Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN phát huy tính tích cực của học sinh trong môn hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.54 KB, 24 trang )

Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

I. Phần mở đầu

I. 1. Lý do chọn đề tài.
Năm học 2007 2008 là năm học có ý nghĩa quan trọng trong
đời sống chính trị của Đất nớc, là năm tiếp tục thực hiện nghị quyết
đại hội Đảng các cấp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm
(2005 2010). Là năm tiếp tục hởng ứng cuộc vận động của Bộ giáo
dục và đào tạo với chủ trơng Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục. Thực hiện tiếp tục cuộc vận động
Hai không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi
nhầm lớp. Trên cơ sở quán triệt các nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ
năm học của Bộ, hớng dẫn năm học của Sở giáo dục, chỉ đạo của
Phòng giáo dục đồng thời phát huy những thành tích đã đạt đợc của
năm học trớc. Để thực hiện đợc tốt nhiệm vụ năm học thì việc áp
dụng phơng pháp dạy học tích cực với việc sử dụng có hiệu quả các
thiết bị dạy học, đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu của việc
thực hành, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ
học tập của học sinh đó là đảm bảo cho từng tiết học, môn học.
Đặc biệt coi trọng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện của học sinh trên cơ sở đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông, đảm bảo đánh giá trung thực, khách
quan, loại bỏ mọi nguyên nhân dẫn đến không phản ánh đúng thực
chất chất lợng học tập và rèn luyện của học sinh. Tiếp tục kết hợp
hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm. Các đề kiểm tra phải
chú trọng về việc yêu cầu học sinh phải thông hiểu, biết vận dụng
kiến thức, hạn chế việc đánh giá mức độ ghi nhớ thuần tuý.
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê1 II


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7



Mặt khác toán học là một trong những bộ môn khoa học quan
trọng, là chìa khoá mở cửa kho tàng kiến thức của nhân loại. Trong
thời đại hiện nay, thời kì bùng nổ của khoa học thông tin, khoa học
ngày càng phát triển đòi hỏi tính chính xác càng phải cao. Do đó
Toán học càng trở nên quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học. Song
để học tốt bộ môn Toán đối với học sinh bậc THCS là tơng đối khó
khăn đặc biệt là đối với môn Hình học là Nỗi sợ hãi của các em
học sinh. Khi hỏi đến vấn đề này các em nói rằng Khi học bài mới
chúng em vẫn hiểu bài, nhng khi cần chứng minh một vấn đề nào
đó thì chúng em không biết bắt đầu từ đâu ? Và trình bày nh
thế nào ?. Trong chơng trình Hình học THCS thì học sinh bắt
đầu làm quen cách trình bày một bài toán chứng minh bằng những
khẳng định với những căn cứ từ ngay chơng đầu tiên của Hình học
7. Chơng Đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song. Chơng II
Tam giác thì các em mới bắt đầu trình bày một bài toán chứng
minh hoàn chỉnh. Vậy lí do nào đã làm cho các em học sinh lớp 7 sợ
hãi một bài toán chứng minh Hình học ? Làm thế nào để giúp các
em vợt qua nỗi sợ hãi đó ? Ta nên giải quyết từ đâu ? Giải quyết nh
thế nào ? Đó chính là lí do tôi viết nên một số quan điểm của mình
đó là Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong môn
Hình học 7.
* Ngay từ phần Hình học 7 giáo viên cần trang bị cho học sinh của
mình những kiến thức về chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
hai góc bằng nhau, hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng
song song.
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê2 II


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7


* Cần trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về vẽ hình,
nhận biết phần giả thiết và kết luận của bài toán.
* Học sinh cần đợc phát triển t duy lôgic, t duy phân tích tổng hợp.
Học sinh tập nhận biết kết quả cần chứng minh rồi từ đó xây dựng,
lập luận bằng con đờng phân tích đi lên. Cuối cùng dùng t duy tổng
hợp để trình bày bài toán chứng minh hoàn chỉnh.

