Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

DSpace at VNU: Ngành du lịch Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.94 MB, 18 trang )

NGÀNH DỊCH
v ụ• VIỆT
NAM


SAU 5 NĂM GIA NHẶP WTO
Nguyễn Hồng Sơn * - Nguyễn Mạnh Hùng

-

Vũ Thanh H ư ơng

1. Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưỏìig khá nhưng chua bền vững

Tôc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của khu vực dịch vụ trong giai đoạn
5 năm sau khi eia nhập WTO (2007-2011) khône thay đổi so với giai đoạn 5 năm
trước đó, 2002-2006 (7,40%). Tuy nhiên, trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập
WTO, tăng trưởng bình quân hàng năm của neành dịch vụ đã cao hơn tăng trưởng
bình quân hàng năm của toàn nền kinh tế (7,40% so với 6,53%).
Trong thời kỳ neay trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO (2005-2007),
tăne trưởng ngành dịch vụ đã tăng tốc, đạt bình quân 8,48%/năm. cao hơn tốc độ
tăng trưởng của toàn nền kinh tế và của ngành công nghiệp - xây dựng. Đây !à thời
kỳ các phân níỉành chứng khoán, hất động sản và ngân hàng phát triển mạnh. Đồng
thời, nền kinh tế cũng đạt được độns lực tăng trưởng mạnh mẽ nhờ phát huy hiệu
ứng “gia nhập W TO”. Trong thời kỳ 2008-2011, ngành dịch vụ đã tăng trưởnạ
chậm lại, mặc dù vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tể.
Trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, tốc độ tãng trưởng bình quàn
hàng năm của các neành dịch vụ chủ chốt (hoặc chiếm tỷ trọns lớn tronc ngành
dịch vụ, hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng phát triển của nền kinh tế)
như thương mại, khách sạn/nhà hàng, vận tải/bưu điện/du lịch, tài chính/tín dụne,
giáo dục và đào tạo vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởne khá (cao hơn tốc độ tănẹ


trưởng bình quân của toàn ngành dịch vụ). Tuy nhiên, trừ vận tải/bưu diện/du lịch,
các ngành thương mại, khách sạn/nhà hàng, tài chính/tín dụng, khoa học và côna
nehệ, kinh doanh tài sản. dịch vụ tư vấn và giáo dục, đào tạo đều tăng trưởng chậm
lại so với giai đoạn 5 năm trước khi gia nhập.
* PGS. TS., Đại học Kính tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
** TS., Viện Kinh tế và Chính trị thế giới.
*** ThS.. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
580


NGÀNH DỊCH v u VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP WTO

Tăng trưởng của ngành thương mại chậm lại là lý do quan trọng khiến cho
tăng trườne cua toàn neành dịch vụ chậm lại vì ngành dịch vụ thươne mại chiếm
khoảng 37-38% tông GDP của toàn ngành dịch vụ trong giai đoạn 2007-2011,
Năm 2008, tăng trường của ngành thương mại chỉ đạt 6.34%, mức thấp nhất trone
vòng 10 năm trở lại đây. do tình hình kinh tế khó khăn và lạm phát cao khiến tiêu
dùng giảm sút. Kể từ sau đợt sụt giảm vào năm 2008 cho đến năm 2011, ngành
thương mại đã duy trì được tốc độ tàna trưởng khá do Chính phủ đã liên tục có các
chính sách kích cầu tiêu dùng tron2 nước (thône qua gói kích cầu năm 2008-2009,
miễn giảm thuế thu nhập cá nhân năm 2009, 2010, 2011...). Ngành dịch vụ tài
chính, tín dụng cũng 2ặp khó khăn trone năm 2008 do tác động cộng hưởnẹ của
chính sách tiền tệ that chặt và khủne hoảng tài chính.
Đặc biệt, kể từ năm 2008 cho đến nay, nsành kinh doanh bất động sản và dịch
vụ tư vấn trở nên sa sút, rơi xuống điểm đáy trona giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập
WTO vào năm 2011. Dự tính xu hướng này tiếp tục trong một, hai năm tới vì thị
trường bất động sản và thị trường chứns khoán chưa thể phục hồi sớm, ngoài ra hệ
thống ngân hàng đang trong giai đoạn tái cẩu trúc mạnh nên việc cho vay bất độne
sản cùng sẽ trở nên thận trọnR hơn trước.
Ngành dịch vụ khách sạn nhà hàng cũng tăng trưởng chậm lại so với thời kỳ

ngay trước khi gia nhập WTO, rơi xuống điếm đáy trong giai đoạn 5 năm sau khi
gia nhập WTO vào năm 2009. Điều này là hệ quả của tình hình kinh tế khó khăn,
đặc biệt là sự di xuống của các ngành tạo “cầu" dối với dịch vụ khách sạn nhà hàng
phát triển là bất động sản và chứng khoán.
Ngành vận tải/bưu điện/du lịch sau một thời kỳ bùns nổ (2006-2008) đã phát
triển chậm lại kể từ năm 2009. Nguyên nhân chính là do ngành vận tải giảm sút
trước tình hình sản xuất trons nước khó khăn, giá xăng cỉầu tăng cao, hoạt động vận
tải biển cũna gặp khó khăn do thương mại thế giới giảm mạnh và do việc cơ cấu lại
các tập đoàn vận tải lớn như Vinashin và Vinalines. Ngành du lịch sau khi giảm
mạnh vào năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đã bắt đầu phục
hồi trở lại. Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam vào năm 2010 đã đạt 5 triệu lượt
người và đạt 6 triệu lượt vào năm 2011. Mặc dù vậy, mục tiêu của Chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam 2001-2010 nhàm đón khoảng 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế
vào năm 2010 đã khône đạt được.
Ngành dịch vụ quản lý nhà nước tăng trưởng bình quân mạnh hơn trong giai
đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO so với giai đoạn 5 năm trước đó. Tuy nhiên, xu
hướng tăng trưởng này cũng chưa bền vững do chính sách thắt chặt chi tiêu của
Chính phủ, đặc biệt vào các năm 2008 và 2011, khi tình hình kinh tế khó khăn.
581


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN T H Ứ TƯ

Nhìn chuna, trong cả giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, chỉ có năm 2007.
còn trone cả giai đoạn 5 năm trước và 5 năm sau khi gia nhập WTO, chỉ có eiai
đoạn ngay trước và naay sau khi gia nhập (2005-2007) là ngành dịch vụ của Việt
Nam phát triển mạnh nhất. Tuy nhiên, mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế-xã
hội siai đoạn 2001-2010 là duy trì tốc độ tăna trưởne bình quân của naành dịch vụ
khoảne 7-8%/năm đã đạt được.


