Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

mi thuat 7 bai vai net mi thuat y thoi ki phuc hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.33 KB, 5 trang )

Ngµy so¹n: 26 /2/ 2012
Ngày giảng : 28/2/2012
Tn 27 : TiÕt 26
Bµi 26: Thêng thøc mÜ tht

VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -HS hiểu được sơ lược về sự ra đời của nền văn hố thời kỳ
Phục hưng Ý.
- Biết được các hoạ sĩ nổi tiếng thời kỳ Phục hưng ( Bốt -ti-xenli, Lê-ơ-na-đờ-vanh-xi, Gióc-giơn, Ti-xiêng, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en và
các tác phẩm.
- Nhận biết những đặc điểm cơ bản của MT Ý thời kì Phục hưng.
2. Kĩ năng: - Nêu được một số nét về mĩ thuật thời kì Phục hưng
- Nêu được sơ lược nội dung một số tranh thời Phục hưng
- Giới thiệu được những nét cơ bản về sáng tạo và tác phẩm của
các hoạ sĩ.
3. Thái độ: - Học sinh trân trọng u mến các nền văn hố nhân loại,
trong đó có MT Ý thời kỳ Phục Hưng.
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Tranh ảnh trong SGK 7 về MT Ý thời kỳ Phục Hưng.
2 Của học sinh: - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về nghệ thuật thời kỳ
Phục Hưng.
III.Phương pháp dạy- học:
_ Phương pháp thuyết trình.
_ Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò
chơi dân gian.
3/. Bài mới:1'


+ Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh
phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh
Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào
làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lónh vực,
trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn


về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay
thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài
nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc
-HOẠT ĐỘNG 1:8'
Hướng dẫn HS tìm hiểu I/. Vài nét khái quát.
vài nét khái quát.
- Phong trào Phục Hưng là
+ Nói cho HS biết tình hình lúc đó: làm sống lại và hưng
Trong suốt hơn 10 thế kỷ (Từ TK V thònh hơn nền văn hóa Hi
đến TK XV) cả châu Âu bị sự thống Lạp và La Mã cổ đại trên
trị của nhà thờ Thiên Chúa Giáo, mọi mọi lónh vực, trong đó có
giá trị văn hố nhân văn đều bị cấm mỹ thuật. Phong trào này
đốn, nhất là MT, hình tượng con xuất hiện lần đầu tiên
người ít được xuất hiện trong tranh
ở Ý sau đó lan sang các
, tranh bị khơ cứng vì bị ảnh hưởng
nước khác.
các quy định của nhà thờ. Do vị trí
địa lý thuận lợi nên Ý đã trở thành 1
quốc gia phát triển, đề cao giá trị vật
chất và tinh thần của con người, đã

bắt gặp tư tưởng nhân văn trong nghệ
thuật Hilạp, LaMã cổ đại và muốn
chấm dứt sự thống trị, phục hồi lại
nền văn hố Hilạp. . . phong trào phục
hưng đã ra đời và phát triển từ cuối
TK XIV hết TK XVI, khởi đầu là ở Ý rồi lan
dần sang các nước khác ở châu Âu.
- Tìm hiểu vài nét về MT Ý thời kỳ
phục hưng
- HS theo dõi
? Phong trào phục hưng là phong trào
đấu tranh chống lại ai?
+ Chống lại chế độ phong kiến và
Thiên Chúa Giáo trên mặt trận văn
hố tư tưởng.
? Mục tiêu của văn hố phục hưng là
gì?
+ Là đấu tranh cho sự giải phóng con
người, chống lại sự nghèo đói về vật
chất và sự giốt nát về tinh thần. Đồng


thời muốn phục hồi lại mọi giá trị văn
hố của HIlạp cổ đại.
HOẠT ĐỘNG 2:14''
Hướng dẫn HS tìm hiểu
về các giai đoạn phát
triển của MT Phục
hưng.
? MT Ý thời kỳ phục hưng có mấy

