Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

NGÂN HÀNG TỰ LUẬN BÀI TẬP MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.07 KB, 92 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA

NGÂN HÀNG TỰ LUẬN, BÀI TẬP
MƠN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
VERSION MAN310-20111114

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

1


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Bài 1:
Câu MAN310_00201 (6 điểm)
Giả sử có số liệu sau đây của 1 DN:
Chỉ tiêu

(ĐVT: trđ)
Kỳ trước

Kỳ PT

Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện

19.000

22.000

Giá trị sản lượng hàng hóa

26.000



25.000

Giá trị tổng sản lượng

29.000

30.000

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: giá trị tổng sản lượng, hệ số sản xuất
hàng hoá và hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện” giữa kỳ
phân tích so với kỳ trước và rút ra nhân tố ảnh hưởng chủ yếu?
Trả lời
-

Mức độ bài: Trung bình

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải

Tiêu chí
chấm


CTPT: Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện: Qht (triệu đồng)

Điểm
(1 điểm)

Qht1 = 22.000 triệu đồng.
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

2


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Qht0 = 19.000 triệu đồng.
 ∆Qht = 22.000 – 19.000 = +3.000 triệu đồng (+15,79%)
KQ cho thấy giá trị SLhh thực hiện kỳ phân tích tăng so với kỳ trước 3.000 trđ (hay
15,79%).
Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆Qht bằng
PTKT:

( 1 điểm)

Qht = Q × Hs × Ht
∆Qht <- 3 NT: Q, Hs, Ht
 Lập bảng tính
Chỉ tiêu

Kỳ Trước

Kỳ PT


19.000

22.000

29.000

30.000

Hs = Qh/Q

0,9

0.83

Ht = Qht/Qh

0.73

0.88

Qht (trđ)
Q (trđ)

 Xác định các nhân tố trung gian

(0,5
điểm)

0.5 điểm


Qht0 = 29.000 × 0,9 × 0,73 ≈ 19.000 trđ
TG (Q) = 30.000 × 0,9 × 0,73 = 19.710 trđ
TG (Hs) = 30.000 × 0,83 × 0,73 = 18.177 trđ
Qht1 = 30.000 × 0,83 × 0,88 ≈ 22.000 trđ
 Lượng hoá mức độ ảnh hưởng:

1 điểm

∆Qht (Q) = 19.710 – 19.000 = + 710 trđ (hay +3,74%)
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

3


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
∆Qht (Hs) = 18.177 – 19.710 = -1.533 trđ (hay + 8,07 %)
∆Qht (Ht) = 22.000– 18.177 = +3.823 trđ (hay +20,12 %)
1 điểm

 Kiểm tra kết quả tính tốn ta có:

∑AH (trđ) = 710-1.533 +3823 = +3.000 = ∆Qht  kết quả chính
xác
∑AH (%) = 3,74 + 8,07 +20,12 = +15,79 = ∂Qht  kết quả
chính xác
1 điểm

 Nhận xét:


Từ kết quả phân tích trên có thể nhận thấy rằng hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hóa của doanh
nghiệp kỳ phân tích tăng so với kỳ trước là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động làm
tăng giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện của DN kỳ PT so với kỳ trước.
Bài 2:
Câu MAN310_00202 (6 điểm)
Có số liệu sau đây của 1 DN:

(Đvt: triệu đồng)

Chi phí sản xuất sản phẩm
SP

Chi phí sản phẩm hỏng

Kỳ trước

Kỳ phân
tích

Kỳ trước

Kỳ phân
tích

A

150

200


3

5

B

200

400

2

8

Yêu cầu:

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

4


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Dựa vào tài liệu trên hãy phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ
trước?
Trả lời
-

Mức độ bài: Khó

-


Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Tiêu chí Điểm
chấm

Bài giải

(1,5
điểm)

Phân tích biến động riêng cho từng loại sản phẩm:
CTPT: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Thc (%)
Thc
=

