Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho nhóm đồng tính nam nòng cốt trong tiếp cận đồng đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.01 KB, 16 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
------------------------------------------------

NGUYN TH MINH THU

CÔNG TáC Xã HộI NHóM TRONG VIệC NÂNG CAO
Kỹ NĂNG GIAO TIếP CHO NHóM ĐồNG TíNH NAM NòNG CốT
TRONG TIếP CậN ĐồNG ĐẳNG
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TạI CÂU LạC Bộ CHúNG TÔI Là SINH VIÊN - Hà NộI)

Chuyờn ngnh:

Cụng tỏc xó hi

Mó s:

60.90.01.01

LUN VN THC S CễNG TC X HI

Ngi hng dn khoa hc: TS. Bựi Th Hng Thỏi

H Ni - 2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 2
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 4
3. Ý nghĩa của nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.


4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
6. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
9. Các phương pháp nghiên cứu..................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO NHÓM ĐỒNG TÍNH NAM NÕNG
CỐT TRONG TIẾP CẬN ĐỒNG ĐẲNG . Error! Bookmark not defined.
1.1.Các khái niệm liên quan ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Kỹ năng giao tiếp ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đồng tính nam ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Công tác xã hội Nhóm.......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các nhóm kỹ năng giao tiếp cơ bản của tiếp cận viên đồng đẳngError!
Bookmark not defined.
1.1.5. Tiếp cận đồng đẳng .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thuyết nhu cầu ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý thuyết truyền thông .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Giới thiệu chung về CLB Chúng tôi là sinh viên Hà Nội ............... Error!
Bookmark not defined.


1.3.2. Các hoạt động chính hiện nay của CLB ............ Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Chức năng của CLB ............................. Error! Bookmark not defined.

2



1.3.4. Nhiệm vụ của CLB ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Hoạt động truyền thông của CLB Chúng tôi là sinh viên Hà Nội . Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1.......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CỦA TIẾP CẬN VIÊN TẠI CÂU LẠC BỘ CHÖNG TÔI
LÀ SINH VIÊN HÀ NỘI ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm nhóm tiếp cận viên tại CLB .... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của các tiếp cận viên tại CLB .......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Đánh giá khái quát về kỹ năng giao tiếp của các tiếp cận viên tại
CLB

........................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Kết quả nghiên cứu về các nhóm kĩ năng giao tiếp của TCV tại CLB
Chúng tôi là sinh viên Hà Nội ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp của tiếp cận viên tại CLB ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Yếu tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Yếu tố khách quan ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2.......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
VỚI TIẾP CẬN VIÊN TẠI CÂU LẠC BỘ CHÖNG TÔI LÀ SINH
VIÊN HÀ NỘI .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Xác định mô hình nhóm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.Vai trò của nhân viên CTXH trong mô hình CTXH với nhóm tiếp cận
viên đồng đẳng ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Vai trò là người giáo dục, nâng cao nhận thức .. Error! Bookmark not

defined.
3.2.2. Vai trò hỗ trợ tâm lý ............................. Error! Bookmark not defined.


3.2.3. Vai trò kết nối nguồn lực...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Vai trò điều phối .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiến trình vận dụng công tác xã hội nhóm ............ Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị ......... Error! Bookmark not defined.

2


3.3.2. Giai đoạn 2: Khởi động và tiến hành hoạt động Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc hoạt động ... Error! Bookmark not
defined.
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiến hành truyền thông
nhóm .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thuận lợi .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Khó khăn .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3.......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 7