Bảng 1: T ăng trư ỏng GDP của ngành dịch vụ, 2007-2011
Đơn vị: %

Tăng trưởng của

Năm

ngành dịch vụ

Tăng trưởng của
toàn bộ nền
kinh tế

Đóng góp của
ngành dịch vụ cho
tăng trưỏng của
nền kinh (ế
(điểm %)

2007

8,68

8,47

3,42

2008

7.18


6,18

2,55

2009

6,63

5,32

2,23

2010

7,52

6,78

2,82

2011

6.99

5,89

2,48

Bình quân 2007-2011


7.40

6,53

2.70

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2017, Hà Nội.

Báng 2: Tốc độ tăng tru ò n g GDP của các phân ngành dịch vụ, 2007-2011
Đơn vị: %
Khác
Bình
Các phân ngành dịch vụ

2007

2008

2009

2010

2011

quân
20072011

biệt bình

quân
20022006 với
20072011

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1. Thương mại

8.67

6,34

7.67

8.09

7.82


7,72

-0,04

2. Khách sạn nhà hàng

12,72

8,54

2 29

8.69

7,42

7,93

-2,03

3. Vận tải, bưu điện, du lịch

10.42

13,84

8.48

8.74


7,13

9,72

1,63

(1)

582


NGÀNH DICH VU VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHÂP WTO

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

4. Tài chính, tín dụng

8,82


6,63

8,7

8.34

7,25

7,95

-0,16

5. Khoa học và công nghệ

7,67

6,14

6,4

6.79

6,24

6,65

-1,12

6. Kinh doanh tài sản và dịch

vu tư vấn

4,07

2,49

2,54

2,62

1,83

2,71

-1.14

7. Quản lý nhà nước

8,22

6,38

7.27

7,47

7.09

7,29


1,32

8. Giáo dục và đào tạo

8,68

8,04

6,56

6,95

7,15

7,48

-0,52

9. Y tế và hoạt động cứu trợ
xã hôi

7,99

7,67

6,73

6.97

7,28


/,3 3

-0,61

10. Văn hóa và thể thao

7,98

7,83

7,2

7,89

6,93

7,57

0,39

11. Đảng, đoàn thể. hiệp hội

8,05

6,92

6,72

6.79


6,19

6,93

0,58

12. Phục vụ cá nhân và cộng đồng

7,91

6,31

5,9

6,45

6.24

6,56

0,18

8,49

7,94

6,28

6,83


6,29

7,17

2,84

(1)

13. Làm thuê công việc gia
đ ìn h tro n g c á c hộ tư n h â n

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
2.

T ỷ trọng trong G D P của ngành dịch vụ còn chưa cao, phản ánh tốc độ

chuyển dịch CO' cấu kinh tế chậm

Tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ không thay đổi đáng kể, xấp xỉ ở
mức 38%, cho thấy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam sang nền kinh
tế dịch vụ diễn ra còn rất chậm. Thậm chí, nếu so với năm 2007 thì tỷ trọng trong
GDP của ngành dịch vụ năm 2011 đã giảm nhẹ (khoảng gần nửa điểm phần trăm).
B ảng 3: T ỷ trọng G D P của ngành dịch vụ, 2007-2011 (Theo ẹiá hiện hành)
Năm

% GDP

2007


38,18

2008

37,95

2009

38,85

2010

38,33

2011

37,72

Bình quân 2007-2011

38,21

Khác biệt giai đoạn 2007-2011

-0,46

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kẽ các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
583



VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẦN TH Ứ TƯ

Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội eiai đoạn 2001-2010 là
nâng cao tỷ trọng trone GDP của ngành dịch vụ lên khoảne 42-43% và neay cà mục
tiêu thấp hơn của Ke hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 là
khoảng 40-41% đã không đạt.
Tuy nhiên, có một thực tế là không giốnR một số cách phân loại của quốc tế
(thí dụ WTO). Tốne cục Thốne kê Việt Nam không xếp phân ngành xây dựne vào
ngành dịch vụ, nên mức tỷ trọng tươns đối thấp nói trên có thể chưa phản ảnh chính
xác quy mô của neành dịch vụ Việt Nam. Neu tính thêm cả ngành xây dựnạ thì tỷ
trọng của ngành dịch vụ trone GDP của Việt Nam đạt khoảne 44.14% năm 2011.
đạt bình quân 44,91% trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO. cao hơn một
chút so với giai đoạn 5 năm trước đó (44,33%). Song nếu so với năm 2007 thì tỳ
trọng trong GDP của ngành dịch vụ năm 201 ỉ theo cách tính này đã giảm tới 1
điểm phần trăm, trong đó tỷ trọn ạ của ngành xây dựng giảm hơn nưa điếm phần
trăm, còn của các ngành dịch vụ khác giảm khoảng gần nửa diêm phần trăm.
B ảng 4: Co cấu G D P, 2007-2011 (Theo giá hiện hành)
Dơn vị %

2007

2008

2009

2010

2011


Bình
quân
20072011

100

100

100

100

100

100

0

KV ỉ (Nông nghiệp)

20,34

22,21

20,91

20,58

22,02


21,21

1,68

KV II (Công nghiệp)

