Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 1 tuan1 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.54 KB, 19 trang )

Tuần 1
Ngày soạn 20/8/2011
Ngày giảng Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011

Học vần

Ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:
(7’)
- Hs quan sát
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới - Hs theo dõi
thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
- Hs quan sát
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy...(8’)
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.
3. Hướng dẫn thực hành:(15’)
- Hs quan sát
- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Hs thực hành
+ Gv làm mẫu
+ Hs thực hành
+ Yêu cầu hs thực hành


- Hs thực hiện
- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.
- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.
4. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới.

Toán
Tiết 1:

Tiết học đầu tiên

I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập toán 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của hs.
III. Các hoạt động dạy học:
1


Hoạt động của gv
1. Hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1:(7’)
- Gv giới thiệu và hướng dẫn hs cách sử dụng sgk
Toán 1
2. Làm quen với các dạng học nhóm.(8’)
- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo
nhóm.
3. Hướng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học toán.

(10’)
- Gv giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán.
- Gv hướng dẫn hs cách sử dụng.
4. Gv giới thiệu những yêu cầu cần đạt được khi học
môn toán.(8’)
5. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gọi hs nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1.
- Dặn hs chuẩn bị bài mới.

Hoạt động của hs
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs quan sát
- Hs theo dõi

- 1 vài hs nêu

Đạo đức:
Bài 1:

Em là học sinh lớp 1 (tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Học xong bài này ,hs có khả năng :
- Bước đầu biết được : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
-Biết tên trường , tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp .
-Biết tự giới thiệu về mình trước lớp.
-Vui thích được đi học.
* HS có động cơ ý học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt.
II. Các kĩ năng sống cơ bảnđược giáo dục trong bài.

-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân
-Kĩ năng thể hiện tự tin trước đám đông
-KN lắng nghe tích cực
-KN trình bày suy luận /ý tưởng về ngày đầu tiên đi học,về rường ,lớp, thầy ,cô
giáo ,bạn bè....
III. Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực
-PP: trò chơi, thảo luận nhóm
-Kĩ thuật :động não, trình bày
IV. Chuẩn bị:
- Vở bai đạo đức
- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các bài hát về quyền của trẻ em.
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tiết 1
2


* Khởi động:(2’) HS nghe hát bài “Ngày đầu tiên đi
học”
1. Khám phá (3’)
-GV nêu câu hỏi:
? Trong lớp mình ,bạn nào đã biết hết tên các bạn trong
tổ ,trong lớp
?Các em đã bao giờ giới thiệu về bản thân với bạn nào
đó trong lớp chưa? Nếu đã giới thiệu thì em giới thiệu
ntn?
-GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối (25’)

* Hoạt động 1: Trò chơi “ ném bóng”
* MT: HS thể hiến sự tự tin trước đám đông , có kĩ
năngtự giới thiệu tên và sở thích của mình với người
khác nhớ tên , sở thích của một số bạn trong nhóm; biết
trẻ em có quyền có họ tên rèn cho kĩ nănglăng nghe tích
cực
* CTH:
-GV chia lớp thành các nhóm đứng vòng tròn.
- GV hướng dẫn hs cách chơi
- GV giới thiệu mẫu
-GV tổ chức cho hs chơi.
-HS thực hiện trò chơi
- Sau khi chơi gv hỏi hs :
+ Trò chơi giúp em điều gì?
+ Em hãy kể tên và sử thích của vài bạn trong nhóm ?
+Em thấy sử thích của các bạn có giống nhau không?
* Kết luận:
- Trò chơi trên giúp em được giới thiệu tên sở thích của
các bạn trong nhóm...chú ý lắng nghe.
- Mỗi người đều có những điều mình thích và ko thích.
Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người
này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những
sở thích riêng của người khác, bạn khác.
* Hoạt động 2: Hs kể về ngày đầu tiên đi học .
-MT:HS ý thức được mình đã là hs lớp 1,vui thích được
đi học . HS có KN trình bày suy nghĩ ,cảm xúc về ngày
đầu tiên đi học.
- CTH:
-GV chia nhóm và hỏi hs về ngày đầu tiên đi học của
mình.