I.2 Mục đích nghiên cứu
- Đề tài nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh lớp 7
trong khi học toán đặc biệt là việc tiếp thu bài mới, làm đợc bài
tập chứng minh và phát huy khả năng t duy lôgíc của học sinh.
- Biết định hớng một cách nhanh chóng và giải một bài tập một
cách ngắn gọn, khoa học, chính xác và có lập luận chặt chẽ.

I.3 Thời gian, địa điểm
- Thời gian : cả năm học
- Địa điểm : Phòng học lớp 7B7
Trờng THCS Mạo Khê 2

I.4. Đóng góp về lí luận, thực tiễn.
a, Cơ sở lí luận:
Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh, nhằm giúp học sinh tiếp cận kiến thức, đòi
hỏi phải đổi mới toàn bộ, nhiều mặt, nhiều khâu. Phơng pháp dạy
học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ
chức các hoạt động học tập của học sinh, giúp cho học sinh chủ
động đạt các mục tiêu của dạy học. Phơng pháp tiếp thu bài giảng
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê3 II



Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

để làm đợc bài toán chứng minh Hình học 7 cũng không ngoài
mục đích
Ngay từ thời Hi Lạp Xôcrat đã đề xớng nguyên lí Hoạt động
tích cực trong đó ông đề cao vai trò của ngời học. Nh vậy có thể
nói đổi mới phơng pháp dạy học chính là sự trở lại đích thực giá
trị vốn có của dạy học. Tuy nhiên phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh nh thế nào ? Bằng bịên pháp gì ? Vận dụng vào việc
giải bài tập ra sao thì đó là cả một vấn đề.
Dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là phù
hợp với quy luật tâm lí học. Bởi tính tích cực, chủ động sẽ dẫn tới tự
giác. Từ đó khơi dậy tiềm năng to lớn của học sinh. Dạy học phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh cũng phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi bởi đó là lứa tuổi a hoạt động, thích tìm tòi, khám phá
và ham hiểu biết.
Là giáo viên mới ra trờng nhng tôi nhận thấy môn Toán cũng nh
các môn học khác trong nhà trờng phổ thông, muốn đạt đợc hiệu
quả cao thì phải đổi mới phơng pháp dạy học. Dạy học phát huy
tính tích cực của học sinh mới đáp ứng đợc yêu cầu của Đất Nớc khi
bớc vào thời kì đổi mới, thời kì đòi hỏi những con ngời lao động
phải năng động, tự chủ và giàu tính thực tiễn nh Nghị quyết Đại
Hội VIII của Đảng đã đề ra.
b, Cơ sở thực tiễn :
Trong quá trình học toán ở trờng THCS , học sinh cần biết cách
tổ chức việc học tập của mình một cách chủ động, sáng tạo. Ngời
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê4 II



Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

thầy cần rèn cho học sinh có kĩ năng, thói quan độc lập suy nghĩ
khoa học và tìm tòi lời giải hay mà suy nghĩ phải có cơ sở lí luận.
Trong thực tế dạy học còn có nhiều học sinh kém môn toán do
nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân chủ yếu là học
sinh không tìm hiểu kĩ đề bài, không chỉ ra đợc bài toán cho
biết gì ? Yêu cầu gì ? Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
yêu cầu của bài toán đó nh thế nào cho đúng. Từ đó học sinh có
thể đi lệch hớng thể hiện ở câu trả lời không ăn khớp các phép
tính hoặc không đạt đợc yêu cầu cuối cùng của bài toán
II. Phần nội dung

II.1 Chơng 1 : Tổng quan
Để đáp ứng kịp thời đòi hỏi về đổi mới phơng pháp dạy học
chung, phơng pháp dạy học môn toán ở THCS nói riêng nhằm nâng
cao hiệu quả của một giờ lên lớp, tôi đã xây dựng và nghiên cứu đề
tài Phát huy tính tính cực, chủ động của học sinh trong môn
Hình học 7.