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2. Kết quả chung về kỹ năng giao tiếp của các TCV tại CLB ... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.3. Thực trạng kỹ năng lắng nghe tích cực của TCV Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.4. Thực trạng kỹ năng thấu cảm của TCV ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.5. Thực trạng kỹ năng cung cấp thông tin của TCVError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm . Error!
Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Thực trạng kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu của TCV .......... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Thực trạng kỹ năng đặt câu hỏi của TCV Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.3. Thực trạng kỹ năng điều khiển cảm xúc của TCV ............. Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự tồn tại và phát triển của mỗi con người luôn gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của cộng đồng xã hội nhất định. Không ai có thể sống, hoạt động ngoài gia
đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức là ngoài xã hội.
Xã hội là tập hợp những mối quan hệ giữa người và người với nhau và giao
tiếp là điều kiện của sự tồn tại của mỗi con người trong xã hội. Thông qua giao
tiếp, con người không chỉ nhận thức được người khác mà còn nhận thức được
chính bản thân mình, tự so sánh và đối chiếu bản thân với người khác, học tập các
chuẩn mực xã hội để được chấp nhận và tồn tại. Điều này giúp con người hình
thành và phát triển nhân cách của chính bản thân mình. Chính vì vậy có rất nhiều
công trình nghiên cứu về giao tiếp.

Với vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội như vậy, việc tăng cường kỹ
năng giao tiếp đã và đang là vấn đề quan tâm của nhiều người. Bằng cách truyền
được thông điệp một cách thành công, con người đã truyền được suy nghĩ và ý
tưởng của mình một cách hiệu quả. Khi không thành công, những suy nghĩ, ý
tưởng của con người sẽ không được truyền tải đến đối tượng giao tiếp, gây nên sự
sụp đổ trong giao tiếp và rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu.
Năm 2013, Hội thảo về thực trạng bảo vệ quyền của cộng đồng người đồng
tính, song tính và chuyển giới đã được Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban
Thường vụ Quốc hội tổ chức để cung cấp thông tin cho các vị đại biểu Quốc hội
trước thềm kỳ họp thứ 5 của Quốc hội. Hội thảo đã công bố số liệu về người đồng
tính trên phạm vi cả nước. Theo đó, Việt Nam hiện có khoảng 1,65 triệu người
đồng tính và lưỡng tính trong độ tuổi 15-59 nhưng họ luôn bị nhìn nhận với ánh
mắt kỳ thị, chế giễu của cộng đồng xã hội .
Cũng như mọi cá nhân khác, người đồng tính nam là một bộ phận của người
đồng tính và là thành viên của xã hội. Vì vậy, giao tiếp trở thành một nhu cầu
2


không thể thiếu để người đồng tính nam có thể hòa nhập với cộng đồng xã hội.
Người đồng tính nam luôn có nhu cầu được mọi người tôn trọng, chia sẻ và cảm
thông cho những khác biệt của mình. Từ đó đặt ra một nhu cầu là hình thành các
nhóm, các câu lạc bộ (CLB) trợ giúp những người đồng tính nam có một môi
trường tự tin khẳng định giới tính của mình, có thêm các kiến thức về giới tính,
đồng thời, các nhóm, các câu lạc bộ đồng tính còn là nơi để người đồng tính có
thêm các kỹ năng sống hòa nhập cộng đồng. Như vậy, các CLB còn là nơi người
đồng tính thực hiện các hoạt động trợ giúp nhau. Để thực hiện hoạt động trợ giúp
này, bản thân người tiếp cận viên (TCV) - cũng là người đồng tính sinh hoạt trong
CLB - phải có kỹ năng về giao tiếp để việc tiếp cận và trợ giúp các đối tượng đồng
tính nam khác thực sự có hiệu quả.
CLB cho người đồng tính nam “Chúng tôi là sinh viên Hà Nội” có 15 thành