+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học

- Hs lăng nghe
-HS trả lời
- Hs tự giới thiệu

-HS quan sát

-HS thực hiện chơi
- hs nêu
- Vài hs nêu

3


như thế nào?
-HS kể ngày đầu tiên đi
+ Bố mẹ và mọi người trong gđ đã quan tâm, chuẩn bị học của mình.
cho ngày đầu tiên đi học của em ntn?
+ Em có thấy vui khi đã là hs lớp 1 ko? Em có thích
trường, lớp mới của mình ko?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?
- Yêu cầu hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Gọi hs kể trước lớp.
* Kết luận: - Ngày đầu tiên đi học thật là vui . Mọi
người trong gia đình đều quan tâm ,chuẩn bị cho ngày
đầu tiên đi học của em. Em rất vui và tự hào vì mình là
hs lớp 1, Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan.
VI. Củng cố, dặn dò(5)

- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs có ý thức trong học tập để xứng đáng là hs lớp 1.
Ngày soạn :20/8/2011
Ngày giảngThứ ba ngày 23 tháng8 năm 2011

Học vần

Các nét cơ bản (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết được các nét cơ bản, viết được các nét cơ bản trên bảng con và trên vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nét cơ bản
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu các nét cơ bản: (15’)
- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét.
- Hs quan sát
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Vài hs nêu.
- Gv hướng dẫn viết từng nét
- Hs quan sát
2. Luyện viết các nét cơ bản:(20’)
- Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng.
- Hs quan sát.
+ Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.
+ Hs tự viết
- Gv hướng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết.
- Hs quan sát.
+ Luyện viết các nét cơ bản vào vở

+ Hs tự viết
III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gs chấm bài và nhận xét.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học
- Vài hs nêu
- Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị bài
mới.
4


Mĩ thuật

GV chuyên dạy
Toán
Tiết 2:
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng
của 2 nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa.
- 3 lọ hoa, 4 bông hoa.
- Hình vẽ chai và nút chai, vung nồi và nồi trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Thực hành:(15’)
Hoạt động của hs
- Gv nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs nối mỗi nút chai với 1 chai.
- Hs quan sát

+ So sánh số chai với số nút chai.
+ Vài hs nêu
+ So sánh số nút chai với số chai.
+ 1 hs thực hiện
- Gv nhận xét và kl
+ Vài hs nêu
3. Trò chơi:(15’) Nhiều hơn, ít hơn:
- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 1.
- Hs tự làm bài
- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 2.
+ Vài hs nêu
- So sánh số bạn trai và bạn gái ở tổ 3.
- So sánh số cửa ra vào với cửa sổ của lớp học.
IV. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Thể dục
Bài 1:

Tổ chức lớp - Trò chơi

I- MỤC TIÊU:- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng

chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo
khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức
tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.
5


III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy
T.gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1- 2' HS lắng nghe và thực
bài học. Dành 1 phút cho HS chấn chỉnh trang
hiện
phục.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
1- 2' HS thực hiện
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 12'
HS thực hiện
2...
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2- 3 lần.
Lần 1: GV chỉ huy, sau đó HS giải tán.
Lần 2, 3: Để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm: 2- 3 lần.
HS thực hiện
Xen kẽ giữa các lần hô "Nghiêm...!", GV
HS lắng nghe và thực
(tạm thời) hô "Thôi!" để HS đứng bình thường.

hiện
Chú ý sửa chữa động tác sai cho các em.
- Tư thế đứng nghỉ: 2- 3 lần.
Như hướng dẫn động tác đứng nghiêm.
- Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2- 3 lần.
- Tập phối hợp: Tập hàng dọc, dóng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho HS
giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng
hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi cho HS
giải tán để tập lần 2.
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại".
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những
tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất
trật tự. Giao bài tập về nhà.

5- 6'

HS chơi trò chơi

1- 2'
1- 2'
1- 2'

HS thực hiện
HS lắng nghe

Ngày 21/8/2011

Ngày giảng :Thứ tư ngày24 tháng 8 năm 2011

Học vần
Bài 1:

e

A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
6


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của
mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái e.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu tên các nét cơ bản.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’)
- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?
- Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều
có âm e.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng chữ e.

a. Nhận diện chữ:(10’)
- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e
giống hình cái gì?
- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e
b. Nhận diện âm và phát âm(10’)
- Gv phát âm mẫu: e
- Gọi hs phát âm.
c. Hướng dẫn viết bảng con: (10’)
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: e
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ e.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Hoạt động của hs
- 2 hs nêu

- Vài hs nêu.

- Hs đọc đồng thanh.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs phát âm
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.

Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:(10’)
- Đọc bài cá nhân

- Đọc bài theo nhóm.
b. Luyện nói:(10’)
- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:
+ Tranh vẽ gì?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?

- Nhiều hs đọc.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
7


+ Các tranh có gì chung?
- Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ.
c. Luyện viết:(10’)
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét
III. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.

- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập

viết.

