Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Luyện thi Thống Kê Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.08 KB, 77 trang )

Luyện tập trắc nghiệm 1

Mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Câu 3:
Thống kê học nghiên cứu:
Chọn một câu trả lời


A) chỉ mặt lượng của hiện tượng.



B) Chỉ mặt chất của hiện tượng.



C) mặt lượng và mặt chất của hiện tượng.



D) Chỉ hiện tượng cá biệt

Đáp án đúng là: “mặt lượng và mặt chất của hiện tượng”.
Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

Mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..
Câu 8:
Mục đích xác định tổng thể thống kê để:
Chọn một câu trả lời




A) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.




B) Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.



C) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu.



D) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

Đáp án đúng là: “Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu”.
Vì : Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn mà trong đó bao gồm nhiều đơn vụ hoặc hiện tượng cá
biệt cần quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Trong thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổng
thể nghiên cứu. Do đó, mục đích của việc xác định tổng thể thống kê nhằm xác định đơn vị thuộc đối tượng nghiên
cứu.
Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..

Mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Chọn một câu trả lời



A) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.



B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.



C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một
tổng thể không đồng chất và ngược lại.



D) Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung

Đáp án đúng là: “Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn”.
Vì : Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hết được tất cả các đơn vị trong tổng
thế. Do vậy, không thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
Tham khảo: Xem mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê


Mục 1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê)
Câu 5:
Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê?
Chọn một câu trả lời


A) Có cả mặt lượng và mặt chất.




B) Phản ánh hiện tượng cá biệt.



C) Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể.



D) Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.

Đáp án đúng là: “Phản ánh hiện tượng cá biệt”.
Vì : Chỉ tiêu thống kê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mất thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Xuất phát từ định nghĩa về chỉ
tiêu thống kê, phản ánh hiện tượng số lớn chứ không phải hiện tượng cá biệt.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê)

Mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.
Câu 2:
“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ
tiêu:
Chọn một câu trả lời


A) Thời kỳ và số lượng.



B) Thời kỳ và chất lượng.





C) Thời điểm và số lượng.



D) Thời điểm và chất lượng.

Sai. Đáp án đúng là: “Thời kỳ và chất lượng”.
Vì : Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia cho tổng
số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.

Mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê
Câu 4:
Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp?
Chọn một câu trả lời


A) Thành phần kinh tế.



B) Qui mô.



C) Loại hình doanh nghiệp.




D) Ngành kinh tế

Đáp án đúng là: “Qui mô”
Vì : Tiêu thức thuộc tính biểu hiện gián tiếp tức là nó không được biểu diễn trực tiếp bằng con số cụ thể mà biễu
diễn thông qua yếu tố khác.
Qui mô được biểu hiện gián tiếp qua qui mô về số lao động, qui mô về vố, về doanh thu, sản lượng...
Tham khảo: Xem mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê


Mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Câu 5:
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh:
Chọn một câu trả lời


A) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.



B) Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu.



C) Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan



D) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện

tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.

Đáp án đúng là: “ Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên
cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan ”.
Vì : Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọng
nhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

Mục 1.3.1 Thang đo định danh.
Câu 8:
Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc”
là loại thang đo ?
Chọn một câu trả lời


A) Định danh.




B) Thứ bậc.



C) Khoảng.



D) Tỷ lệ.


Đúng. Đáp án đúng là: “Định danh”.
Vì : Đây là liệt kê những chức danh trong một công ty. Các chức danh này có vai trò như nhau và cùng loại để chỉ
một thuộc tính là chức vụ trong công ty. Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1. Thang đo định danh.

Câu 6:
Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử
dụng?
Chọn một câu trả lời


A) Định danh.



B) Thứ bậc.



C) Khoảng.



D) Tỷ lệ

Đáp án đúng là: “ Định danh”.
Vì : Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức. Chỉ là sự liệt kê những
nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh.



Mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc.
Câu 7:
Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, không
hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời


A) Định danh.



B) Thứ bậc.



C) Khoảng.



D) Tỷ lệ.

Đáp án đúng là: “Thứ bậc”.
Vì : Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp.
Đây là câu hỏi đánh giá nên sẽ có các mức độ cao thấp khác nhau.
Tham khảo: Xem mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc.

Mục 1.3.3. Thang đo khoảng
Câu 9:
Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?

Chọn một câu trả lời


A) Định danh.



B) Thứ bậc.




C) Khoảng.



D) Tỷ lệ.