Chi phí sản phẩm hỏng
x 100
Chi phí sx sản phẩm
(ĐVT: %)

SP

Thco

Thc1


∆Thc

A

2

2,5

+0,5

B

1

2

+1

Kết quả trên cho thấy:


CL sp A kỳ phân tích giảm so với kỳ trước vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 0,5% so với kỳ trước =>
DN lãng phí một lượng chi phí sản xuất là:
∆C = (Thc1 – Thc0) Cpsx1 = (2,5% – 2%) × 200 = +1 triệu đồng

 CLsp B kỳ phân tích giảm so với kỳ trước vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 1 % => DN lãng phí một
lượng chi phí sản xuất là:

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114


5


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
∆C = (Thc1 – Thc0) Cpsx1 = (2% – 1%) × 400 = +4 triệu đồng
(1 điểm)

Phân tích biến động chung cho các loại sản phẩm:
CTPT: Tỷ lệ sai hỏng bình quân: Thb (%)
Thb

 CP vÒ SP háng  100
 CPsxSP
3+2

Thbo=

x100 =

1,43%

x100 =

2,17%

150+200
5+8
Thb1=
200+400

∆Thb = 2,17 – 1,43 = + 0,74 %
∆Thb >0=>Kết quả trên cho thấy tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ PT tăng so với kỳ trước =
> Chất lượng chung các loại sp giảm so với kỳ trước.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆Thb: ∆Thb < –2NT: cc, Thc

0,5 điểm

 AH của cơ cấu: ∆Thb(cc) = Thb1* – Thb0

1 điểm

∑ (CPsxsp 1 x
Thco)
Thb1*=

200x2%+400x1%
x100=

∑ CPsxsp1

x100=

1,33%

200+400

∆Thb(cc) = 1,33 – 1,43 = – 0.1%
 AH của Thc: ∆Thb (Thc) = Thb1 – Thb1* = 2,17 – 1,33 = +0,84%

1 điểm


 Chất lượng spsx thay đổi đã tác động làm tăng tỷ lệ sai hỏng bình quân so với kỳ
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
trước 0,84%  Chất lượng sản phẩm SX chung các mặt hàng kỳ PT giảm so với kỳ
trước.
1 điểm

Xác định mức lãng phí chi phí sản xuất do chất lượng sản phẩm giảm:
∆C = (Thb1 – Thb0) ∑Cpsx1 = (2,17% – 1,43%) × 600 = +4,44 triệu đồng

Bài 3:
Câu MAN310_00203 (6 điểm)
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt(%)

Chi phí sản xuất sản phẩm(trđ)

Sản
phẩm

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2007


Năm 2008

A

1

2

200

400

B

2

1

500

600

C

3

5

900


1200

Yêu cầu:
Dựa vào tài liệu trên hãy phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất năm 2008 so với năm 2007.
II-Bài tập:
Trả lời
-

Mức độ bài: Khó

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

7


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Tiêu Điểm
chí
chấ
m

Bài giải:


1,5
điểm

Phân tích biến động riêng cho từng loại sản phẩm:
CTPT: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Thc (%)
Chi phí về SP hỏng
Thc =
× 100
Chi phí sxsp
(ĐVT: %)
SP

Thco

Thc1

∆Thc

A

1

2

+1

B

2


1

-1

C

3

5

+2

Kết quả trên cho thấy:
 CL sp A năm 2008 giảm so với năm 2007 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 1% so với năm
2007 => DN lãng phí một lượng chi phí sản xuất là:
∆C = (Thc1 – Thc0) Cpsx1 = (2% – 1%) × 400 = +4 triệu đồng
 CLsp B năm 2008 tăng so với năm 2007 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm 1 % => DN tiết kiệm

một lượng chi phí sản xuất là:
∆C = (Thc1 – Thc0) Cpsx1 = (1% – 2%) × 600 = -6 triệu đồng
 CL sp A năm 2008 giảm so với năm 2007 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 2 % so với năm

