Tuần 22:
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
toán
kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Giúp :
- Đánh giá kết quả học tập : Các bảng nhân
- Tính giá trị biểu thức số
- Giải bài toán bằng một phép nhân
- Tính độ dài đờng gấp khúc
III/ Nội dung kiểm tra
Bài 1. Tính
2 . 7 5 = 14 - 5 4 . 3 + 18 = 12 + 18
= 9 = 30
3 . 8 + 26 = 24 + 26 5 . 4 + 17 = 20 + 17
= 50 = 37
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
thừa số 4 3 5 2 4 3 2 5
thừa số 7 8 9 10 6 5 4 3
tích 28 24 45 20 24 15 8 15
Bài 3. Một lớp có 7 bàn , mỗi bàn ngồi đợc 5 học sinh . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học
sinh?
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là :
5 . 7 = 35 ( học sinh )
Đáp số : 35 học sinh
Bài 4 . Tính độ dài đờng gấp khúc sau
1
Bài giải
Độ dài đờng gấp khúc là :
2 + 2 + 2 + 3 = 9 ( dm )
Đáp số : 9 dm
Bài 5. >, < , =
4 . 8 < 5 . 7 5 . 2 > 3 . 3
3 . 6 > 4 . 4 3 . 7 > 4 . 5
II/ Biểu điểm
Bài 1. 2 điểm: Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm
Bài 2. 2 điểm: Mỗi tích điển đúng đạt 0,25 điểm
Bài 3. 1,5 điểm
Bài 4. 1,5 điểm
Bài 5. 2 điểm: Mỗi phép tính đúng đạt 0, 5 điểm
-------------------------------------
tâp đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thờng, trốn dằng trời.
- Hiểuíy nghĩa truyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của
mỗi ngời. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thờng ngời khác.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc SGK.
2
III. Các hoạt động dạy học
A/ kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài cũ
H: Em thích loài chim nào trong bài?
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi tên
bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn tr ớc lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc câu dài.
- HS đọc chú giải SGK.
H: Tìm từ cũng nghĩa với mẹo?
Vè chim
Một trí không hơn trăm trí khôn
- Giọng ngời dẫn chuyện: chậm rãi.
- Giọng Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất
vọng, cuối truyện lại rất chân thành.
- Giọng Gà Rừng: lúc khiêm tốn, lúc bình
tĩnh tự tin.
Từ khó
- Cuống quýt, nấp, reo lên.
Câu dài
- Chợt thấy 1 ngời thợ săn,/ chúng cuống
quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi
hộp, lo sợ)
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm
trí khôn của mình.(Giọng cảm phục, chân
thành)
3
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp nhận xét, GV cho điểm
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Lớp đọc đoạn 1.
H: Tìm những câu nói lên thái độ của
Chồn coi thờng Gà Rừng?
- HS đọc thầm đoạn 2
H: Khi gặp nạn, Chồn nh thế nào?
- HS đọc đoạn 3
H: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát
nạn?
- HS đọc đoạn 4
H: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng
thay đổi ra sao?
H: Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo
gợi ý:
(GV treo bảng phụ ghi sẵn)
- HS chọn và giải thích vì sao lại chọn tên
Mẹo = mu, kế.
1. Thái độ coi thờng của Chồn.
- Chồn vẫn ngầm coi thờng bạn.
- ít thế ao
- Mình thì có hàng trăm
2. Trí khôn của Chồn.
- Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra đợc
điều gì.
3. Trí khôn của Gà Rừng.
- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh
lạc hớng ngời thợ săn, tạo thời cơ cho
Chồn vọt ra khỏi hang.
4. Bài học của Chồn.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy 1
trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn
của mình.
- Gặp nạn mới biết ai khôn
- Chồn và Gà Rừng
- Gà Rừng thông minh
4
ấy
4. Luyện đọc lại
- 3 nhóm HS tự phân các vai thi đọc
truyện.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
đọc hay
5. Củng cố, dặn dò
H: Em thích con vật nào trong truyện? Vì
sao?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Ngời dẫn chuyện
Gà Rừng
Chồn
- Thích Gà Rừng vì nó bình tĩnh, thông
minh lúc gặp nạn.
- Thích Chồn vì đã hiểu ra sai lầm của
mình, đã biết khiêm tốn quí trọng bạn
-----------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Đặt tên đợc cho từng đoạn truyện.
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể; nhận xét đợc ý kiến của bạn, kể tiếp đợc lời
của bạn.