viên là người đồng tính nam làm nhiệm vụ tiếp cận các đối tượng đồng tính nam
khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đó họ truyền thông về quan hệ tình dục an
toàn, tư vấn các vấn đề về tâm sinh lý, kết nối các đối tượng đồng tính nam với các
dịch vụ đặc thù… Hiện nay, CLB có 800 khách hàng thường xuyên là người đồng
tính nam trên khắp thành phố Hà Nội. Như vậy, việc tăng cường kỹ năng giao tiếp
cho các TCV trong hoạt động tiếp cận với cộng đồng người đồng tính nam là rất
cần thiết. CLB có những chương trình tập huấn chủ yếu liên quan đến tăng cường
kiến thức về tiếp cận đồng đẳng nhưng chưa có các chương trình tập huấn tăng
cường kỹ năng mềm. Việc tăng cường kỹ năng giao tiếp cho TCV không những
giúp cho chính bản thân người TCV đó mà còn giúp cho các đối tượng khách hàng
của CLB nhận được sự truyền tải rõ ràng nhất đối với các thông tin mà TCV mang
lại.
Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài
luận văn “Công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho
nhóm đồng tính nam nòng cốt trong tiếp cận đồng đẳng (Nghiên cứu trường hợp
3


tại Câu lạc bộ Chúng tôi là sinh viên - Hà Nội)”. Với nghiên cứu này, bản thân tôi
mong muốn đóng góp một phần công sức vào việc trợ giúp đối tượng yếu thế là
người đồng tính nam trong việc tăng cường kỹ năng, tạo môi trường thuận lợi cho
các hoạt động tiếp cận và truyền thông cho cộng đồng người đồng tính tại Hà Nội
nói riêng và cả nước nói chung.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về người đồng tính nam
Từ khi thế giới xác định có người đồng tính thì đây đã trở thành một vấn đề
nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học như: sinh học, nhân chủng học, tâm lý
học, xã hội học,… nhằm tìm ra đặc điểm khác biệt giữa người đồng tính và người
dị tính, về đặc điểm sinh học, nhu cầu giới tính, lối sống,… và sau đó là xác định
đồng tính có phải là một bệnh không. Từ năm 1973, Hiệp hội Tâm thần học

Mỹ không còn xem đồng tính luyến ái là một bệnh tâm thần nữa, lúc này các
nghiên cứu nghiêng theo hướng tìm hiểu bao nhiêu phần trăm dân số là người đồng
tính, những khó khăn của người đồng tính, sự kì thị của xã hội về người đồng tính,
v.v…
Những nghiên cứu ở Việt Nam cũng dần đi theo xu hướng trên, tức là tìm
hiểu những thông tin và nhu cầu của người đồng tính, khó khăn của họ trong cộng
đồng xã hội và những giải pháp trợ giúp người đồng tính. Các nghiên cứu về người
đồng tính, đặc biệt là người đồng tính nam gần đây mà cụ thể là nghiên cứu của
bác sĩ Trần Bồng Sơn và nghiên cứu của tổ chức phi chính phủ CARE thực hiện tại
Việt Nam (2006) nhằm tìm hiểu về số lượng người đồng tính nam ở Việt Nam.
Nghiên cứu của cơ quan phát triển Hoa Kỳ USAID tại Việt Nam năm 2013 đã
đánh giá về môi trường pháp lý và xã hội mà những người đồng tính, song tính,
chuyển giới đang phải đối mặt ở Việt Nam, cụ thể là các vấn đề việc làm, giáo dục,
sức khỏe, gia đình, truyền thông, các quyền về luật pháp và cộng đồng. Đồng thời,
nghiên cứu cũng cung cấp cái nhìn khái quát về lịch sử của LGBT tại Việt Nam,
4