Đáp án đúng là: “Khoảng”.
Vì : Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau và không có điểm gốc không tuyệt đối.
Điều kiện vận dung : Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức
thuộc tính và tiêu thức số lượng.
Có thể trong ước tính của bạn, chỉ số IQ của nhân vật này chỉ được 0 điểm qui ước, nhưng không có
nghĩa là không có. 0 điểm này là một biểu hiện trong tiêu thức điểm IQ. Điều đó có nghĩa thang đo này
không có điểm gốc 0 tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng

Câu 10:
Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào:
Chọn một câu trả lời



A) Thuộc tính.



B) Số lượng.



C) Thuộc tính và số lượng.



D) Biến đổi.

Đáp án đúng là: “Số lượng”.
Vì : Điều kiện vận dụng của thang đo này là với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện, chỉ tiêu thức số lượng
mới có biểu hiện cụ thể bằng con số.


Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng.

Luyện tập trắc nghiệm 2

Mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê
Câu 20:
Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ?
Chọn một câu trả lời



A) Sai số do ghi chép.



B) Sai số do tính chất đại biểu.



C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.



D) Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.

Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên”.
Vì : Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.

Câu 10:
Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
Chọn một câu trả lời


A) Điều tra chọn mẫu.




B) Điều tra trọng điểm.




C) Điều tra chuyên đề.



D) Điều tra thường xuyên.

Đúng. Đáp án đúng là: “Điều tra chọn mẫu”.
Vì : Điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể.
Các đơn vị này được chọn theo quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của điều tra chọn
mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung.
Do đó, mẫu là hình ảnh thu nhỏ của tổng thể chung. Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu và dùng kết
quả đó để suy rộng cho tổng thể chung
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.

Câu 8:
Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
Chọn một câu trả lời


A) Qui mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng qui mô của tổng thể chung



B) Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.




C) Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi
tổ.



D) Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó .

Đáp án đúng là: “ Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó ”.


Vì : Mỗi tổ chỉ mô tả một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ.

Mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
Câu 14:
Nội dung điều tra là:
Chọn một câu trả lời


A) Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu.



B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra.



C) Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra.




D) Tập hợp các đối tượng cần điều tra.

Đúng. Đáp án đúng là: “Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra”.
Vì : Nội dung điều tra là danh mục các tiêu thức hay đặc trưng của các đơn vị điều tra mà ta cần thu thập thông tin.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.

Câu 19:
Xác định thời điểm điều tra:
Chọn một câu trả lời
A) Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm



đó.




B) Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.



C) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện
tượng tại một thời điểm.
D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện



tượng tại một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời

điểm đó.
Đúng. Đáp án đúng là: “Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại
một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó”.
Vì : Thời điểm điều tra là mốc thời gian được xác định để thống nhất đăng ký dữ liệu cho toàn bộ các đơn vị điều
tra. Thời điểm điều tra được xác định nhằm nghiên cứu trạng thái của hiện tượng tại thời điểm đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
.

Câu 11:
Thời kỳ điều tra là:
Chọn một câu trả lời


A) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra.



B) Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.



C) Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.



D) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra và độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi
thu thập tài liệu.


Đáp án đúng là: “Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra”.

Vì : Thời ký điều tra là độ dài hay khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.

Câu 16:
Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào có chứa sai số?
Chọn một câu trả lời


A) Xử lý dữ liệu.



B) Thiết kế bảng hỏi.



C) Lấy mẫu.



D) Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu.

Đáp án đúng là: “ Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu ”.
Vì : Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra thu thập được so với
trị số thực của hiện tượng nghiên cứu. Sai số trong điều tra thống kê là sai số vốn có. Tất cả các giai
đoạn: Xử lý dữ liệu; thiết kế bảng hỏi; lấy mẫu đều có thể mắc phải sai số
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.6. Sai số trong điều tra thống kê

Mục 2.1.6.2. Các loại sai số.
Câu 3:

Sai số do tính chất đại biểu là:
Chọn một câu trả lời


A) Sai số do ghi chép.




B) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn.



C) Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.



D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không
ngẫu nhiên.

Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không ngẫu
nhiên”.
Vì : Đây là hai nguyên nhân của sai số do tính chất đại biểu, chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem mục: Bài 2, mục 2.1.6.2 các loại sai số

Câu 6:
Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra?
Chọn một câu trả lời



A) Sai số do ghi chép.



B) Sai số do tính chất đại biểu.



C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.



D) Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu
nhiên.