II.2 Chơng II : Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1 Trớc hết giáo viên trang bị cho học sinh những kiến thức cơ
bản về các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đờng
thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, nội dung định lí
Pytago.
- Nắm chắc đợc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác : Trờng
hợp c.c.c, trờng hợp c.g.c, trờng hợp g.c.g và bốn trờng hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông.
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê5 II



Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

- Nắm chắc đợc các dấu hiệu chứng minh hai đờng thẳng song
song, cách chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, chứng minh đờng trung trực của đoạn thẳng, chứng minh một tam giác là tam
giác cân, một tam giác là tam giác đều.
- Nắm đợc định nghĩa và tính chất các dạng tam giác đặc biệt :
Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
* Trong phần này đòi hỏi giáo viên cần có các biện pháp tốt giúp học
sinh có thời gian nắm kiến thức và bớc đầu biết vận dụng. Theo tôi
đây là công việc rất dễ nhng lại khó khăn nhất. Vì thực tế hiện
nay ý thức học tập của một số em học sinh rất chểnh mảng học tập,
ngại đọc bài bên cạnh đó các em lại rỗng kiến thức từ các lớp dới nên
khiến các em rất ngại học bài. ở đây tôi chỉ nói về vấn đề học
thuộc những định lí, định nghĩa, hệ quả. Vậy làm thế nào để
giúp các em vừa hiểu kiến thức trên lớp mà lại vận dụng kiến thức
để làm bài tập ở nhà? Tôi thấy biện pháp hữu hiệu nhất là Lạt
mềm buộc chặt cụ thể là:
+ Phần giáo viên : Khi lên lớp thì tôi cố gắng dạy cho các em
nắm chắc đựơc các kiến thức trọng tâm, cơ bản, đồng thời kết
hợp ôn lại những kiến thức đã học. Bên cạnh đó là thờng xuyên kiểm
tra việc ghi chép của học sinh nhất là đối với học sinh yếu, tiếp thu
chậm. Kết hợp với việc luôn động viên các em học thuộc bài về các
định nghĩa, tính chất, định lí, hệ quả, làm đợc những bài tập
đơn giản nhất, câu lí thuyết dễ nhất và tiếp đó là cho điểm tốt
động viên các em kịp thời. Sau đó giáo viên nâng cao dần về việc
rèn luyện kĩ năng chứng minh thành thạo các dạng tam giác nhau
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê6 II



Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

bằng cách cho học sinh chứng minh các tam giác bằng nhau thông
qua hình vẽ.
II.2.2 Giáo viên cần trang bị cho học sinh những kĩ năng cơ bản
về vẽ hình, nhận biết giả thiết, kết luận của bài toán.
Theo tôi đây là một nội dung quan trọng và cơ bản mà mỗi
giáo viên có thể trang bị cho học sinh trong mỗi tiết dạy lí thuyết.
Cụ thể nh khi dạy về ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, giáo
viên nên yêu cầu học sinh sau khi phát biểu định lí, các em hãy nêu
giả thiết, kết luận của định lí sau đó cho học sinh vẽ hình, ghi
giả thiết-kết luận. Từ đó các em nhìn vào cách ghi giả thiết kết
luận phát biểu định lí một cách chính xác.
Ví dụ 1 : Bài trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh
Cạnh cạnh
Bớc 1: Phát biểu định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng
ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bớc 2: Nêu giả thiết kết luận.
Bớc 3: Vẽ hình ghi giả thiết kết luận.

GT

ABC và ABC

AB=AB; AC=AC
BC=BC
KL

Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê7 II


ABC = ABC


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Tiếp đó là dần rèn cho các em các thao tác, cách lập luận, cách
trình bày thông qua các bài tập từ dễ đến khó. Chẳng hạn nh trong
phần tam giác, sau khi các em đã học xong các trờng hợp bằng nhau
của hai tam giác ta có thể cho học sinh tập chứng minh những bài
toán đơn giản nh sau để các em ôn lại những kiến thức đã học và
rèn kĩ năng trình bày một bài toán chứng minh.
Ví dụ 2: Cho các hình vẽ sau :

Hình 1.a

Hãy chứng minh ABC = CDA
Xét ABC và CDA có :
AB = CD (gt)
BC = AD (gt)
Cạnh AC chung