2007 => DN lãng phí một lượng chi phí sản xuất là:
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA

∆C = (Thc1 – Thc0) Cpsx1 = (5% – 3%) × 1.200 = +24 triệu đồng
1,5
điểm

Phân tích biến động chung cho các loại sản phẩm:
CTPT: Tỷ lệ sai hỏng bình quân: Thb (%)
Thb

 CP vÒ SP háng  100
 CPsxSP
1% x 200+2% x 500+3% x 900

Thb 0=

x100
200+500+900

= 2,79 %
2% x 400+1% x 600+5% x 1.200
Thb 1 =

x100
400+600+1.200

= 3,36 %
∆Thb = 3,36 – 2,79 = + 0,57 %
∆Thb >0=>Kết quả trên cho thấy tỷ lệ sai hỏng bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 = >
Chất lượng chung các loại sp giảm so với kỳ trước.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆Thb:
∆Thb < –2NT: cc, Thc


0,5
điểm

 AH của cơ cấu: ∆Thb(cc) = Thb1* – Thb0

1 điểm

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

9


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
1% x 400+2% x 600+3% x 1.200
Thb* 1 =

x100
400+600+1.200

= 2,36 %
∆Thb(cc) = 2,36 – 2,79 = – 0.43%
 AH của Thc: ∆Thb (Thc) = Thb1 – Thb1* = 3,36 – 2,36 = +1 %

 ∆Thb (Thc) >0=> Chất lượng spsx thay đổi đã tác động làm tăng tỷ lệ sai hỏng bình quân
so với năm 2007 : 1%  Chất lượng sản phẩm SX chung các mặt hàng năm 2008 giảm so với
năm 2007.

0,5
điểm


1 điểm

Xác định mức lãng phí chi phí sản xuất do chất lượng sản phẩm giảm:
∆C = (Thb1 – Thb0) ∑Cpsx1 = (3,36% – 2,79%) × 2.200 = +12,54 triệu đồng

Bài 4:
Câu MAN310_00204(6 điểm)
II-Bài tập:
Giả sử có số liệu sau đây của 1 DN:

(ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu

Kỳ trước

Kỳ PT

Giá trị sản lượng hàng hóa

26.000

25.000

Giá trị tổng sản lượng

29.000

30.000


Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

10


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, xác định ảnh hưởng của các nhân tố giá trị tổng sản lượng, hệ số sản xuất hàng
hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hóa ” giữa kỳ phân tích so với kỳ trước.

Trả lời
-

Mức độ bài: trung bình

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải:

Tiêu chí
chấm

Điểm


CTPT: Giá trị sản lượng hàng hóa : Qh (triệu đồng)
Qh1 = 25.000 triệu đồng.
Qh0 = 26.000 triệu đồng.
 ∆Qh = 25.000– 26.000 = -1.000 triệu đồng (-3,85%)
KQ cho thấy giá trị SLhh kỳ phân tích giảm so với kỳ trước 1000 trđ (hay 3,85%).
Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆Qh bằng
PTKT:
Qh = Q × Hs
∆Qh<- 2 NT: Q, Hs
 Lập bảng tính

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

11


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Chỉ tiêu

Kỳ Trước

Kỳ PT

Qh (trđ)

26.000

25.000

Q (trđ)


29.000

30.000

Hs = Qh/Q

0.9

0.83

 Xác định các nhân tố trung gian

Qh0 = 29.000 × 0,9 ≈ 26.000 trđ
TG (Q) = 30.000x 0,9 = 27.000 trđ
Qh1 = 30.000x0,83 ≈ 25.000 trđ
 Lượng hoá mức độ ảnh hưởng:

∆Qht (Q) = 27.000-26.000= + 1.000 trđ (hay +3,85%)
∆Qht (Hs) = 25.000-27.000= -2.000 trđ (hay – 7,7 %)
 Kiểm tra kết quả tính tốn ta có:

∑AH (trđ) = 1000-2000 = -1.000 = ∆Qht  kết quả chính xác
∑AH (%) = 3,85-7,7 = -3,85= ∂Qht  kết quả chính xác
 Nhận xét:
Do hệ số sxsản lượng hàng hóa giảm so với kỳ trước là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động làm giảm giá
trị sản lượng hàng hóa so với kỳ trước .

