Tải bản đầy đủ (.doc) (287 trang)

Giáo án lớp 2 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 287 trang )

Trường tiểu học ……………………………
PHÒNG GIÁO DỤC TP……………

TRƯỜNG TH ………………………….

L ỚP 2
Giao vien…………………………
1
Trường tiểu học ……………………………
Tuần 1:
Ngày:....tháng.....năm.....
Đạo đức
Học tập – sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập- sinh hoạt đúng giờ.
2. Hs biết cùng cha mẹ lập TGB hợp lí cho bản thân và thực hành đúng TGB.
3. Hs có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập – sinh hoạt đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Dụng cụ phục vụ sắm vai cho HĐ2
• Phiếu giao việc cho HĐ 1,2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Hs có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
* Cách tiến hành:
• Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 TH: việc làm nào đúng,
việc làm nào sai ? Tại sao đúng ( sai ) < tình huống/ sgv>
• Hs thảo luận nhóm
• Đại diện các nhóm trình bày.


* Kết luận : sgv/ 19
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
• Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bò đóng vai
< tình huống/ sgv >
• Hs thảo luận nhóm và chuẩn bò đóng vai.
• Từng nhóm lên đóng vai.
* Kết luận: Mỗi trường hợp có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp nhất.
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
* Mục tiêu: Giúp hs biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt
đúng giờ.
* Cách tiến hành:
• Gv giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm / sgv.
• Hs thảo luận nhóm.
• Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ
ngơi.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Các em cùng cha mẹ xây dựng TGB và thực hiện theo TGB.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
Giao vien…………………………
2
Trường tiểu học ……………………………
Ngày:....tháng.....năm.....
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần
khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa
phương: làm, lúc … nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam).
- Biết nghỉ hơi sau các dấàu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghóa của các từ mới.
- Hiểu nghóa đen và nghóa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: quyển,nghuệch ngoạc…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia bài thành 4 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghóa từ: nghuệch ngoạc,mải miết
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh

- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo
khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
Giao vien…………………………
3
Trường tiểu học ……………………………
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Nhận xét.

- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
Tốn:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các số từ 0 – 100, thứ tự các số.
- Số có 1,2 chữ số, số liền trước,số liền sau.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một bảng ô vuông
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các số từ 0 – 100, thứ tự các số.
- Số có 1,2 chữ số, số liền trước,số liền sau.
Cách tiến hành:
*Bài 1/3:Củng cố về số có một chữ số:
-Hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số
-Hướng dẫn HS viết số bé nhất có một chữ số
-Hướng dẫn HS viết số lớn nhất có một chữ số

*Bài 2/3:Củng cố về số có 2 chữ số
- Hướng dẫn HS viết số còn thiếu
- Hướng dẫn HS viết số bé nhất, số lớn nhất có 2 chữ số
- Giáo viên chốt : số có 2 chữ số

* Bài 3/3.
- Gv giảng mẫu về bài về số liền trước,số liền sau.
- Tương tự các bài khác Hs làm.
- Gv nhận xét.
* Trò chơi: “ Nêu nhanh số liền trước, số liền sau số cho trước”.
-Đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng
-HS làm bảng con
-Đọc yêu cầu
- Đọc số.
- Trả lời miệng.
- Đọc đề.
- Theo dõi
- Vở toán
- Học sinh lên bảng
Giao vien…………………………
4
Trường tiểu học ……………………………
- Gv phổ biến luật chơi
-Gv củng cố số liền trước, số liền sau.

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 1,2,3/3
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm tham gia.
Ngày:....tháng.....năm.....
tốn:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)

I.Mục tiêu:

- Củng cố cách viết, cách đọc,so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vò.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bài ¼
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài 3/3
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
- Củng cố cách viết, cách đọc,so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vò
Cách tiến hành:
*Bài 1/4:
-Hướng dẫn HS phân tích số chục, đơn vò.
-Củng cố : đọc, viết, phân tích số.

*Bài 2/4:
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
* Bài 3/4: So sánh
- Gv giảng mẫu , hướng dẫn HS so sánh: <,>,=.
- Gv nhận xét.
* Bài 4/4
- GV hướng dẫn HS so sánh, xếp các số từ lớn đến bé và ngược lại.
* Bài 5/4
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 4.
- Gv củng cố so sánh.


- Làm nháp
- 2 HS lên bảng.
- Đọc đề bài
-Làm bảng con
- Làm miệng
- Đọc đề.
- Vở toán
- Trả lời miệng
Giao vien…………………………
5
Trường tiểu học ……………………………
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 3,4,5/4.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
- Hiểu cách trình bày một đoạn văn : “ từ mỗi ngày mài …. cháu thành tài”.
- Củng cố qui tắc viết c/ k
* Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
- Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép
• Mục tiêu :Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài
theo giọng đọc của GV
• Cách tiến hành :
* Hướng dẫn HS chuẩn bò
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung
+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung
bài văn.
+ Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của
bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ
viết hoa….
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: ngày, mài sắt, cháu…
* Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV treo bảng phụ đoạn cần chép
- Gv đọc mẫu lần 2
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài
- GV đọc mẫu lần 3
-Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết vào bảng con
-Tập chép vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.