Hình 2.b

Vậy ABC = CDA (c.c.c)

Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê8 II


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7


Xét ABC và CDA có :
AB = CD (gt)
A1 = C1

Cạnh AC chung
Vậy ABC = CDA (c.g.c)
Hình 3.c
Xét ABD và CDB có :
B2 = D2(gt)

Cạnh BD chung
B1 = D1(gt)

Qua ví dụ này giáo viên củng cố lại các tr-

ờng hợp bằng nhau của hai tam giác thông
Vậy ABD = CDB
qua các
hình vẽ đơn giản để từ đó có sự liên hệ với bài toán chứng
(g.c.g)
minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Chẳng hạn nh cho hình vẽ sau :
Hãy chứng minh AD = BC.
Xét ABC và CDA có :
AB = CD (gt)
A1 = C1

Cạnh AC chung
Vậy ABC = CDA (c.g.c)
Suy ra AD = BC (hai cạnh tơng
ứng)

Nguyễn Thu Phong THCS
Mạo Khê9 II


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Hoặc từ ví dụ trên giáo viên có thể giúp học sinh khai thác bài
toán chứng minh hai đoạn thẳng song song thông qua việc chứng
minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc ở vị trí so le trong
bằng nhau, từ đó suy ra các đoạn thẳng song song.
Cho hình vẽ sau Hãy chứng minh AD // BC.
Xét ABC và CDA có :
AB = CD (gt)
A1 = C1

Cạnh AC chung
Vậy ABC = CDA (c.g.c)
Suy ra DAC = BCA (hai góc tơng
ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Nên AD // BC (theo dấu
hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song)
Hoặc giáo viên cũng có thể cho học sinh làm bài tập củng cố về lí
thuyết đã học. Song từ bài tập đó giáo viên khai thác ra thành nhiều
dạng khác nhau mà qua đó giúp học sinh có thể củng cố và khai thác
các kiến thức liên quan
Ví dụ 3: Cho ABC cân tại A, AB = 5cm, BC = 8cm. Vẽ AH vuông góc
với BC (H thuộc BC)
10 II

Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

a, Chứng minh BH = HC
b, Tính AH = ?
Bài giải
GT
KL

ABC cân tại A, AB = 5cm, BC = 8cm
Chứng minh
AH BC (H BC)

a, Xét hai tam giác vuông AHB và AHC

a,HB = HC
b, Tính AH.

(vì AH BC) có :
AB = AC (gt)
Cạnh AH chung

Suy ra vuông AHB = vuông AHC (cạnh huyền cạnh góc
vuông)
Nên HB = HC (hai cạnh tơng ứng)
b, Ta có HB = HC =

BC

8
= =4 (cm)
2
2

Xét vuông AHB có
AB2 = AH2 + HB2 (theo định lí Pitago)
Suy ra AH2 = AB2 HB2
Thay số : AH2 = 52 42 = 25 16 = 9
Vậy AH2 = 9 =3 (cm).
Từ ví dụ3 ta khai thác bài toán nh sau
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 5cm, BC = 8cm, Vẽ AH là
tia phân giác của góc A (H thuộc BC). Chứng minh rằng :
a, BH = HC
b, AH BC
c, Tính AH
11 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

GT

ABC cân tại A

AH là tia phân giác của
góc A
AB = 5cm, BC = 8cm
KL a, BH = HC

b, AH BC
c, Tính AH

Chứng minh
a, Xét ABH và ACH có :
A1 = A2 (gt)

AB = AC (gt)
Cạnh AH chung
Vậy ABH = ACH (c.g.c)
Suy ra HB = HC (hai cạnh tơng ứng)
b, Vì ABH = ACH (theo c/m phần a)
Nên AHB = AHC (hai góc tơng ứng)
Mà AHB + AHC = 180 (hai góc kề bù)
Suy ra AHB = AHC = 180/2 = 90
Hay AH BC
c, Vì HB = HC (c/m phần a)
Mà HB + HC = BC (H thuộc BC)
Nên HB = HC =