điểm lại những phát triển gần đây, đề cập đến những chiến lược chủ chốt trong
việc cải thiện quyền của những người LGBT thông qua vận động chính sách và các
dịch vụ hỗ trợ. Nghiên cứu cũng tìm hiểu sự phát triển cơ cấu và tăng cường năng
lực của các tổ chức liên quan đến cộng đồng LGBT và những khía cạnh khác trong
lĩnh vực quyền LGBT.
Về sự kì thị đối với người đồng tính nam, nghiên cứu của viện ISEE - Nam
giới có quan hệ tình dục với nam ở Hà Nội, đặc điểm xã hội và những vấn đề về
sức khỏe tình dục của nhóm tác giả Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Vũ Thành
Long (2005) đã làm rõ thêm những hiểu biết về cộng đồng MSM (Men who have
sex with men - nam giới có quan hệ tình dục với nam giới) ở Hà Nội. Nghiên cứu
tập trung tìm hiểu bản sắc tính dục của MSM, các vấn đề và nhu cầu về sức khoẻ
tình dục của họ và gợi ý cho các hoạt động can thiệp. Nghiên cứu này được thực

hiện bởi nhóm nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội với sự tham
gia của 36 MSM. Bên cạnh đó, cũng có sự tham gia của 7 người cung cấp thông tin
khác, bao gồm cán bộ y tế, người nhà và bạn bè của MSM. Ngoài ra, luận văn thạc
sỹ “Kỳ thị với MSM ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thanh Phương (2008) cũng đề
cập tới thực trạng vấn đề kỳ thị với nhóm MSM ở Hà Nội.
2.2. Những nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp là một trong những vấn đề được nhiều ngành khoa học nghiên cứu
từ rất sớm. Vào thời cổ đại, các nhà triết học có tên tuổi như Platon, Socrat đã coi
đối thoại là sự giao lưu trí tuệ của những người biết suy nghĩ. Nhà triết học duy vật
cổ điển Đức Phơbách cho rằng: Bản chất con người chỉ biểu hiện trong giao tiếp,
trong sự thống nhất của con người với con người, trong sự thống nhất dựa trên tính
hiện thực của sự khác biệt giữa tôi và bạn. Các Mác và Ăngghen hiểu giao tiếp như
là: Một quá trình thống nhất, hợp tác, tác động qua lại giữa người với người.
Ở Việt Nam, đến cuối những năm 70 của thế kỷ XX vấn đề giao tiếp mới

5


chính thức được nghiên cứu với tư cách là đối tượng của nhiều ngành khoa học và
ở giai đoạn này đã xuất hiện nhiều công trình đáng chú ý. Bên cạnh xu hướng
nghiên cứu về những mặt lý luận chung như là khái niệm, cấu trúc, vai trò và vị trí
của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người thì cũng có
nhiều tác giả nghiên cứu kỹ năng giao tiếp.
Các tác giả Hoàng Anh, Nguyễn Thạc, Đỗ Thị Châu (2007) khi bàn về kỹ
năng giao tiếp cho rằng “Kỹ năng giao tiếp thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa
những chuẩn mực hành vi xã hội của cá nhân với sự vận động của cơ mặt, ánh mắt,
nụ cười (vận động môi miệng), tư thế đầu, cổ, vai, tay, chân đồng thời với ngôn
ngữ nói, viết”. Dựa trên quan điểm đó, các tác giả đưa ra 3 nhóm kỹ năng giao tiếp:
nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp, nhóm kỹ năng định vị và kỹ năng điều khiển,
điều chỉnh.