41.48

39,84

40.24

41,10

40,25

40.58

-1,23

Riêng công nghiệp

34,51

33,39

33,59

34,07


33,84

33,88

-0,67

6,97

6,44

6,65

7,03

6,41

6,70

-0,56

45.15

44.39

45,50

45,35

44,14


44.91

-1,01

Chỉ tiêu

Tổng số GDP

Xây dựng
KV III bao gồm cả xây dựng

Khác
20072011

Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu Bùi Trinh và Dươna, Mạnh Hùng, 20! 1.
Có thể rút ra một số nhận xét sau:
Thử nhất, cơ cấu của ngành dịch vụ còn thiên về các ngành dịch vụ truyền
thổnc và tiêu dùng cuối cùna. Ngành dịch vụ thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn
nhất, tiếp theo là ngành vận tải/bưu điện/du lịch, khách sạn/nhà hàng, và ngành kinh
doanh tài sản/dịch vụ tư vấn. Tỷ trọng của ngành vận tải/bưu điện/du lịch mặc du
584


NGÀNH DỊCH v u VIÊT NAM SAU 5 NĂM GIA NHÂP WTO

vẫn chiếm vị trí thứ hai trong giai đoạn 2007-2011 sons đã liên tục giảm kể từ
năm 2008 và đã thấp hơn tỷ trọng trone GDP của ngành khách sạn/nhà hàng vào
năm 2011. Tỷ trọng của ngành dịch vụ kinh doanh tài sản/dịch vụ tư vấn giảm trong
những năm gần đây do tình hình trì trệ của thị trường bất động sản và các hoạt động

kinh doanh chứng khoán.
Thử hai, các ngành dịch vụ mang tính chất "động lực5' hay "huyết m ạch” của
nền kinh tế như tài chính/tín dụng, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo
còn chiêm tỷ trọng rất nhỏ, điều này phản ánh chất lượns tăna, trưởng kinh tế còn
chua cao.
Thứ ba, nếu so với giai đoạn 5 năm trước khi gia nhập WTO, thì tỷ trọng của
các ngành dịch vụ thay đối không đáng kể. Tỷ trọng của các ngành thương mại và
khách sạn/nhà hàng tăng nhiều nhất; tỷ trọng của ngành kinh doanh tài sản/dịch vụ
tư van và ngành giáo dục và đào tạo giảm nhiều nhất. Mặc dù Việt Nam đã thực
hiện mở cửa ngành dịch vụ giáo dục và đào tạo theo cam kết với WTO sone trên
thực tế thị trường giáo dục kể từ năm 2009 đến nay không phát triển sôi độne như
mong đợi. Tỷ trọng của ngành giáo dục và đào tạo giảm là điều đáng lo ngại về
hưứng phát triển nguồn nhân lực trons dài hạn. Tỷ trọng của ngành tài chính/tín
dụng không tăng đáng kế mặc dù có vẻ như đã có sự bùng nổ của hoạt động neân
hàna; trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO.
Nếu căn cứ vào chỉ tiêu tỷ trọng trong GDP của nền kinh tế và tốc độ tăng
trướng, việc hướng tới đáp ứng nhiều yêu cầu định tính đặt ra trong Chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 về phát triển một số ngành dịch vụ đã thụt
lùi. Thí dụ, mặc dù chiến lược yêu cầu ‘7(70 chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo
dục và đào tạo”, hay yêu cầu tăng cường tiềm lực “để khoa học và công nghệ thực
sự írở thành động lực ph á t triển đất nước”, thực tế cho thấy, các ngành này lại phát
triển chậm lại trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó, một sổ
chu trương lớn như yêu cầu “Bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của thị
trường tài chính - tiền tệ trong toàn bộ nền kinh tế... Thực thi chính sách tiền tệ bảo
đ ản ổn định kinh tế v ĩ mô, kiếm soát lạm p h á t...” và “Cơ cấu lại hệ thống ngân
hàng" cũng đã chưa được thực hiện tốt hoặc chỉ mới bắt đầu thực hiện (như cơ cấu
lại hệ thống ngân hàne) tronẹ giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO.

585



VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TÉ LÀN TH Ứ T Ư

Bảng 5: Tỷ trọng của từng phân ngành dịch vụ trong GDP
của toàn nền kinh tế

2007

2008

2009

2010

2011

Bình
quân
20072011

Toàn ngành

38,18

37,95

38,85

38,33


37,72

38,21

-0,46

1. Thương mại

13,66

13,82

14,32

14,59

14,58

14,29

0.92

2. Khách sạn nhà hàng

3,93

4,38

4,54


4.08

4.16

4,18

0,23

3. Vận tải, bưu điện, du lịch

4,44

4,53

4,45

4,31

3,99

4,30

-0,45

4. Tài chính, tín dụng

1,81

1,84


1,92

1,89

1.88

1,88

0,07

5. Khoa học và công nghệ

0,62

0,62

0,64

0,62

0,61

0,62

-0,01

6. Kinh doanh tài sản và
dich vu tư vấn

3,80


3,63

3,66

3,58

3,40

3,61

-0,4

7. Quản lý nhà nước

2,74

2,77

2,86

2,79

2,77

2,79

i
o
lo


Đơn vị: %
1

8. Giáo due và đào tao

3,04

2,60

2,66

2,55

2.63

2,72

-0,41

1,41

1,25

1,28

1,20

1,07


1,24

-0,34

10. Văn hóa và thể thao

0.45

0.41

0,41

0.39

0,35

0,40

-0,1

11. Đảng, đoàn thể, hiệp hội

0,12

0,13

0,13

0,12


0,12

0.12

0,00

12. Phục vụ cá nhân và
cộng đồng

1,92

1,94

2,06

2,03

2,00

2,00

0,08

13. Làm thuê công việc gia
đình trong các hộ tư nhân

0,17

9. Y tế và hoạt động cứu trợ
xã hôi


Khác
20072011

.

