp. HCM, 2000
(14) Từ điển Anh - Việt, Nhà xuất bản TP.HCM, 2000
(15) Từ điển Lạc Việt, 1997

(16) Webster’s school dictionary, G. & C. Merriam Co., 1980



×