Tác giả Trần Trọng Thủy (1978) đã phân tích mối quan hệ giữa tình người, văn
hóa và giao tiếp, tác giả chỉ ra giao tiếp là phương tiện thể hiện tình người, là hình
thức tác động qua lại của con người trong quá trình sống và hoạt động cùng nhau.
Thông qua giao tiếp, bản chất con người được thể hiện, con người thu nhận được
những tri thức về thế giới xung quanh, về người khác và về bản thân… Muốn thiết
lập được mối quan hệ bình thường giữa con người với con người thì cá nhân cần
phải có vốn văn hóa giao tiếp, đó chính là nét tính cách như tôn trọng người khác,
quan tâm, tế nhị và thiện chí…[26].
Có thể nhận thấy, hiện nay, có nhiều tài liệu nghiên cứu về người đồng tính
nam và kỹ năng giao tiếp nhưng nhìn chung, vẫn chưa có nghiên cứu nào về kỹ
năng giao tiếp cho người đồng tính nam là các tiếp cận viên đồng đẳng. Do đó,
luận văn tốt nghiệp với đề tài “Công tác xã hội nhóm trong việc nâng cao kỹ
năng giao tiếp cho nhóm đồng tính nam nòng cốt trong tiếp cận đồng đẳng
(Nghiên cứu trường hợp tại Câu lạc bộ Chúng tôi là sinh viên - Hà Nội)” đã đi sâu
nghiên cứu vào một đề tài mới trong hoạt động thực tiễn cũng như trong khoa học
nghiên cứu.
6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án phó
tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP Hà Nội
2. A.Gcôvaliôv (1976), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. CCIHP – Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số (2012), Kiến tạo xã hội của
bản dạng tình dục.
4. CCIHP - Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số (2011), Quyền tình duc và
công bằng xã hội cho các nhóm thiểu số.
5. Donn Colby, MD, MPH, Vietnam – CDC – Harvard AIDS Partnership
(VCHAP) (2008), Nghiên cứu MSM ở Việt Nam: Chúng ta đã biết những gì?
Những gì đem lại thành công?

6. Thái Trí Dũng (1994), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê.
7. Nguyễn Văn Dũng (2008), Bóng – Tự truyện của một người đồng tính, NXB
Tạp chí Tin học và Đời sống.
8. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Tâm lý học, Hà Nội
9. Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học giao tiếp (Phần thực hành), NXB Chính
trị - Hành chính.
10. Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học giao tiếp (Phần lý thuyết), NXB Chính
trị - Hành chính.
11. Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
13. Trần Thị Thanh Hà, (2005), Một số kỹ năng giao tiếp trong vận động quần
chúng của chủ tịch hội phụ nữ cấp cơ sở, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện
Tâm lý học.
14. Ngô Công Hoàn và các cộng sự (1997), Những Trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại
7


học Quốc gia, Hà Nội.
15. Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Vũ Thành Long (2005), Nam giới có quan hệ
tình dục với nam ở Hà Nội, đặc điểm xã hội và những vấn đề về sức khỏe tình dục.
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995) Tâm lý học lứa tuổi và
Tâm lý học Sư phạm, tài liệu dùng cho các trường Đại học Sư phạm và Cao
đẳng Sư phạm, Hà Nội.
17. Macarena C.Sarrar, Đại học Flinders Nam Australia, Quần thể tình dục đồng
giới nam: Ẩn số lan truyền dịch HIV/AIDS tại Việt Nam.
18. Nguyễn Sơn Minh (2010), Hình thức và đặc điểm của MSM.
19. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, NXB. Lao động.
20. N.Đ.Levitov (1971), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học Sư phạm, NXB Giáo

dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Công tác xã hội nhóm, NXB. Đại học Sư phạm Hà
Nội.
22. Nguyễn Thanh Phương (2008), Sự kì thì với nhóm MSM ở Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ.
23. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Thúy Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Diêm Thị Thắng, Lê Thị Hiếu, Nguyễn Thị Tuyết (2012), Xây dựng mô hình
công tác xã hội trợ giúp những người đồng tính nam tại Hà Nội.
25. Hà Thị Thắng (2011), Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong việc
nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm đối tượng đồng tính nam tại CLB Niềm tin
xanh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội.
26. Trần Trọng Thủy (1978), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
27. UNAIDS (2008), Nam giới có quan hệ tình dục đồng giới – Phần bị bỏ quên
trong ứng phó với AIDS của các quốc gia khu vực Châu Á và Thái Bình
8


Dương.
28. Nguyễn Đình Xuân (chủ biên) (1998), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái, Mạng xã hội với
sinh viên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Giáo trình Nhập môn CTXH, NXB Lao động.

9


10




×