0,17

0.18

0,17

0,17

0,17

0,00

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009.
2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
Một điều đáng lo ngại là tỷ lệ chi phí trung gian và tỷ lệ giá trị tăng thêm của
nsành dịch vụ hầu như không đổi trong gần một thập kỷ qua. Vào thời điểm trước
và sau khi Việt Nam gia nhập WTO (năm 2005 và 2007) và vào năm 2011, tỷ lệ chi
phí truna gian của ngành dịch vụ là khoảng 40% và tỷ lệ giá trị tăng thêm la
khoảne 60%, hầu như không thay đổi so với mức của năm 2000.
586


NGÀNH DỊCH v ụ VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP WTO
7


Báng 6: Tỷ lệ chi phí trung gian và giá trị tăng thêm theo sản phâm
Đơn vị %
Năm 2007

Năm 2011

Chi phí
trung
gian

Giá trị
tăng
thêm

Chi phí
trung
gian

Giá trị
tăng
thêm

Thương mại bán buôn và thương
mai bán lẻ

0,32

0,68


0,63

0,37

2

Vận tải và viền thông

0,56

0,44

0,56

0,44

*5
J

Tài chính, bảo hiểm, dịch vụ
kinh doanh bất động sản

0,37

0,63

0,64

0,36


0,36

0,64

0,59

0,41

0,4

0 ,6

0,62

40,09

59,91

40,45

STT

Sản phẩm

1

Quản lý nhà nước, quốc phòng và

4


an n in h

CO

c ộ n g đ ồ n g v à d ịc h v ụ k h á c ch ư a

p

5

u>

Dịch vụ phục vụ cá nhân và
p hân lo ạ i

Tông số

59,55

Nguồn; Tính toán của nhóm nghiên cứu Bùi Trinh và Dương Mạnh Hùng (2010,
2011). Báo cáo chuyên đề.
Các tính toán trên cho thấy, hiệu quả kinh tế thực sự của ngành dịch vụ không
cao. Vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của ngành
dịch vụ trong GDP trước hết cần tập trung giải quyết vấn đề hiệu quả: giảm tỷ lệ chi
phí trung gian, tăng tỷ lệ giá trị tăng thêm của các phân ngành dịch vụ.
3.

N gành dịch vụ đ a n g tạo ra nhiều việc làm song tỷ trọng trong tổng việc

làm của toàn bộ nền kinh tế vẫn thấp


Trong giai đoạn 2007-2011, tỷ trọne số lao động làm việc trong ngành dịch vụ
trong tổng số lao động làm việc trong toàn nền kinh tế đã tăng từ 26,1% lên 28,24%,
nhanh hơn mức tăng tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ (hầu như không đổi ở mức
38-39%). Số lao động của ngành dịch vụ chiếm khoảng 27,55% tổng số lao động
của toàn nền kinh tế năm 2010, vượt mục tiêu mà Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 đặt ra là khoảng 26-27%.
Nét nổi bật là tỷ lệ số lao độns dịch vụ trong tổng sổ lao động của toàn nền
kinh tế tăng đều qua các năm (2007-2011) cho thấy, chuyển dịch cơ cấu đã diễn ra

587


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾƯ HỘI THẢO QUỐC TẾ LẨN THỨ T ư

trên thị trường lao động theo hướng dịch vụ hóa. Tỷ lệ số lao động của các ngành
dịch vụ trong tổng số lao động của toàn nền kinh tế đều tăng (trừ ngành vận tải, bưu
điện, du lịch). Một số ngành có tốc độ tăng tỷ lệ nhanh như thươne mại, tài chính tín dụng, kinh doanh tài sản - tư vấn, phản ánh sự bùng nổ trong hoạt động. Tuy
nhiên, dự tính tỷ lệ số lao động của các ngành này trong thời gian tới có thể giảm do
quá trình hạ nhiệt và cơ cấu lại. Tỷ lệ số lao động của các ngành dịch vụ như Đảng,
đoàn thể, hiệp hội, phục vụ cá nhân, cộng đồng và làm thuê tăng đều trong thời gian
qua và vẫn sẽ tiếp tục xu hướng này trong thời gian tới do nhu cầu tăng.
Do ở Việt Nam còn tồn tại một khu vực dịch vụ phi chính thức như các lĩnh
vực thương mại bán lẻ, dịch vụ phục vụ công việc gia đ ìn h ... thu hút được

n h iề u

lao

động của nền kinh tế, nên tỷ trọng lao động trong khu vực dịch vụ trên thực tế sẽ
cao hơn. Ngoài ra, nếu tính đến cả số lượng việc làm trong ngành xây dựng thi tỷ lệ

việc làm của khu vực dịch vụ còn cao hơn nữa.
Bảng 7: Lao động làm việc trong các ngành dịch vụ
2007

2009

2008
Lao

Ten ngành

(1)
Toàn nền
kinh tế
Toàn ngành

dịch vụ
Thương
nghiệp
Khách sạn,
nhà hàng

Vận tải, bưu

động

Tỳ

động


(nghìn

(nghìn

trọng

người)

(%)

ngưòi)

(2)

(3)

(4)

45.208

K hoa học và

còng nghệ

động

động
trọng (nghìn
Tỷ


(nghìn

Tỷ
trọng

(nghìn

(%)

người)

(%)

người)

(%)

người)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


Tỷ
trọng

(%) ị
(11)

100,00 46.460,8 100,00 47.743,6 ỉ 00,GO 49.048,5 100,00 50.394,3 100,00 !
. .. .. 1

11.799,3 26,10 12.343,5 26,57 12.821,4 26,85 13.512,2 27.55 14.229,8 28,2.4 I


11,04 5.275,7

11,05 5.549,7

11,31 5.822,7

4.984,1

11,02

5.131,5

766,6

1,70

793,7


1.71

816,4

1,71

849,3

1,73

881,7

1,75

1.146,6

2,54

1.167

2,51

1.198,4

2,51

1.233,8

2,52


1.268,8

2,52

197,7

0,44

218,5

0,47

239,6

0,50

264,5

0,54

291,1

0,58

25,8

0,06

26,8


0,06

27,3

0,06

28,1

0,06

28,9

0,06

điện, du lịch

Tài chính,
tín dụng

Lao

Lao

Lao

Tỷ
trọng

Lao động


2011

2010

588
i

11,55


NGÀNH DỊCH v ụ VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP W TO

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


(10)