BC
8
= = 4(cm)
2
2

Xét vuông ABH có
AB2 = AH2 + HB2 (theo định lí Pitago)
12 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê



Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Suy ra AH2 = AB2 HB2
Thay số : AH2 = 52 42 = 25 16 = 9
Vậy AH2 = 9 =3 (cm).
Các bài toán trên là những bài toán khá tổng hợp về mặt kiến
thức không khó nhng đòi hỏi học sinh cần nhớ những kiến thức cũ.
Đồng thời học sinh cần có những kĩ năng khá quan trọng nh : cách
trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng
lập luận, kĩ năng tính toán. Trên đây là những ý tởng giúp tôi phát
huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh trong phần chứng
minh hai tam giác bằng nhau. Sau đây tôi xin trình bày tiến trình
một tiết luyện tập mà tôi đã áp dụng một trong các phơng pháp trên.

Ngày soạn : 27/01/08

Tiết 36
Luyện tập
I. Mục tiêu :

13 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Kiến thức : - Củng cố định nghĩa tam giác cân, củng cố định lí
về tính chất của tam giác cân và vận dụng vào chứng minh các

đoạn thẳng bằng nhau, các goác bằng nhau và để chứng minh một
tam giác là một tam giác cân.
Kỹ năng : - Rèn kỹ năng chứng minh một bài toán hình học, kĩ năng
phân tích.
Thái độ : - Tự giác, tích cực suy nghĩ, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
GV : Soạn bài, thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu.
HS : Học bài, làm bài tập.
III. Phơng pháp :
- Tích cực hoá hoạt động học tập của hs
- Vấn đáp
- Phát huy khả năng t duy của học sinh.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
? Hãy nêu định nghĩa tam giác cân và hai định lí về tính
chất của tam giác cân.
Hãy vẽ hình ghi GT KL
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Vận
Bài 51 (SGK)
dụng các tính chất
và định nghĩa của
14 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7


tam giác cân để
chứng minh các góc
bằng nhau, các
đoạn thẳng bằng
nhau.
Bài 51

Hs vẽ hình ghi GT

GT ABC cân tại A
AE = AD( E AB,D AC)

Gọi hs đọc đề bài

KL

KL a, So sánh ABD và
ACE

Yêu cầu hs vẽ hình

b, IBC là tam giác

ghi GT KL

ABC cân tại A, AE

? GT của bài toán là

= AD( E AB, D AC)


gì .

a, So sánh ABD và a, Xét ABD và ACE có :
AD = AE (gt)
ACE
AB = AC (do ABC cân tại A)
A chung
b, IBC là tam
Vậy ABD = ACE (c.g.c)
giác gì
Suy ra ABD = ACE (hai góc

? Kết luận của bài
toán là gì .



tơng ứng)
? Theo em góc ABD

ABD = ACE

và góc ACE nh thế

b, IBC = ABC - ABD
ICB = ACB - ABD

nào với nhau.


Chứng minh ABD

Mà ABD = ACE (cm trên)

? Vậy muốn chứng

= ACE

Và ABC = ACB (do ABC
cân tại A)
Nên IBC = ICB
Do đó ABC cân tại I(theo
định lí 2).

minh chúng bằng
nhau ta chứng minh
nh thế nào.
Gọi hs lên bảng

Tam giác IBC cân tại

chứng minh

I

15 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7


? Theo em tam giác
IBC là tam giác gì.

Chứng minh IBC =

? Muốn chứng minh

ICB

tam giác IBC là tam
giác cân ta chứng
minh nh thế nào.

Bài 52 (SGK)

Gọi hs lên bảng
chứng minh
Bài 52(SGK)

Hs đọc đề bài

Gọi hs đọc đề bài
Vẽ hình ghi GT KL
? GT của bài toán là
gì.

GT :

xOy = 120


OA là phân
giác của xOy, AB
Ox, AC Oy
KL: ABC cân.

? Kết luận của bài
toán là gì .

Chứng minh hai
cạnh bằng nhau, hai
góc bằng nhau.