Tự nhiên và xã hội
Bài 1:
Cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
B. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’) Gv kiểm tra sách, vở môn học
của hs.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1:(8’) Cho hs quan sát tranh, thảo luận
cặp.
- Yêu cầu hs quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ
phận bên ngoài của cơ thể.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
2. Hoạt động 2:(8’) Cho hs quan sát tranh, thảo luận
nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát từng hình ở trang 5 và thảo
luận các câu hỏi sau:
+ Các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần
- Cho hs trình bày nội dung thảo luận.


Hoạt động của hs

- Hs làm việc theo cặp.
- Hs đại diện trình bày
- Hs nêu

- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Hs đại diện nhóm trình
bày
- Vài hs thực hiện.

- Yêu cầu hs biểu diễn lại từng hoạt động như các
bạn trong hình.
* Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần, đó là:
8


đầu, mình và tay, chân.
- Chúng ta nên vận động, ko nên lúc nào cũng ngồi
yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh
và nhanh nhẹn.
3. Hoạt động 3:(9’) Cho hs tập thể dục
- Gv hướng dẫn hs hát bài: Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi.
- Gv hát kết hợp làm động tác mẫu.
- Gọi hs lên làm mẫu.
- Gv tổ chức cho hs tập cả lớp.
* Kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể
dục hàng ngày.

III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ Thi nói nhanh, chỉ đúng các bộ phận của cơ thể.

- Hs tập hát.

- Hs quan sát.
- 3 hs đại diện 3 tổ.
- Hs tập đồng loạt.

Mĩ thuật

GV chuyên dạy
Thể dục
Bài 1:

Tổ chức lớp - Trò chơi

I- MỤC TIÊU:- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng

chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo
khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức
tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động của thầy
T.gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1- 2' HS lắng nghe và thực
bài học. Dành 1 phút cho HS chấn chỉnh trang
hiện
phục.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
1- 2' HS thực hiện
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 12'
HS thực hiện
2...
2. Phần cơ bản:
9


Hoạt động của thầy
T.gian
Hoạt động của trò
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: 2- 3 lần.
Lần 1: GV chỉ huy, sau đó HS giải tán.
Lần 2, 3: Để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm: 2- 3 lần.
HS thực hiện
Xen kẽ giữa các lần hô "Nghiêm...!", GV
HS lắng nghe và thực
(tạm thời) hô "Thôi!" để HS đứng bình thường.
hiện

Chú ý sửa chữa động tác sai cho các em.
- Tư thế đứng nghỉ: 2- 3 lần.
Như hướng dẫn động tác đứng nghiêm.
- Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: 2- 3 lần.
- Tập phối hợp: Tập hàng dọc, dóng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 lần. GV cho HS
giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng
hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Nhận xét rồi cho HS
giải tán để tập lần 2.
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại".
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những
tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất
trật tự. Giao bài tập về nhà.

5- 6'

HS chơi trò chơi

1- 2'
1- 2'
1- 2'

HS thực hiện
HS lắng nghe

Ngày soạn 22/8/2011
Ngày giảng :Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011


Học vần
Bài 2:

b

A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết được chữ b và âm b.
- Ghép được tiếng be.
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ
em và của các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ b.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
10


Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc chữ e.
- Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’)
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có
âm b.
2. Dạy chữ ghi âm:

- Gv viết bảng âm b.
a. Nhận diện chữ:(10’)
- Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học?
b. Ghép chữ và phát âm.(10’)
- Gv giới thiệu và viết chữ be.
- Yêu cầu hs ghép tiếng be.
- Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
c. Hướng dẫn viết bảng con: (10’)
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: b, be.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ b, be.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Hoạt động của hs
- 3 hs đọc.
- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, tập
thể.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.

Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:(10’)
- Đọc bài: b, be.
b. Luyện nói:(10’)
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?
+ Ai đang kẻ vở?
+ Hai bạn gái đang làm gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo
nhóm 4

+ hs trả lời
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu

11



c. Luyện viết:(10’)
- Hs quan sát.
- Giáo viên viết mẫu: e
- Hs thực hiện
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Hs tô bài trong vở
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
tập viết.
- Gv chấm bài và nhận xét.
III- Củng cố- dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.

Toán
Tiết 3: Hình vuông, hình tròn
A. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- So sánh số lượng bút và vở ô li.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:(15’)
1. Giới thiệu hình vuông:
- Gv đưa tấm bìa hình vuông và giới thiệu: Đây là

hình vuông.
- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?
- Yêu cầu hs lấy các hình vuông trong bộ đồ dùng học
toán.
- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình vuông.
2. Giới thiệu hình tròn:
( Làm tương tự như đối với hình vuông.)
3. Thực hành:(15’)
a. Bài 1: Tô màu:
- Gv hướng dẫn hs tô màu các hình vuông trong bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Gv quan sát, nhận xét.
b. Bài 2: Tô màu:
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét bài.
c. Bài 3: Tô màu:

Hoạt động của hs
- 2 hs nêu.