(11)

203,4

0,45

240,2

0,52

267,8

0,56

301,4

0,61

335,7

0.67

1.687,7

3,73

1.770,8


3,81

1.818

3,81

1.876,5

3,83

1.937,7

3,85

1.277,8

2,83

1.338,7

2,88

1.375

2,88

1.433,5

2,92


1.495,3

2,97

361,9

0,80

381,9

0,82

391,5

0,82

417

0,85

444,6

0,88

121,5

0,27

128,7


0,28

133,7

0,28

138,5

0,28

143,4

0,28

181,7

0,40

210,3

0,45

238,4

0,50

265,4

0,54


296,3

0,59

844,5

1,87

935,4

2,01

1.039,6

2,18

1.154,5

2,35

1.283,6

2,55

Kinh doanh tài
sản và dịch vụ
tư vấn
Ọuản lý
nhà nước

Giáo dục và
đào tạo
Y tế và hoạt
động cứu trợ
xã hội
Văn hóa và
thể thao
Đảng, đoàn thể
và hiệp hội
Phục vụ cá
nhân, công cộng
và làm thuê

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
Năng suất lao động của ngành dịch vụ năm 2011 đạt 67,21 triệu đồng/người, cao
hơn năne; suất lao động chung của toàn nền kinh tế (50,3 triệu đồng/người). Trong một
thập kỷ qua, năng suất lao động của ngành dịch vụ đã tăng liên tục, song tốc độ tăng
vẫn chậm hơn tốc độ tăng năng suất của toàn nền kinh tế. Nguyên nhân là, tỷ lệ lao
động của ngành dịch vụ trong tổng số lao động của toàn nền kinh tế liên tục tăng,
nhưng tỷ trọng của ngành dịch vụ trong tổng GDP của toàn nền kinh tế lại hầu như
không thay đổi. Điều này đồng nghĩa với việc chất lượng tăng trưởng của ngành dịch
vụ còn phụ thuộc nhiều vào vốn và lao động (tăng trưởng theo chiều rộng).
Tuy nhiên, một số phân ngành dịch vụ có năng suất lao động khá cao, cao hơn
năng suất lao động của toàn ngành dịch vụ là ngành tài chính tín dụng, kinh doanh
bất động sản và tư vấn, khoa học công nghệ, khách sạn nhà hàng... Tốc độ tăng
năng suất lao động bình quân trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO đã cao
hơn so với eiai đoạn 5 năm trước đó (2,8%/năm so với 2,1%/năm).
589



VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ

B ảng 8: Tốc độ tăn g năng suất lao động của ngành dịch vụ
Năng suất lao động tính theo giá so
sánh 1994 (nghìn đồng/ngưòi)

Tốc độ tăng (%)

2007

16.149,7

3,7

2008

16.604,4

2,8

2009

16.972,1

2,21

2010

17.434,5


2,72

2011

17.862,8

2,46

Năm

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb Thống kê, Hà Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho năng suất lao động của
ngành dịch vụ thấp là lao động trong ngành dịch vụ còn ít tính chuyên nghiệp. Các
cơ quan và doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, vẫn còn thực hiện
nhiều dịch vụ không thuộc sở trường của mình và chưa thực hiện thuê ngoài. Nhiều
tập đoàn, tổng côna ty, doanh nghiệp lớn “ôm” cả hoạt động tín dụng, ngân hàng,
đầu tư tài chính, công ty chứng khoán... 'Tình hình trên vừa làm hạn chế đên việc
thực hiện nhiệm vụ chính, vừa giảm năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả của
lĩnh vực dịch vụ mà các cơ quan, đơn vị đó kiêm nhiệm. Na;oài ra, trong nền kinh tế
còn tồn tại khu vực dịch vụ phi chính thức có năng suất lao động rất thấp. Đây là
đặc điểm cơ bản của phân neành thương mại vốn chiếm tỷ trọng lớn cả về GDP lẫn
lao động trong toàn ngành dịch vụ.
4. Đ ầu tư vào n gành dịch vụ íãng n h an h song hiệu q u ả còn th ấp
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho ngành dịch vụ nói chung và các phân ngành
dịch vụ nói riêng tăng trong một thập kỷ gần đây. Bẻn cạnh nguồn vốn trong nước
thì các nguồn vốn nước ngoài cũng có vai trò quan trọna thúc đẩy ngành dịch vụ.
Tuy nhiên, phần lớn nguồn von FDỈ vào ngành dịch vụ mới tập trung chủ yêu ở các
ngành kinh doanh bất động sản, dịch vụ khách sạn và nhà hàng.

Năm 2011, tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho ngành dịch vụ chiếm 51,3% tổng
vốn đầu tư toàn xã hội, trong khi ngành dịch vụ chiếm chưa đầy 30% GDP của nền
kinh tế. Tuy nhiên, kể từ năm 2008, tổns vốn đầu tư toàn xã hội cho một số ngành
như tài chính - tín dụns. kinh doanh tài sản - tư vân giảm sút do hoạt động khó khăn.
590


NGÀNH DỊCH v ụ VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP WTO

Bảng 9: v ố n đầu tư toàn xã hội vào các ngành dịch vụ (giá so sánh 1994)
Đơn vị: tỷ đồng

Tên ngành/Năm

2007

2008

2010

2009

2011

Toàn nền kinh tế

309.117 328.827 371.302 400.183 338.519

Toàn kliu vực (licit vu


155.912

170.501

187.730

203.331

172.746

Tỳ trọng của toàn ngành dịch vụ trong
toàn nền kinh tế (%)