Bài 5:
Câu MAN310_00205 (6 điểm)

Có số liệu sau đây của 1 DN:
Bậc chất

Khối lượng spsx (đvsp)

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

Giá bán sp (1000đ/đvsp)

12


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Kỳ trước

Kỳ PT

Kỳ Trước

Kỳ PT

Loại I

900

1100

1500

920


Loại II

400

500

820

710

Loại III

200

300

510

560

lượng

Yêu cầu:
Phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của Doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước bằng phương pháp hệ
số phẩm cấp tính theo giá bán bình qn của sản phẩm.
Trả lời
-

Mức độ bài: Dễ


-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải

Tiêu chí
chấm

2 điểm

CTPT: Giá bán bình quân (Gbq) ĐVT: ngđ /đvsp
Gbq 

Điểm

 G 0Q
Q

∑ G0Q0
Gbq0=

1500x900+820x400+510x200

∑ Q0

Gbq1=

= 1.186,67 ngđ/sp

=
∑ G0Q1

1500
=

1500x1100+820x500+510x300 = 1.164,74 ngđ/sp

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

13


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
∑ Q1
Gbq1
IGbq=

1900
2 điểm

1.164,74
x100 =

Gbq0


x100 = 98,15%<100%
1.186,67

∆Gbq = Gbq1 – Gbq0 = 1.164,74– 1.186,67= -21,93 ngđ/sp < 0
=> Giá bán bình quân kỳ phân tích giảm so với kỳ trước 21,93 ngđ/sp hay 1,85% => chất
lượng sản phẩm giảm dẫn đến giá trị sản phẩm hàng hoá giảm:
∆Qh = (Gbq1 – Gbq0) ∑Q1 = (1.164,74– 1.186,67) × 1.900 = +41.667ngđ

2 điểm

Bài 6:
Câu MAN310_00301 (6 điểm)
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu

ĐVT

Kỳ
Trước

Kỳ PT

Giá trị sản lượng sản xuất

triệu đồng

16.000

17.000


Số cơng nhân sx bình qn

Người

200

250

Tổng số ngày cơng làm việc
thực tế

Ngày
công

84.000

80.000

Tổng số giờ công làm việc thực
tế

Giờ công

625.000

652.000

Yêu cầu:
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114


14


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
a- Sử dụng phương pháp so sánh đánh giá tình hình biến động năng suất lao động bình qn cơng nhân,năng suất
lao động bình qn một ngày cơng và năng suất lao động bình qn một giờ cơng kỳ phân tích so với kỳ trước?
b- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tình hình sử dụng số lượng cơng nhân của doanh nghiệp kỳ phân tích
so với kỳ trước?
Trả lời
-

Mức độ bài: Dễ

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải

a- Sử dụng phương pháp so sánh đánh giá tình hình biến động năng suất lao động bình qn
cơng nhân,năng suất lao động bình qn một ngày cơng và năng suất lao động bình qn một
giờ cơng kỳ phân tích so với kỳ trước?