Đúng. Đáp án đúng là: “ Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên ”.
Vì : Sai số do ghi chép xảy ra ở tất cả các loại điều tra thống kê. Trong điều tra chọn mẫu, còn có sai số do tính chất
đại biểu của mẫu được chọn và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.


Tham khảo: Xem mục 2.1.6.2. Các loại sai số.

Mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Câu 12:
Sau khi phân tổ thống kê thì:
Chọn một câu trả lời


A) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.




B) Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.



C) Giữa các tổ có tính chất khác nhau.



D) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ
và giữa các tổ có tính chất khác nhau.

Đúng. Đáp án đúng là: “Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ và giữa các
tổ có tính chất khác nhau”.
Vì : Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất
khác nhau, nhưng các đơn vị trong một tổ phải có đặc điểm giống nhau hay gần giống nhau theo tiêu thức phân tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê.

Câu 9:
Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống kê vì :
Chọn một câu trả lời


A) Phân tổ cho phép thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua thời gian.




B) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ.




C) Phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.



D) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm
quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.

Đúng. Đáp án đúng là: “Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm quan trọng
của từng bộ phận trong tổng thể”.
Vì : Đây là 2 trong 3 nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê. Còn để thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua
thời gian thì phải dựa vào phân tích dãy số thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).

Câu 7:
Phân tổ thống kê KHÔNG cho biết:
Chọn một câu trả lời


A) Các loại hình khác nhau của hiện tượng.



B) Kết cấu của hiện tượng.



C) Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh hiện tượng.




D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai.

Đúng. Đáp án đúng là: “Mức độ của hiện tượng trong tương lai”.
Vì : Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội, biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức và biểu hiện kết cấu tổng thể là
3 nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê. Để biết mức độ của hiện tượng trong tương lai cần phải thực hiện thông
qua phân tích và dự đoán thống kê.


Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).

Đúng

Câu 1:
Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống kê.
Chọn một câu trả lời
A) Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết



hợp.


B) Phân tổ thống kê là phương pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê.



C) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế - xã hội.




D) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.

Đáp án đúng là: “ Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên ”.
Vì : Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp; phân tổ thống kê là phương
pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê; phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế
- xã hội đều là tác dụng của phân tổ thống kê.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).

Mục 2.2.2.3. Xác định số tổ
Câu 4:
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì:
Chọn một câu trả lời


A) Mỗi lượng biến thành lập một tổ.




B) Phải phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau.



C) Phân tổ theo khoảng cách tổ không bằng nhau.




D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ.

Đáp án đúng là: “Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ”.
Vì : Tuỳ theo đặc điểm của lượng biến là liên tục hay không liên tục, số lượng các lượng biến là nhiều hay ít mà xác
định số tổ.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.3. Xác định số tổ

Câu 5:
Phân tổ không có khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp:
Chọn một câu trả lời


A) Tiêu thức thuộc tính.



B) Tiêu thức số lượng có ít lượng biến.



C) Tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục.



D) Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến.

Đúng. Đáp án đúng là: “Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến”.
Vì : Với tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục, phải phân tổ có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.3. Xác định số tổ.


Mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối


Câu 18:
Dãy số phân phối là:
Chọn một câu trả lời


A) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính.



B) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng.



C) Kết quả của phân tổ có khoảng cách tổ.



D) kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống kê
theo tiêu thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổphân tổ có khoảng cách tổhoặc
phân tổ có khoảng cách tổ

Đúng. Đáp án đúng là: “ Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống kê theo tiêu
thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ ”.
Vì : Phân tổ là kết quả của phân tổ thống kê bất kể là phân tổ theo tiêu thức nào và phân tổ có khoảng cách tổ hoặc
không có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối.


Câu 2:
Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng:
Chọn một câu trả lời


A) Số tuyệt đối.



B) Số tương đối.




C) Số bình quân.



D) Số giản đơn

Đúng. Đáp án đúng là: “Số tuyệt đối”.
Vì :
Tần số là số lượng biến của từng tổ được sắp xếp trong từng tổ hay là số lần lặp lại của các lượng biến.
Do đó, nó là số đơn vị được xếp vào mỗi tổ, và được biểu hiện bằng số tuyệt đối
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối

Câu 13:
Dãy số phân phối là kết quả của:
Chọn một câu trả lời



A) Phân tổ không có khoảng cách tổ.



B) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau.



C) Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.



D) Phân tổ không có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau,
hoặc phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.