- Hs quan sất.
- Vài hs nêu.
- Hs tự lấy.
- Vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs tự tô màu.

- Hs kiểm tra chéo.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
12


- Trong bi cú nhng hỡnh gỡ?
- 1 hs nờu.
- Nờu cỏch tụ mu.
- 1 hs nờu.
- Yờu cu hs t lm bi.
- Hs t lm bi.
d. Bi 4: Lm th no cú hỡnh vuụng?
- Hng dn hs gp cỏc mnh bỡa nh hỡnh v - Hs quan sỏt.
c hỡnh vuụng.
- Yờu cu hs lm bi.
- Hs t lm bi.
- Gi hs gii thớch cỏch gp.
- 1 vi hs nờu.
III. Cng c, dn dũ: (5)
- Trũ chi: Ai nhanh, ai khộo.
+ Gv t chc cho hs thi gn hỡnh vuụng, hỡnh trũn theo nhúm.
+ Gv tng kt cuc thi.
- Dn hs v nh tỡm thờm cỏc vt cú dng hỡnh vuụng, hỡnh trũn

m nhc
Tiết 1
Học hát: bài quê hơng tơI đẹp.
(Dân ca Nùng- Đặt lời: Anh Hoàng)
I. Mục tiêu:


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát đồng đều rõ lời.
- Biết bài hát Quê hơng tơi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Tranh ảnh minh họa bài hát .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kt
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1(20) :Dạy hát
- Giới thiệu bài.
- Hs chú ý lắng nghe
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
- Hs quan sát tranh
-? Bức tranh vẽ những gì?
- Hs trả lời
- Gv hát mẫu.
- Hs nghe .
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Hs đọc lời ca .
- Gv cho hs luyện thanh.
- Hs luyện thanh .
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Quê hơng em biết bao tơi đẹp.
- Hs nghe .
+ Gv hát mẫu.

- Hs hát theo tổ, nhóm,
13


+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu 2 : Đồng lúa xanh núi rừng
ngàn cây.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu
2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1
và câu 2.
Câu 3:Khi mùa xuân thắm tơi
đang trở về.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
Câu 4 : Ngàn lời ca vui mừng
quê hơng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và

câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
* Hoạt động 2(10): Hát kết hợp
với vận động phụ hoạ.
- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
Quê hơng em biết bao tơi
đẹp
x
x
x
x

dãy, bàn, cá nhân.
-

Hs nghe .
Hs hát .
Hs hát ghép .
Tổ, bàn hát ghép .

-Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs nghe .
- Hs hát .
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài .
- Nhóm, bàn hát .


- Hs hát và gõ đệm theo
phách.

- Tổ hát và gõ đệm theo
phách.
-Hs thực hiện.
- Hs biểu diễn.
-Lắng nghe.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm
theo phách và ngợc lại.
- Gv cho hs vừa hát vừa nhún
chân nhịp nhàng.
14


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .
4. Củng cố Dặn dò (3):
Hs nhắc lại tên bài hát, dân ca
-Hs trả lời
của dân tộc nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học .
-Lắng nghe.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Gv nhận xét giờ học .
- Nhắc hs về học bài, xem trớc bài
mới .
Ngay son :23/8/2011

Ngy ging :Th sỏu ngy 26 thỏng8 nm 2011

Hc vn
Bi 3:
A. Mc ớch, yờu cu:
- Hs nhn bit c du v thanh sc
- Bit ghộp ting bộ.
- Bit c du v thanh sc cỏc ting ch cỏc vt, s vt.
- Phỏt trin li núi t nhiờn theo ni dung: Cỏc hot ng khỏc nhau ca tr em.
B. dựng dy hc:
- Du sc mu.
- Cỏc vt ta nh hỡnh du sc.
- Tranh minh ho bi hc.
C. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca gv
I. Kim tra bi c:(5)
- c ting be.
- Vit ch b.
- Tỡm ch b trong cỏc ting: bộ, bờ, búng, b.
- Gv nhn xột v cho im.
II. Bi mi:
1. Gii thiu bi:( 3)
- Cho hs quan sỏt tranh v hi: Cỏc tranh ny v ai v
v gỡ?
- Gv nờu: bộ, cỏ, (lỏ) chui, chú, kh l cỏc ting
ging nhau l u cú du thanh
2. Dy du thanh:
- Gv vit bng du
a. Nhn din du:(10)


Hot ng ca hs
- 3 hs c.
- Hs vit bng con.
- 2 hs thc hin.