Tiêu chí
chấm


Điểm
1điểm

WCN = Q/S
WCN0 = Q0/S0 = 16.000/200 = 80 trđ/người
WCN1 = Q1/S1 = 17.000/250 = 68 tr/người
∆WCN = 68 – 80 = -12 trđ/người
∂WCN = -15 %
=> Kết quả trên cho thấy năng suất lao động bình qn 1 cơng nhân kỳ phân tích giảm so
với kỳ trước là 12 trđ/ng (hay 15%)
Wng = Q/Tngc
Wng0 = Q0/Tngc0 = 16.000/84.000 = 0,19 trđ/ngày
Wng1 = Q1/Tngc1 = 17.000/80.000 = 0,2125 trđ/ngày
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

1điểm

15


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
∆Wngc = 0,2125 – 0,19= + 0,0225 ngđ/ngày
∂WCN = +11,84%
=> Kết quả trên cho thấy năng suất lao động bình quân 1 ngày cơng kỳ phân tích tăng so
với kỳ trước là 0,0225 trđ/ngày (hay 11,84%)
Wg = Q/Tgc
Wg0 = Q0/Tgc0 = 16.000/625.000 = 0,0256 trđ/giờ
Wg1 = Q1/S1 = 17.000/ 652.000 = 0,0261 trđ/giờ
∆Wg = 0,0261-0,0256 = +0,0005 trđ/giờ
∂Wg = +3,07%

=> Kết quả trên cho thấy năng suất lao động bình quân 1 giờ cơng kỳ phân tích tăng so với
kỳ trước là 0,0005 trđ/giờ (hay 3,07%)

1 điểm

b- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tình hình sử dụng số lượng cơng nhân của doanh
nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước?

1 điểm

- CTPT: Số lượng cơng nhân sx bình qn (S):người
So = 200 người
S1 = 250 người
+ So sánh trực tiếp: S1 – So:
∆S = 250 – 200 = +50 người
∂S = 50/200 × 100 = +25%
Kết quả này cho thấy trong kỳ PT, DN đã sử dụng số lượng công nhân nhiều hơn so với kỳ
trước là 50 người hay 25%.
+ So sánh có điều chỉnh gốc: S1 – S0dc:
người
S0dc = S0xkc
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

1 điểm

16


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
kc= IQ = Q1/Q0 = 17.000/16.000 = 1,0625

=> S0dc = 200 x 1,0625 ≈ 213 người
∆S* = 250 – 213 = +37 người
∂S* =( 37 /213) × 100 = +17,37%
=> Kết quả này cho thấy, với việc DN tuyển dụng thêm 50 người công nhân (hay 25%)
đồng nghĩa với việc DN đã sử dụng lãng phí so với kỳ trước 37 người công nhân hay
17,37%

1 điểm

Bài 7:
Câu MAN310_00302 (6 điểm)
II-Bài tập:
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu

ĐVT

Kỳ Trước

Kỳ PT

triệu đồng

16.000

14.625

Số cơng nhân sản xuất bình qn

Người


320

325

Tổng số ngày công làm việc thực
tế

Ngày công

82.880

84.825

Giá trị sản lượng sản xuất

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp số chênh lệch, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố số ngày làm việc thực tế bình qn một
cơng nhân, năng suất lao động bình qn một ngày cơng tới sự biến động của chỉ tiêu năng suất lao động của công nhân
trong kỳ phân tích so với kỳ trước và rút ra nhân tố ảnh hưởng chủ yếu.
Trả lời

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

17


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
-


Mức độ bài: trung bình

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải

Tiêu chí
chấm

Điểm

Giải:
CTPT: Năng suất lao động bình quân 1công nhân: WCN (trđ/người)
WCN = Q/S
WCN0 = Q0/S0 = 16.000/320 = 50 trđ/người
WCN1 = Q1/S1 = 14.625/325 = 45 trđ/người
∆WCN = 45 – 50 = -5 trđ/người
∂WCN = -10 %
=> Kết quả trên cho thấy năng suất lao động bình qn 1 cơng nhân kỳ phân tích giảm so
với kỳ trước là 5 trđ/ng (hay 10%)

1,5
điểm


- Sử dụng phương pháp số chênh lệch, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới ∆WCN bằng
PTKT:
WCN = T × Wng
Trong đó T = Tngc/S
Wg = Q/Tngc
Phát hiện nhân tố ảnh hưởng:
∆WCN <-2 NT: T,Wngc