Đáp án đúng là: “ Phân tổ không có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ có
khoảng cách tổ không đều nhau ”.
Vì : Dãy số phân phối là một dãy số được lập nên do phân phối các đơn vị tổng thể vào các tổ theo một
tiêu thức phân tổ nào đó và được sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ. Do
đó, dãy số phân phối là kết quả của phân tổ thống kê, bất kể là có khoảng cách tổ hay không có khoảng
cách tổ.


Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối.

Mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê.
Câu 15:
Đồ thị hình cột được sử dụng khi:
Chọn một câu trả lời



A) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng



B) Biểu hiện hiện tượng qua thời gian.



C) Biểu hiện kết cấu của các hiện tượng.



D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian.

Đúng. Đáp án đúng là: “Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian”.
Vì : Đồ thị hình cột thường dùng để biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng theo không gian hoặc thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê.

Câu 17:
Phân tích thống kê là:
Chọn một câu trả lời


A) Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và
tính qui luật của hiện tượng.




B) Xử lý tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.




C) Tập trung và hệ thống hoá tài liệu thu được qua điều tra thống kê.



D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.

Sai. Đáp án đúng là: “Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và tính qui luật
của hiện tượng”.
Vì : Phân tích thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình
kinh tế xã hội trong điều kiện nhất định qua biểu hiện bằng số lượng hay các mức độ của hiện tượng trong quá khứ.
Tham khảo: Xem mục 2.3.1.1. Khái niệm (phân tích và dự đoán thống kê).

BÀI 3
Xem mục 3.1.1.3. Tác dụng (số tuyệt đối trong thống kê)
Câu 1
Số tuyệt đối cho phép
Chọn một câu trả lời


A) Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu.



B) Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu.




C) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.



D) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua không gian.

Đúng. Đáp án đúng là: “Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu”.
Vì : Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng qua qui mô, khối lượng của nó.
Tham khảo: Xem mục 3.1.1.3. Tác dụng (số tuyệt đối trong thống kê)


Xem mục 3.1.1.4. Các loại số tuyệt đối trong thống kê.
Câu 23:
Một công ty được thành lập vào năm 2001. Đến năm 2006, có 3 công ty khác sát nhập vào.
Nếu tính vốn huy động bình quân của công ty trong giai đoạn từ 2001 đến nay thì:
Chọn một câu trả lời


A) Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.



B) Có cùng phạm vi nhưng không tính bình quân được.



C) Có cùng phạm vi nên vẫn tính bình quân được.




D) Không có cùng phạm vi nhưng vẫn tính bình quân được.

Đáp án đúng là: “ Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được ”.
Vì : Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
Tham khảo: Xem mục 3.1.1.4. Các loại số tuyệt đối trong thống kê.

Mục 3.1.2.2. Đặc điểm (số tương đối).
Câu 23:
Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là:
Chọn một câu trả lời


A) Hiện vật đơn.



B) Đơn vị kép.




C) %.



D) Lần.

Đáp án đúng là: “Hiện vật đơn”.

Vì : “Hiện vật đơn” là đơn vị của số tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 3.1.2.2. Đặc điểm (số tương đối).

Câu 39:
Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa:
Chọn một câu trả lời


A) Hai mức độ cùng loại.



B) Hai mức độ khác loại bất kỳ.



C) Hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.



D) Hai mức độ cùng loại và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.

Sai. Đáp án đúng là: “Hai mức độ cùng loại và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau”.
Vì : Số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian, không
gian, thực tế so với kế hoạch, bộ phận so với tổng thể và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.
Tham khảo: Xem mục 3.1.2.2. Đặc điểm (số tương đối).

Mục 3.1.2.4. Các loại số tương đối trong thống kê
Câu 30:



Số tương đối cường độ là:
Chọn một câu trả lời
A) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009



bằng 125% so với năm 2008.
B) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 là



130 triệu đồng.
C) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng



25% so với năm 2008.
D) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 tăng



so với năm 2008 là 26 triệu đồng.
Đáp án đúng là: “Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009 là 130 triệu đồng”.
Vì : Nó nói lên trình độ phổ biến của giá trị sản xuất đối với công nhân trong doanh nghiệp, là kết quả so sánh hai
mức độ khác loại là giá trị sản xuất và tổng số công nhân.
Tham khảo: Xem mục 3.1.2.4. Các loại số tương đối trong thống kê.

Câu 21:
Số tương đối KHÔNG được dùng để:

Chọn một câu trả lời


A) Phân tích thống kê



B) Giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết


×