giai đoạn?
+ Có 3 giai đoạn
- Giai đoạn đầu tiên TK XIV
- Giai đoạn tiền phục hưng TK
XV
- Giai đoạn phục hưng cực thịnh
thế kỷ XVI.
? Ở giai đoạn đầu có những Hoạ sĩ
nào và có đặc điểm gì?
+ Có các hoạ sĩ: Xi-Ma-Buy; Giốt- tơ.
Đây là giai đoạn đánh dấu những
bước đi chập chững tìm đường cho xu
thế hiện thực mới.
? Giai đoạn 2 còn gọi là giai đoạn gì,
có trung tâm nghệ thuật nào ?
+ Giai đoạn tiền phục hưng, có trung
tâm nghệ thuật lớn là Phơ-lơ-răng-xơ.
.? Giai đoạn này có đặc điểm gì và có
các hoạ sĩ nào?

II/. Các giai đoạn phát
triển của mỹ thuật Ý
thời kỳ Phục Hưng
1. Giai đoạn đầu tiên: (TK XIV):
- Đánh dấu bước đi chập chững tìm
đường cho xu thế hiện thực mới.
- Các hoạ sĩ: Xi-Ma-Buy; Giốt- tơ.

2. Giai đoạn tiền phục hưng (TK XV)
- Dùng chủ đề tơn giáo và các nhân

vật
trong kinh thánh, nhân vật thần thoại
để tái tạo nên khung cảnh hiện thực
của con người thời bấy giờ.
- Trung tâm nghệ thuật : Phơ-lơ- răngx ơ.
- Hoạ s ĩ: Ma-dắc-xi-ơ; Bốt-ti-xen-li.

+ Giai đoạn này dùng chủ đề tơn giáo
và các nhân vật trong kinh thánh,
nhân vật thần thoại để tái tạo nên 3. Giai đoạn phục hưng cực thịnh (TK
khung cảnh hiện thực của con người XVI):
- Nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh
thời bấy giờ
cao.
- Trung tâm nghệ thuật là RoMa.


- Các hoạ sĩ: Lê-ơ-na-đờ-vanh-xi; Miken-lăng-giơ; Ra-pha-en.

HOẠT ĐỘNG 3:8'
Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm của MT Ý
thời kỳ Phục Hưng.
? Giai đoạn phục hưng cực thịnh có
đặc điểm gì? Trung tâm nghệ thuật
nào và có các hoạ sĩ nào?
+ Các hoạ sĩ: Ma-dắc-xi-ơ; Bốt-tixen-li.
+ Nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh
cao.
+ Trung tâm nghệ thuật là RoMa (thủ

đơ của Ý), trung tâm này được xem
như một trường Mĩ thuật lớn.
- Đặc điểm của MT Ý thời kỳ phục
hưng:
khung cảnh hiện thực của con người
thời bấy giờ.
+ Hình ảnh con người được thể hiện
cân
đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống
động.
+ Các hoạ sĩ là người un bác, đa tài.
+ Nghệ thuật ngày càng đạt tới đỉnh
cao của sự trong sáng, mẫu mực.
+ Các hoạ sĩ: Lê-ơ-na-đờ-vanh-xi;
Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en.
+ Thường lấy chủ đề tơn giáo và các
nhân vật trong kinh thánh, thần thoại
để tái tạo lại

II. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kỳ
phục h ưng:
- Thường lấy chủ đề tơn giáo và các
nhân vật trong kinh thánh, thần thoại
để tái tạo lại khung cảnh hiện thực
của con người thời bấy giờ.
- Hình ảnh con người được thể hiện
cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc,
sống động.
- Các hoạ sĩ là người un bác, đa tài.
- Nghệ thuật ngày càng đạt tới đỉnh

cao của sự trong sáng, mẫu mực.

4/. Cđng cè 3'
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba
giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT
Phục Hưng.


? Tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của MT Ý thời kỳ phục hưng?
? Nêu tên các hoạ sĩ gắn với từng giai đoạn?
? Nêu đặc điểm của MT Ý thời kỳ phục hưng
5/. Daën dß 2'
- Bài cũ: Nắm được đặc điểm của MT Ý thời kỳ phục h ưng.
- Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau
V. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...............



×