50,44

51,85

50,56

50,81

51,03

- Thương nghiệp

12.719

13.034

16.856


18.818

16.752

- Khách sạn, nhà hàng

5.757

5.872

6.758

7.363

6.255

- Vận tải, bưu điện, du lịch

46.890

49.619

56.104

60.521

51.970

- Tài chính, tín dụng


3.626

3.835

3.229

3.691

2.317

- Khoa học và công nghệ

2.136

2.253

2.350

2.603

2.054

- Kinh doanh tài sản và dich vu tư vấn

14.248

16.387

10.748


12.526

5.686

" Quản lý nhà nước

9.384

9.088

11.795

12.589

11.554

- Giáo due và đào tao

9.646

10.166

12.308

13.171

11.881

- Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội


4.897

5.190

6.775

6.955

6.829

- Văn hóa và thể thao

4.329

4.540

5.725

5.989

5.647

- Đủng, đoàn thể và hiệp hội

1.019

1.070

1.306


1.395

1.265

- Phục vụ cá nhân, công cộng và làm thuê 41.261

49.447

53.776

57.710

50.536

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giảm thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb Thống kê, Hà Nội; Bảo cáo kỉnh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.
Có một thực tế đáng lo ngại là hiệu quả đầu tư ở ngành dịch vụ rất thấp, thậm
chí có xu hướng thấp hơn hiệu quả đầu tư của nền kinh tế (vốn cũng đã rất thấp).

Bảng 10: Hiệu quả đầu tư ỏ' ngành dịch vụ

Năm

Hiệu quả đầu tư
ngành dịch vụ

Hiệu quả đầu tư
ngành sản xuất


Hiệu quả đầu tư toàn
nền kinh tế

2007

10,3

7,4

8,6

2008

12,4

10,3

11,3

2009

14,1

14,3

14,2

2010

12,7


10,4

11,4

2011

10,8

10,1

10,4

Nguồn: Tính toán bởi nhóm nghiên cứu Bùi Trinh, 2011.
591


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TÉ LẰN THỨ TƯ

5.

X uât khâu của ngành dịch vụ tiêp tục tăng song thương mại dịch vụ

vẫn có xu hướng thâm hụt cao

Tốc độ tăng trưởng xuất khấu bình quân của neành dịch vụ trong giai đoạn
2007-2011 đạt 13,24%/năm cao hơn mức bình quân của 5 năm trước đó (12,80%/năm).
Tuy nhiên, nếu cũng so trong cùng hai giai đoạn nàv thì tốc độ tăng trưởng nhập
khẩu bình quân của ngành dịch vụ đã chậm lại (10,76%/năm so với 12,68%/năm).
Trong giai đoạn 2007-2011. tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của ngành dịch vụ

tươne, đối ổn định song tốc độ tăna trưởng xuất khẩu của ngành dịch vụ lại rất
không ổn định. Sau khi xuất khẩu dịch vụ tăng trưởng mạnh vào năm 2007 đã tụt
xuống vào năm 2008 và thậm chí chỉ ở mức âm vào năm 2009 do kinh tế thế giới
suy thoái.
Các ngành dịch vụ có lợi thế xuất khẩu, đạt kim ngạch xuất khẩu cao là du
lịch, tiếp đến là vận tải hàng không, vận tải biển. Thương mại dịch vụ chính phủ
cũng có xu hướng tăng mạnh kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Xuất khẩu của
toàn ngành dịch vụ giảm mạnh trong các năm 2008 và 2009 là do xuất khẩu của các
ngành dịch vụ du lịch, hàng không và vận tải biến giảm.
Nếu như chỉ so với mục tiêu chung là tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân
(cả hàng hóa và dịch vụ) gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP bình quân (của toàn nền
kinh tế) mà Chiến lược phát triển kinh tể xã hội 2001-20ỉ 0 đã đề ra thì ngành dịch
vụ không hoàn thành mục tiêu này. Tuy nhiên, cần thấy rằng tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu của ngành dịch vụ trong một số năm (thí dụ 2007, 2010, 2011) đã đạt rất
cao, gấp từ 2-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ.
Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ írèn tổng kim ngạch xuất khẩu (cả hàng hóa và
dịch vụ) giảm từ 15,0% năm 2002 còn 9,2% năm 2011. Mức giảm này của kim
ngạch nhập khẩu dịch vụ là từ 15,8% xuống còn 11,2% trong cùng thời kỳ.1 Điều
này cho thấy hoạt động thương mại dịch vụ đang cỏ dấu hiệu sa sút so với thương
mại hàng hóa, đồng thời cũng phản ánh việc chuyển đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của
nền kinh tế chưa hiệu quả.

1. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân
chung của thế giới là khoảng 22%.
5 92


NGÀNH DỊCH v u VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHÁP WTO

Bảng 11: Xuất, nhập khẩu dịch vụ 2002-2011

Xuất khẩu

Năm

Kim
ngạch
(triệu
USD)

Thay
đổi
(%)

Nhập khâu
Tỷ
trọng
xuất
khẩu

Kim
ngạch
(triệu
USD)

Thay
đổi
(%)

Xuất,
nhập siêu

dịch vụ
(triệu
USD)

Tỷ
trọng
nhập
khẩu
(%)

(%)
2007

6.460

26,7

11,7

7.176

23,9

10,3

-716

2008

7.096


9.8

10,2

7.915

10,3

8,9

-819

2009

5.766

-18.7

10,1

8.187

3,4

11,7

-2.421

2010


7.460

29,4

10,3

9.921

21,2

11,7

-2.461

2011

8.879

19,0

9,2

11.859

19,5

11,2

-2.980


Nguồn: Tổng cục T h ô n g kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb. Thống kê, H à Nội; Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, H à Nội.