0,5
điểm

-Xác định số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng

1,5

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

18


Chỉ tiêu

KT

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
điểm

KPT

T (ngày/người)


259

261

+2

Wngc (trđ/ngày)

0,19

0,17

-0,02

- Lượng hoá mức độ ảnh hưởng:
∆WCN(T) = 2x0,19 = + 0,38 trđ/ng (∂WCN(T) = +0,76%)
∆WCN(Wngc) = -0,02x 261= –5,22 trđ/ng (∂WCN(Wg) = –9,58 %)

1 điểm

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∑AH(ngđ/ng) = 0,38-5,22 = -4,84≈ ∆WCN => kết quả chính xác
∑ AH(%) = 0,76 -9,85 = -9,09 ≈ ∂WCN => kết quả chính xác

1 điểm

Nhận xét:
Kết quả phân tích trên cho thấy năng suất lao động bình qn một ngày cơng kỳ
phân tích giảm so với kỳ trước là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động làm giảm năng

suất lao động bình quân 1 cơng nhân kỳ phân tích so với kỳ trước.

0,5
điểm

Bài 8:
Câu MAN310_00303 (6 điểm)
Giả sử có số liệu sau đây của một DN
Chỉ tiêu

ĐVT

KH

TH

Giá trị SL sx(Q)

Trđ

15.027

15.243

Tổng giá trị VLsử dụng vào sx(V)

Trđ

7.513


6.097

Tổng số giờ MMTB tham gia sx(Tgm) Giờ máy

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

2.590.931 1.905.399

19


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Tổng số giờ công lđ tgia sx(Tgc)
Giờ công
628.425
672.204
Yêu cầu:
Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất tới mức tăng giảm giá trị sản lượng sx thực hiện so với KH
của DN trong kỳ.
II-Bài tập:
Trả lời
-

Mức độ bài: trung bình

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-


Đáp án kèm barem điểm

Bài giải:

- CTPT: Giá trị sản lượng sản xuất:Q(trđ)

Tiêu chí
chấm

Điểm
2 điểm

∆Q=15.243-15.027=+216 trđ(hay +1.43 %)
kết quả cho thấy giá trị SLsx TH tăng so với KH 216 trđ( hay 1.43%)
- chưa có nội dung gì
1 Điểm
Phát hiện nhân tố ảnh hưởng:
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

1 điểm
20


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Sử dụng PTKT: Q=a.b.c.d Trong đó: a=Tgc
b= Tgm
Tgc
c= V
Tgm

d=Q
V
∆Q4 NT:a,b,c,d

- Xác định nhân tố trung gian:
Chỉ tiêu

3 điểm
KH

TH

Q(trđ)

15.027

15.243

a(giờ công)

628.425

672.204

4.12

2.83

0.0028


0.003

2

2.5

b(giờ máy/giờ công)
c(trđ/giờ máy)
d(lần)

Qo= 628.425x4.12x0.0028x2= 15.027 trđ
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

21


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
TG(a)=672.204x4.12x0.0028x2=15.509.09 trđ
TG(b)= 672.204x2.83x0.0028x2=10.653.08 trđ
TG(c)= 672.204x2.83x0.003x2=11.794.49 trđ
Q1= 672.204x2.83x0.003x2.5=15.243 trđ
- Lượng hóa mức độ ảnh hưởng:

1 điểm

∆Q(a)=+482.09trđ( hay +3.2%)
∆Q(b)= - 4856.01 trđ( hay -32.31%)
∆Q(c)=+1141.41 trđ( hay +7.59%)
∆Q(d)=+3448.51 trđ( hay +22.94%)


- Tổng hợp AH-Kiểm tra KQ

1 điểm

∑AH (trđ)=482.09-4.856.01+1141.41+3448.51=216
∑AH (%)=3.2-32.31+7.59+22.94= 1.43
NX: Qua kết quả tính tốn trên cho thấy giá trị SLsx tăng 216trđ ( hay 1.43%) là do ảnh
hưởng của nhân tố hiệu suất nguyên vật liệu là chủ yếu.