II. Chuẩn bị:
Mặt nạ Chồn và Gà Rừng.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện của tiết học
5
trớc.
H: Em sẽ nói gì với các cậu bé?
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài .
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
- HS nêu yêu cầu.
- GV giải thích: Tên mỗi đoạn cần thể hiện đợc
nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1
câu, có thể là 1 cụm từ.
- HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và đọc tên đoạn
theo gợi ý mẫu.
H: Tên đoạn 1, đoạn 2 thể hiện nội dung gì của
mỗi đoạn?
- HS trao đổi theo cặp để đặt tên cho đoạn 3,
đoạn 4.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- GV ghi bảng- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- GV hớng dẫn: Dựa vào tên các đoạn, HS nối
tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- HS tự chọn cách mở đoạn.
- Từng HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- HS nêu yêu cầu
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em) thi kể lại theo
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Một trí không hơn trăm trí khôn
Bài 1: Đặt tên cho từng đoạn câu
truyện:
Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng.
Đoạn 4: Gặp lại nhau.
Bài 2: Kể lại từng đoạn của câu
chuyện:
Đoạn 1: ở khu rừng nọ, có...
Đoạn 2: Một sáng đẹp trời...
Đoạn 3: Gà Rừng ngẫm nghĩ 1 lúc...
Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau...
Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện:
6
cách phân vai.
- Lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu truyện cho ngời
thân nghe.
- Bình tĩnh trong những lúc nguy hiểm
không kiêu căng tự phụ và biết sửa chữa
sai lầm của mình.
--------------------------------
Chính tả
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí
khôn
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi; ?/~.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn các bài tập .
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS nghe bạn đọc, viết trên bảng lớp
- HS nhận xét GV nhận xét
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
- 3 tiếng bắt đầu bằng ch.
- 3 tiếng bắt đầu bằng tr.
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
7
2. Hớng dẫn tập chép
a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- 2 HS đọc lại.
H: Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn
trong lúc dạo chơi?
H: Tìm câu nói của ngời thợ săn.
H: Câu nói đó đợc đặt trong dấu gì?
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
b. GV đọc học sinh chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở
- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút.
c. Chấm, chữa bài:
- HS chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi chéo bài để soát lại lỗi
- GV chấm bài khoảng 5 em.
- Nhận xét bài viết của học sinh, rút kinh
nghiệm.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV chọn cho HS làm phần a.
- HS làm bài bào bảng con, giơ bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chúng gặp ngời đi săn, cuống quýt nấp
vào 1 cái hang. Ngời thợ săn phấn khởi
phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào
hang bắt chúng.
- Có mà trốn đằng trời
- Câu nói đó đợc đặt trong dấu ngoặc
kép, sau dấu hai chấm.
- buổi sáng, cuống quýt, reo lên.
Bài 2: Tìm các tiếng:
a.Bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa kêu
lên vì vui mừng: reo.
Rắc hạt xuống đất để mọc thành câu:
8
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV chon cho HS làm phần a.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại đoạn thơ
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung bài viết
- GV nhận xét giờ học.
gieo
Bài 3:
a. Điền vào chỗ trống: r/d/gi
Tiếng chim cùng bé tới hoa
Mát trong từng giọt nớc hoà tiếng chim.
Vòm cây xanh đó bé tìm.
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
---------------------------------
toán
phép chia
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Bớc đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân
- Biết viết , đọc và tính kết quả của phép chia
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC
- 4 HS lên bảng
- HS nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Nhắc lại phép nhân 3 . 2 = 6
- Đọc bảng nhân 2, 3 , 4 , 5
Phép chia
9
- Gv đa 6 ô vuông lên bảng
- GV nêu : mỗi phần có 3 ô
H: Hai phần có mấy ô?
- HS nêu phép tính
3. Giới thiệu phép chia cbo 2
- GV kẻ vạch ngang
H: có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau ,
hỏi moõi phần có mấy ô?
GV: Ta đã thực hiện đợc một phép tính
mới gọi là phép chia Sáu chia hai bằng
ba
- GV hớng dẫn cách viết
- GV giới thiệu dấu chia
4. Giới thiệu phép chia cho 3
H: 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần
có 3 ô ?
GV: Ta có phép chia Sáu chia hai bằng
ba
- GV giới thiệu cách viết
5. Nêu nhận xét mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia
GV: Mỗi phần có 3 ô , 2 phần có 6 ô : 3 .