Bảng 12: X uất nhập kháu dịch vụ của một số ngành
Đơn vị: triệu USD

2007

2008

2009

2010

(2)

(3)

(4)

(5)

2011
(6)

I. Xuất khẩu

6.460


7.096

5.766

7.460

8.879

1. Dịch vụ du lịch

3.750

3.930

3.050

4.450

5.447

2. Dịch vụ vận tải hàng không

1.069

1.373

1.143

1.272


1.408

3. Dịch vụ vận tải biên

810

1.073

919

1.034

1.168

4. Dịch vụ bưu chính, viễn thông

110

80

124

137

206

5. Dịch vụ tài chính

332


230

175

192

201

6. Dịch vụ báo hiểm

65

60

65

70

87

7. Dịch vụ chính phủ

45

50

100

105


175

8. Dịch vụ khác

279

300

190

200

187

II. Nhập khấu

7.176

7.915

8.187

9.921

11.859

1. Dịch vụ du lịch

1.220


1.300

1.100

1.470

1.624

2. Dịch vụ vận tải hàng không

820

800

1.083

1.404

1.933

3. Dịch vụ hàng hái

250

300

643

806


1.373

(1)

593


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN TH Ứ TƯ

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

4. Dịch vụ bưu chính, viễn thông

47

54

59

79

100


5. Dịch vụ tài chính

300

230

153

195

187

6. Dịch vụ bảo hiểm

461

473

406

481

504

7. Dịch vụ chính phủ

40

75


141

150

220

8. Dich vu khác

1.030

850

820

950

1.043

9. Cước phí I. F hàng nhập khâu

3.008

3.833

3.782

4.386

4.875


(1)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các núm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội; Báu cáo kinh tế - xã hội năm 201 ỉ, Hà Nội.
Thâm hụt thương mại dịch vụ tăng mạnh trong giai đoạn 3 năm sau khúna
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (2009-2011). Cước phí I, F hàng nhập
khẩu chiếm tỷ trọng rất cao và là nsuyên nhân chính gây ra thâm hụt thương mại dịch
vụ. Đây là một hạn chế của Việt Nam khi việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khấu
phần lớn lợt vào tay nước ngoài, nên phụ thuộc vào sự lên xuống của chi phí vận tải.
Nhìn chung, chiến lược xuất khẩu dịch vụ hiện nay của Việt Nam vẫn chủ yêu
mang tính chất “thay thế nhập khẩu” hơn là “hướng ra xuất khẩu” (ngoại trừ một số
ngành như du lịch) do các ngành dịch vụ có khả năng cạnh tranh rất thấp trên thị
trườna thế giới.

6. Số lưọng doanh nghiệp dịch vụ tăng nhanh song quy mô còn nhỏ
Số lượng các doanh nghiệp dịch vụ đã tăng nhanh trong cả giai đoạn 200720] 1. Tỷ trọng số doanh nshiệp dịch vụ irons tổng số doanh nahiệp của toàn nền
kinh tế cũng liên tục tăng, trừ năm 2008 do tác động của suy thoái kinh tế. Trong cả
hai giai đoạn 5 năm trước và 5 năm sau khi gia nhập WTO, tốc độ tàng của sô
doanh nghiệp dịch vụ nhanh hơn tốc độ tăng của số doanh nghiệp của toàn nền kinh
tế. Tốc độ tăng số lượng của các doanh nghiệp dịch vụ trong giai đoạn 5 năm sau
khi eia nhập WTO đã nhanh hơn giai đoạn 5 năm trước dó. Trone tổng sô doanh
nghiệp dịch vụ, năm 2011, các doanh nghiệp thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất
(60,69%), tiếp đến là ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn (23,31%), ngành
vận tải, bưu điện, du lịch (6,61%), ngành khách sạn nhà hàng (5,24%), còn các
ngành khác chiếm tỷ trọns không đáng kế.
Trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, số lượno doanh nghiệp kinh
doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn đã tăng hết sức ấn tượng, thể hiện sự phát
triển bùng nổ của lĩnh vực này. s ố doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, khách sạn/nhà hànẹ cũn2, tăng mạnh. Tổc độ tăng của sô lượne doanh nghiệp

trone một số lĩnh vực như khoa học công nghệ, y tế và cứu trợ xã hội tuy cao song
số doanh nehiệp hoạt động trong các lĩnh vực này còn rất ít so với số lượng các
594


N G À N H D ỊC H v u V I Ê T NAM S A U 5 NĂM G IA N H Â P W T O

doanh nghiệp hoạt động trons các lĩnh vực dịch vụ khác, số doanh nghiệp hoạt
động trons lĩnh vực tài chính, tín dụne sau khi giảm mạnh vào năm 2007 đã tăng
liên tục trở lại. Điểm đáng chú ý là năm 2007 lại là năm .mà lĩnh vực tài chính tín
dụng đạt được tốc độ tăng trưởna cao nhất trong cả aiai đoạn 2007-2011.
Nhìn chung, trong giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, mặc dù số doanh
nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng, tăng trưởne GDP của ngành dịch vụ lại có xu
hướng giảm. Như vậy, GDP bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ có xu hướng
giảm. Điều này cũng phản ánh một thực tế là các doanh nehiệp dịch vụ phần lớn là
các doanh nghiệp nhở, xét cả về quy mô lao động lẫn vốn. Đa số doanh nghiệp có ít
hơn 9 lao động và quy mô vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng. Rất ít doanh nghiệp có hơn 200
lao độne.
B áng 13: số lượng doanh nghiệp tro n g n g àn h dịch vụ

2007

2008

2009

2010

2011


Thay đổi
20112007
(%)

Toàn nền kinh tế

155.771 205.689 248.842 307.933 386.467 148,10

Tỷ lệ số doanh nghiệp dịch vụ
trong tổng số doanh nghiệp cùa
nền kinh tế (%)

62,11

60,81

62,40

Toàn ngành dịch vụ

96.742

125.074

155.275

194.707 247.545

155,88


Thương nghiệp

61.525

81.169

97.706

120.179

150.229

144,18

Khách sạn, nhà hàng

6.062

7.084

8.914

10.726

12.973

114,01

Vận tải, bưu điện, du lịch


9.858

9.568

12.317

14.408

16.351

65,87

Tài chính, tín dụng

1.494

1.635

1.859

1.900

2.059

37,82

54

150


147

242

399

638,89

15.219

21.996

29.734

41.357

57.713

279,22

Giáo dục và đào tạo

721

1.034

1.360

1.633


2.145

197,50

Y tế và cứu trợ xã hội

344

471

665

914

1.266

268,02

Văn hóa và thê thao

584

813

1.050

1.353

1.790


206,51

Phục vụ, làm thuê

881

1.154

1.523

1.995

2.620

197,39

Khoa học và công nghệ
Kinh doanh tài sản và dịch vụ
tư vấn

63,23

64,05

1,95

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009,
2010, Nxb. Thống kê, Hà Nội; Báo cảo kinh tế - xã hội năm 201 ỉ, Hà Nội.
5 95



VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ TƯ

B ảng 14: Tỷ lệ số công ty, xét theo quy mô vốn năm 2011
Đơn vị: %
Quy mô vốn (tỷ đồng)
Ngành

TI
^
1 Ông


0,5 <

0,5-1,0

1,0-5,0

5,0 -10,0

> 10,0

1. Thương mại

7.51

10,22

43.24


17,58

21.45

100,00

2. Khách sạn nhà hàng

4,11

9,24

44,89

21,85

19,91

100,00

3. Vận tải, bưu điện, du lịch

15,47

16,92

42.44

13,98


11,19

100,00

4. Tài chính, tín dụng

13,94

12,14

42,69

13,21

18.02

100,00

5. Khoa học và công nghệ

13,53

5,26

8,27

13,28

59,65


100,00
1

6. Kinh doanh tài sản và dịch
vu t.r vân

7,48

19,73

62,59

6,12

4,08

100,00

7. Giáo dục và đào tạo

11,00

13,89

45,22

10.91

18,97


100,00

8. Y tế và hoạt động cứu trợ
xã hôi

16,11

13,59

50,16

11,77

8,37

100,00

9. Văn hóa và thể thao

9.50

11,90

54,08

9,50

15,03


100.00

10. Phục vụ cá nhân và cộng
đồm, làm thuê

14.85

12,18

42,18

11,56

19,16

100,00

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Báo cáo Kinh tế - xã hội năm 201 ỉ, Hà Nội.
Có thể chia các ngành dịch vụ ra làm ba nhóm chịu các mức độ sức ép cạnh
tranh từ bên ngoài khác nhau, gồm:
Nhóm cúc ngành dịch vụ chịu sức ép cạnh tranh thắp, như viễn thông, hàng
khóne. vận tải đường sắt,... do vần tồn tại các hình thúc cung cấp độc quyền hoặc
bár. độc quyền chủ yếu do các doanh nghiệp nhà nước thực hiện.
Nhóm các ngành chịu sức ép cạnh tranh vừa phải, các doanh nghiệp trong
nước có khả năng thích nẹhi và tiếp tục phát triển được như giáo dục đào tạo, du
lịch, ngân hàng...
Nhóm các ngành chịu sức ép cạnh tranh lớn, các doanh nghiệp trong nước có
ngìiv cơ bị mất thị trường ngay trên sân nhà, gồm bảo hiếm, phân phôi hiện đại...
Nhìn chung, ngành dịch vụ trong nước chịu sức ép cạnh tranh mạnh hơn kê từ
sai khi gia nhập WTO, sons đây là sức ép tích cực, có tác dụng thúc đẩy nâng cao

chít lượng dịch vụ. đáp ứng tốt hơn yêu cầu của xã hội.

595


NGÀNH DỊCH v ụ VIẾT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP WTO

7. Đánh giá khái q u á t
Mặc dù có nhiều lo ngại trước đó, sons việc thực hiện các cam kết với WTO
trong 5 năm qua không tạo ra sức ép cạnh tranh quá lớn đối với naành dịch vụ của
Việt Nam do lộ trình thực hiện tương đối chậm, một số nsành dịch vụ vẫn chưa mở
cửa hoàn toàn và vẫn duy trì các hình thức độc quyền hoặc bán độc quyền hoặc hạn
chế các nhà đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, một số ngành dịch vụ đã thực hiện
cam kết mở cửa hoàn toàn thì số lượng các nhà cuns cấp nước nRoài tham eia cũng
chưa nhiều do tình hình kinh tế trong nước và thế giới suy thoái đã cản trở các quvết
định đầu tư.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cùne với
nhừne bất ổn kinh tế vĩ mô trong nước đã tác động mạnh đến sự phát triển của
ngành dịch vụ nói chung và một số ngành dịch vụ nói riêng sau khi Việt Nam gia
nhập WTO. Các ngành như tài chính, tín dụna;, kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
bị tác động nhiều hơn bởi bất ổn kinh tế vĩ mô trona, nước, trong đó có sự đóng
băng của thị trường bất động sản. suy sụp của thị trường chứng khoán. Trong khỉ
đó, các ngành như vận tải, du lịch lại chịu tác động tiêu cực nhiều hơn từ suy thoái
kinh tế toàn cầu khiến cho lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm và thương mại
quốc tế giảm sút khiến cho nhu cầu vận tải biển cũng giảm theo. Các ngành dịch vụ
chính phủ phát triển chậm lại cho thắt chặt ngân sách nhà nước trong bối cảnh kinh
tế khó khăn.
Như vậy, sức ép đổi với ngành dịch vụ Việt Nam tronẹ giai đoạn 5 năm sau
khi gia nhập WTO không chủ yếu do việc m ở cửa thị trường khi phải thực hiện
cam kết, mà chủ yếu là do tình hình kinh tế trone nước và thế giới khó khăn. Đây

là điều mà Việt Nam chưa lường hết được trước khi bắt tay vào thực hiện các cam
kết với WTO.

Tài liệu tham khảo

1. Dorothy R„ Nguyễn Hồng Sơn và Cristina H. 2006, Khung khô chung cho chiến
lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ ờ Việt Nam đến năm 2020, Nxb Giao thông vận
tải. Hà Nội.
2. Dự án MUTRAP III. Serv 2A, Báo cáo của Andrea Spear, Báo cáo của Michel
Kostecki và Báo cáo của Andra Lakatos, tháng 12/2009. Hà Nội.
3. Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010,
Nxb. ThốngC. kê,' Hà Nội.

4. Tổng cục Thống kê. Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, Hà Nội.

597



×