- Vi hs nờu

- Hs c cỏ nhõn, t.
15


- Gv giới thiệu dấu gồm 1 nét sổ nghiêng phải.
- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu yêu cầu hs - Hs quan sát.
lấy dấu trong bộ chữ.
+ Dấu giống cái gì?
- Hs thực hiện.
b. Ghép chữ và phát âm(10’)
- Gv giới thiệu và viết chữ bé.
- Vài hs nêu.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bé.
- Nêu vị trí của âm dấu sắc trong tiếng bé.
- Hs quan sát.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé.
- Hs làm cá nhân.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Vài hs nêu.
c. Hướng dẫn viết bảng con: (10’)
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Hs quan sát
- Luyện viết bảng con dấu và chữ bé.
- Hs luyện viết.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
- Hs viết bảng con.

Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:(10’)
- Đọc bài: bé.
b. Luyện nói:(10’)
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?
- Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:(10’)
- Giáo viên viết mẫu: bé
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét

- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập
viết.

III. Củng cố- dặn dò:(5’)
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

16


Toán
Tiết 4: Hình tam giác
A. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật có mặt là hìh tam giác.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau.
- Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu hs chỉ và gọi tên hình vuông, hình tròn.
- 2 hs thực hiện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:(15’)

1. Giới thiệu hình tam giác.
- Gv đưa tấm bìa hình tam giác và giới thiệu: Đây là - Hs quan sát
hình tam giác.
- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?
- Nhiều hs nêu.
- Yêu cầu hs lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng - Hs tự lấy.
học toán.
- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác. - Vài hs nêu.
2. Thực hành xếp hình:(15’)
- Gv yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học toán 1.
- Hs tự lấy.
- Cho hs quan sát từng hình trong sgk và xếp theo - Hs tự xếp và kiểm tra
hình mẫu.
chéo.
- Gv tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh.
- Gv nhận xét và tổng kết cuộc thi.
- Hs 3 tổ thi đua.
III. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi hs kể tên các vật có mặt là hình tam giác.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có mặt là hình tam giác

Thủ công
Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (1 tiết)
A. Mục tiêu:
Hs biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
*HS tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé ,dán ,gấp…Tái xử dụng các
loại giấy báo ,lịch cũ…để dung trong các bài học thủ công .Hiểu được đặc điểm tác
dụng của vật liệu ,dụng cụ dung trong cuộc sống lđ của con người để từ đó hình
thành lên TKNLvà HQ.

17


B. Đồ dùng dạy học:
Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ, ...
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu giấy, bìa:(10’)
- Gv giới thiệu 1 số loại giấy và bìa.
- Hs quan sát.
- Gv giới thiệu giấy màu để học thủ công.
- Hs quan sát.
2. Giới thiệu một số dụng cụ học thủ công:(20’)
.
- Gv giới thiệu một số dụng cụ môn học:
+ Thước kẻ: thước được làm bằng gỗ hay nhựa, dùng
để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh + Hs quan sát.
số.
+ Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
+ Hs quan sát.
+ Hs quan sát.
+ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng kéo cần .+ Hs quan sát.
chú ý tránh gây đứt tay.
+ Hs quan sát.
+ Hồ dán: dùng để dán giấy thành sp hoặc dán sp vào
vở. Hồ dán được chế từ bột sắn có pha chất chống + Hs quan sát.
gián, chuột.
- Gv yêu cầu hs lấy các dụng cụ môn học theo yc.
- Hs tự lấy và nêu tên.

3. Nhận xét, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để giờ sau học bài: Xé, dán
hình chữ nhật, hình tam giác.

Sinh hoạt:Kiểm điểm tuần 1
I. Mục tiêu:
-HSnhận ra được những ưu nhược điểm trong tuần ,và đề ra biện pháp khắc
phục ,phương hướng tuần tới.
II.Nội dung sinh hoạt
1,Học tập:
-Đồ dùng chuẩn bị đầy đủ phục vụ cho học tập
Đi học đầy đủ , đúng giờ,có ý thức chuẩn bị bài
-Trong lớp chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu ý kiến xd bài:
2.Đạo đức:Ngoan , lễ phép
3,Vệ sinh:
18


-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , gọn gàng
4. Tồn tại ;
Còn nghỉ học vô lý do
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch :
-Mất trật tự trong lớp
5.Phương hướng tuần tới
-Phải đi học đầy đủ ,đúng giờ,
-Trong lớp phải chú ý nghe giảng ,
-Vệ sinh cá nhân phải sạch sẽ ,gọn gàng.

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×