2 = 6
Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau , mỗi
phần có 3 ô : 6 : 2 = 3
Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì đợc 2 phần 6
: 3 = 2
Từ một phép nhân ta lập đợc hai phép chia
tơng ứng
6. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1. HS nêu yêu cầu
- GV phân tích mẫu
- mỗi phần có 3 ô
* Ta có phép chia để tìm số ô trong mỗi phần
6 : 2 = 3
- dấu : gọi là dấu chia
* Ta có phép chia để tìm số phần , mỗi phần có
3 ô
6 : 3 = 2
Nhận xét
6 : 2 = 3
2 . 3 = 6
6 : 3 = 2
Bài 1. Cho phép nhân viết hai phép chia theo
mẫu
10
H: Có mấy vũng nớc? Mỗi vũng có mấy
con vịt ? Viết phép nhân?
H: 8 con vịt chia thành 2 vũng nớc , mỗi
vũng có mấy con ? Viết phép chia?
H: 8 con vịt chia mỗi vũng 4 con , hỏi có
bao nhiêu vũng ? Viết phép chia ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng
+ Giải thích cách làm
GV: Lu ý cách viết phép chia
-------------------
Bài 2. HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài :
+ Nhận xét đúng sai
+ Dới lớp đọc bài làm _ GV kiểm tra
GV: Lu ý dựa vào phép nhân để tìm kết
quả phép chia
3. Củng cố dặn dò
- Dặn dò HS về nhà tự tìm các phép nhân
khác
- GV NX giờ học
M: 4 . 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
b.
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
c.
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
d.
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
Bài 2 . Tính
a. 3 . 4 = 12 b. 4 . 5 = 20
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
---------------------------
Thứ t ngày 20 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
Cò và cuốc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
11
- Biết đọc với giọng tơi vui, nhẹ nhàng. Bớc đầu biết đọ phân biệt lời ngời kể với lời
nhân vật Cò và Cuốc.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi, ...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sớng.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài cũ
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nêu khái quát cách đọc
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Một trí không hơn trăm trí khôn.
Cò và Cuốc
- Giọng Cuốc ngạc nhiên, ngây thơ.
- Giọng Cò dịu dàng vui vẻ.
Từ khó
lội ruộng, lần ra, trắng tinh.
Đoạn 1: từ đầu ... hở chị.
Đoạn 2: còn lại
Câu dài
12
- Luyện đọc câu dài
- HS đọc chú giải SGK
- GV giải nghĩa thêm.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc cho nhau nghe:
- Các HS khác nghe, gợi ý.
*Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm HS thi đọc từng đoạn
- Lớp nhận xét, góp ý.
* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1.
H: Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi nh thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 2.
H: Vì sao Cuốc lại hỏi nh vậy?
H: Cò trả lời Cuốc nh thế nào?
- HS giải nghĩa.
H: Câu trả lời của Cò chứa 1 lời khuyên.
Lời khuyên ấy là gì?
Em sống trong bụi cây dới đất,/ nhìn lên
trời xanh, / thấy các anh chị trắng phau
phau,/ dôi cánh dập dờn nh múa,/ không
nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế
này//.
Trắng phau phau: trắng hoàn toàn, không
có vệt màu khác.
1. Cò làm việc vất vả:
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn
bẩn hết áo trắng sao?
2. Sự thảnh thơi, sung sớng của Cò:
- Vì Cốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, Cò
thờng bay dập dơn nh múa trên trời cao,
chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn
thỉu, khó nhọc nh vậy.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi đợc
thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn
muốn sạch thì khó gì?
- Thảnh thơi: nhàn, không lo nghĩ điều gì.
13
GV tổng kết, liên hệ:
H: Hằng ngày các em đợc ăn ngon, mặc
đẹp là nhờ ai?
H: Để bố mẹ vui lòng, em phải làm gì?
4. Luyện đọc lại
- Mỗi tổ cử 3 HS thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại lời khuyên của Cò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài.
- Phải lao động mới sung sớng ấm no. Phải
lao động mới có lúc thảnh thơi, sung sớng.
- Ngời dẫn chuyện.
- Cò
- Cuốc.
- -- --- -- -- -- -- -- --- -- --- -- -- -- -- -- -- -- -- --- -- --- -- -- -- --
Tập viết
Chữ hoa : S
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ
- Biết viết chữ cái hoa S cỡ vừa và nhỏ
- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì ma theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ S hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS viết bảng lớp
R- Ríu
14