? Hãy nêu các cách

GT xOy = 120
OA là phân giác
của
xOy
AB Ox, AC Oy
KL ABC cân.

Giải
Xét AOB và AOC có :
để chứng minh một Chọn dấu hiệu về
OA chung
cạnh
ABO = ACO = 90
tam giác là tam giác
BOA = COA (OA là phân

cân.
giác của góc xOy)
? Chọn dấu hiệu về
Vậy AOB = AOC(cạnh
huyền-góc nhọn)
cạnh hay góc để
CM AOB = AOC Do đó AB = AC (hai cạnh tơng
chứng minh tam
ứng).
16 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

giác ABC cân.
? Để chứng minh AB
= AC ta chứng minh
tam giác nào bằng
nhau.

ABC có AB = AC nên ABC

Hs chỉ ra các yếu
tố để
AOB = AOC

cân tại A.
Còn A = 60 suy ra ABC là
tam giác đều.


A = 90

? Chỉ ra các yếu tố
để hai tam giác
trên bằng nhau.
? Để kết luận tam
giac ABC đều cần
có thêm điều kiện
gì.

- Vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa
mặt phẳng bờ BC
vẽ hai cung tròn
tâm B và tâm C có
Hoạt động2 : Vẽ tam
cùng bán kính 3cm.
giác cân
- Hai cung tròn cắt
Bài 46 (SGK)
nhau tại A
? Muốn vẽ tam giác
- Nối A với B, A với C
cân có BC =4cm,
ta đợc tam giác ABC
và cạnh bên AB =
cần vẽ.
3cm ta vẽ nh thế
nào ?

Gọi hs nêu cách vẽ

17 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê

Bài 46 (SGK)
Cách vẽ :
- Vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn
tâm B và tâm C có cùng bán
kính 3cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Nối A với B, A với C ta đợc tam
giác ABC cần vẽ.


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Tơng tự về nhà
làm câu b

Hai góc ở đáy bằng
nhau
Hai góc bằng nhau
Hai cạnh bằng nhau

Hoạt động 3 : Củng
cố
? Tam giác cân có

những tính chất
gì.
? Muốn chứng minh
một tam giác là tam
giác cân ta chứng
minh nh thế nào.
* Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững định
nghĩa tam giác
cân, tam giác đều
- Làm bài 70, 72
(SBT)

II.3 Chơng 3 : Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu.
Bằng cách rèn học sinh làm nhiều bài tập dới các phơng thức khác
nhau với phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của
học sinh. Trong suốt một năm học tôi tiến hành khảo sát chất lợng
bằng cách đa ra 3 bài tập ở dạng khác nhau, mặc dù còn những
điều cần phải bàn tiếp, song kết quả nh sau:
18 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

- Về thuộc lí thuyết gần nh 95% đạt đợc.
- Về vẽ hình thành thạo có tới 34 em chiếm 90%
- Về viết giả thiết kết luận của bài toán hay của định lí là 39
em chiếm 100%.
- Về cách trình bày rõ ràng một bài toán chứng minh là 30 em

chiếm 75%. Còn lại 9 em việc trình bày còn lộn xộn và cha biết cách
sắp xếp trình tự một bài toán chứng minh chiếm 25%.
Khi trao đổi với phụ huynh về kết quả học tập của học sinh thì
đa số đều nói rằng nếu chú ý nghe cô giảng bài thì môn Hình
không còn là môn đáng sợ nữa và các em đã có sự hứng thú say mê
học tập môn toán. Không khí học tập giờ toán chung và giờ Hình nói
riêng trong lớp sôi nổi đạt hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên còn một số học
sinh do nhận thức quá chậm kém và điều kiện học cha thuận lợi
thì việc tích cực trong học toán là hạn chế.
Sau một năm học, kết quả học tập bộ môn toán của lớp tôi đảm nhận
đã có sự chuyển biến rất nhiều so với đầu năm. Chỉ còn 2 em có lực
học yếu về môn toán, nhiều em đã có sự cố gắng vơn lên đạt khá,
giỏi của bộ môn