1 điểm

Bài 9:
Câu MAN310_00304 (6 điểm)
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

22


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
II-Bài tập:
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu
Giá trị sản lượng sx
Số cơng nhân sx bình qn

ĐVT
triệu đồng
Người

Kỳ Trước


Kỳ PT

18.000

19.000

300

320

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp số chênh lệch, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động ( số cơng nhân sản
xuất bình qn ,năng suất lao động bình qn một cơng nhân) tới sự thay đổi giá trị sản lượng sản xuất của doanh nghiệp
kỳ phân tích so với kỳ trước.
Trả lời
-

Mức độ bài: trung bình

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải


Tiêu chí
chấm

Điểm

CTPT: Giá trị sản lượng sản xuất: Q(trđ)
∆Q = Q1 – Q0 = 19.000- 18.000= +1.000 ngđ
∂Q = ∆Q/Q0 × 100 = (1.000/18.000)x100 = +5,56%
=> Kết quả trên cho thấy giá trị sản lượng sản xuất kỳ phân tích tăng so với kỳ trước là
1.000 trđ (hay 5,56%)

thiếu

thiếu

Sử dụng PP số chênh lệch phân tích các nhân tố AH tới ∆Q bằng PTKT
Q = S × WCN

thiếu

thiếu

Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

23


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
Trong đó: W CN = Q/S
- Phát hiện nhân tố AH:

∆Q < –2NT: S,WCN
- Lập bảng tính:
-Xác định số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng

thiếu

thiếu

- Lượng hoá mức độ ảnh hưởng:
∆WCN(S) = 20x 60= + 1.200trđ/ng (∂WCN(T) = +6,67 %)
∆WCN(WCN) = -0,625 x 320= –200 trđ/ng (∂WCN(Wg) = –1,11 %)

thiếu

thiếu

- Tổng hợp ảnh hưởng => Kiểm tra kết quả
∑AH(ngđ) = 1.200-200 = +1.000 = ∆Q => kết quả chính xác
∑ AH(%) = 6,67 -1,11 = +5,56 = ∂Q => kết quả chính xác

thiếu

thiếu

Nhận xét:
Kết quả phân tích trên cho thấy số cơng nhân sản xuất bình qn kỳ PT tăng so với kỳ
trước là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động làm tăng giá trị sản lượng sx kỳ PT so với
kỳ trước.

thiếu


thiếu

KT

KPT



S ( người)

300

320

+20

WCN (trđ/người)

60

59,375

-0,625

Chỉ tiêu

Bài 10:
Câu MAN310_00305 (6 điểm)
II-Bài tập:


Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

24


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TRỰC TUYẾN TOPICA
1 DN sx nhà khung thép tiền chế có các số liệu sau đây về tình hình sx
Chỉ tiêu

ĐVT

KT

KPT

Số lượng thép tiêu dùng Kg
cho sxsp(Qv)

360.000

640.000

Số lượng spsx(Q)

Bộ

1200

2.000


Giá 1 kg thép(Pv)

1000đ

10

8

Yêu cầu:
a- Xác định giá trị VL thép dùng vào sxsp kỳ PT và kỳ trước
b- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới mức tăng giảm giá trị VL thép sử dụng vào sxsp kỳ PT so
với KTrước
Trả lời
-

Mức độ bài: khó

-

Kiến thức liên quan: Mục…… Bài 1

-

Đáp án kèm barem điểm

Bài giải:

a-Xác định giá trị VL thép dùng vào sxsp kỳ PT và kỳ trước


Tiêu chí
chấm

Điểm
1 điểm

Vh=Qv.Pv
Tên file: MAN310_Cac dang bai tap_V2011111420111114

25


×