III. Phần kết luận, kiến nghị
Từ kết quả thực nghiệm trên và qua các năm đợc trực tiếp giảng
dạy toán 7, tôi đã đợc tiếp cận nhiều đối tợng học sinh khác nhau. Tôi
thấy rằng kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất lớn vào ngời
thầy vì ngời thầy là ngời trực tiếp dạy các em, giúp các em học tập
tự giác, tích cực, chủ động Tất cả những điều đó không chỉ
đơn thuần dừng lại sau mỗi tiết học mà nó theo suốt một quá trình
19 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

dạy học, mà xuất phát điểm từ ngời thầy. Bản thân tôi luôn luôn
không ngừng học hỏi và tìm các các phơng pháp dạy học để cuốn
hút các em, giúp các em có một cách học khoa học, sáng tạo, rèn

luyện trong từng tiết học, từng ngày học.
Để chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần trình bày kĩ hệ thống các bài
tập và câu hỏi nhằm nêu tình huống hớng dẫn học sinh giải quyết
vấn đề phù hợp với đối tợng học sinh. Dự kiến những trở ngại, những
cái bẫy mà học sinh cần vợt qua. Ngoài ra cần xác định đúng mục
tiêu của tiết dạy, áp dụng phơng pháp phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh mà phân bố thời gian : vẫn đảm bảo tỉ lệ lí
thuyết, bài tập.
* Đối với học sinh :
- Phải có sự chuẩn bị bài trớc ở nhà theo định hớng của thầy thật cụ
thể, chi tiết.
- Trong giờ học tuyệt đối nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến xây
dựng bài , tự giác và sáng tạo trong quá trình thảo luận dới sự hớng
dẫn của thầy.
- Phải nắm chắc kiến thức của từng bài thì mới dễ dàng tích hợp
kiến thức liên quan giữa các môn học trong một tiết học, một bài học
để học sinh phát huy khả năng tích cực, chủ động, sáng tạo của
mình trong quá trình học tập.
Việc cải tiến các phơng pháp dạy học môn toán nói chung và môn
Hình học (phần tam giác) nói riêng chắc chắn rằng sẽ không ngừng
đổi mới. Nhng vấn đề tôi đề cập trong đề tài này vẫn còn có
nhiều thiếu sót. Tôi rất mong các quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp
20 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

không ngừng đóng góp nhiều ý kiến để giúp đỡ tôi ngày càng hoàn
thiện mình hơn trong công việc giảng dạy nói chung và giảng dạy

bộ môn toán nói riêng. Để tôi không ngừng nâng cao trình độ
chuyên nghiệp, nghiệp vụ. Đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên
nhà trờng gia đình để giáo dục học sinh đẩy mạnh phong trào
thi đua Dạy tốt học tốt góp phần vào sự nghiệp Trồng ngời của
Đảng.
IV. Tài liệu tham khảo, phụ lục
* Tài liệu tham khảo :
- SGK Toán 7, SGV Toán 7
- SBT Toán 7
- Các dạng Toán và phơng pháp giải Toán 7
- Phát triển t duy Hình học 7.
Ngời viết

Nguyễn Thu
Phong

21 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

Mục lục
Trang
I. Phần mở đầu ..

1

I.1. Lý do chọn đề tài.
1

I.2. Mục đích nghiên cứu..
2
I.3 Thời gian, địa điểm..
2
I.4 Đóng góp về mặt lý luận, thực tiễn.
2
II. Phần nội dung .

3

II.1 Chơng I: Tổng quan..
3
II.2 Chơng II : Nội dung vấn đề nghiên cứu
3
22 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Hình học 7

II.3 Chơng III : Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghin
cứu..

14

III. Phần kết luận, kiến nghị .
IV. Tài liệu tham khảo

15
16


V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng









23 II
Nguyễn Thu Phong THCS Mạo Khê


Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong m«n H×nh häc 7

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..........
..

24 II
NguyÔn Thu Phong – THCS M¹o Khª



×