Giao vien…………………………
6
Trường tiểu học ……………………………
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
• Mục tiêu : Giúp HS nắm được quy tắc viết chính
tả, học thuộc cái chữ cái.
• Cách tiến hành :
* Bài 2/6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm từ điền vào chỗ thích
hợp Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3/6
- Hướng dẫn HS tìm chữ cái tương ứng điền vào ô trống
- Nhận xét
* Bài 4/6
- Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái
- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
-Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
- Đọc thuộc, viết lại các chữ cái
Thể dục:
Giới thiệu chương trình - Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
IMỤC TIÊU:

1/Kiến thức :Giới thiệu chương trình TD lớp 2 .Một số qui đònh trong giờ học TD.Biên chế tổ, chọn cán
sự. Học giậm chân tại chỗ- đứng lại. Ôn trò chơi”diệt các con vật có hại’
2/Kó năng :HS biết được 1 số ND cơ bản của chương trình, tham gia chơi tương đối chủ động.
3/ Thái độ :HS tập trung lắng nghe và tham gia tích cực.
II.ĐỊA DIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Vệ sinh sân tập, 1 còi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hoạt động
TLVĐ Đ LV Đ
Phương pháp tổ chức
luyện tập .
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
-GV tập hợp lớp phổ biến nộidung và yêu cầu giờ
học
-HS đứng tại chỗ, vỗ tay,hát.
5 phút
x x x x x x x
x x x x x
x x
II.PHẦN CƠ BẢN:
-Giới thiệu chương trình TD lớp 2
-Một số qui đònh khi học giờ TD: GV nhắc lại nội
qui học tập
-Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự.
-Giậm chân tại chỗ –đứng lại .
-Trò chơi :Diệt các con vật có hại
+GV nêu tên trò chơi.
+HD học sinh chơi
.Cho hs nêu tên các con vật có ích, các con vật có
25 phút
x x x x x x x

x x
x x x x x x x
x x


Giao vien…………………………
7
Trường tiểu học ……………………………
hại.
.GV nêu:Khi cô nói đến tên con vật , các em suy
nghó xem con vật đó có lợi hay hại, nếu có hại các
em đồng thanh hô: “Diệt! Diệt! Diệt”, nếu có lợi
các em im lặng.
+Cho hs chơi thử
+Cho hs chơi, GV theo dõi phát hiện những em nói
sai.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
III.PHẦN KẾT THÚC:
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Gv cùng HS hệ thống bài.
-Gv nhận xét giờ học .
-Gv giao bài tập về nhà
5 phút
. x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x
Ngày:....tháng.....năm.....

T ập đọc:
TỰ THUẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: (Quê quán, quán trường…) các từ có âm vần
dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương: Nam, nữ, nơi sinh, lớp … (ở Miền Bắc) nữ, quê
quán, xã, tỉnh (ở Miền Nam).
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghóa của các từ mới (Xã phường, quận, huyện, …)
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật:
- Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”có công mài sắt có ngày nên kim”
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: huyện, nơi sinh,
xã…
- Đọc nối tiếp từng câu

- Đọc từng từ
Giao vien…………………………
8
Trường tiểu học ……………………………
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn cho bài
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghóa từ: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện
nay
- Luyện đọc trong nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật
-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách
giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc
-GV đọc mẫu lần 2
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách

- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
-Các nhóm đọc thi
Tốn:
SỐ HẠNG - TỔNG

I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép cộng
- Củng cố phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS làm bài 1, 2, 3/ 4
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giảng bài mới
Mục tiêu:Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép
cộng
Cách tiến hành:
* Giới thiệu số hạng, tổng.
-Giáo viên viết : 35 + 24 = 59
- GV nêu từng phần của từng số. ( viết bên dưới).
- GV viết cột dọc, hướng dẫn đặt tính
- Củng cố : lấy ví dụ khác.
- Đọc

- Làm nháp
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Làm miệng
Giao vien…………………………
9
Trường tiểu học ……………………………

Hoạt động 3 : Luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số
và giải bài toán có lời văn.
Cách tiến hành:
* Bài 1/5:
- Gv giảng mẫu , hướng dẫn HS điền kết quả vào ô trống.
- Gv nhận xét.
* Bài 2/5
- GV hướng dẫn HS tính tổng các số hạng đã cho.
* Bài 3/5
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách giải.
- Gv củng cố, nhận xét, sửa bài.

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 2,3/5
- Nhận xét tiết học.
- Đọc đề.
- Lần lượt lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Làm bảng con
- Đọc yêu cầu
- Làm vở toán

- 1 HS lên bảng
Tập viết:
A-Anh
Anh em thuận hòa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa ( vừa, nhỏ).
- Biết ứng dụng câu: Anh em thuận hòa
theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ A
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
Giao vien…………………………
10
Trường tiểu học ……………………………
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ A
- Hướng dẫn học sinh cách viết lần lượt 3 nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
- Nhắc lại cách viết
A A A A A A
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con

- Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành
thạo chữ hoa vừa được học
-GV giới thiệu câu ứng dụng “Anh em thuận hòa”
- Hướng dẫn HS giải nghóa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: Anh
Anh em thuận hòa
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
* Mục tiêu:Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghóa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các
chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- HS viết vào vở
Kể chuyện:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ
nội dung câu truyện
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể truyện,
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giao vien…………………………
11
Trường tiểu học ……………………………
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung từng đoạn, có thể
kể từng đoạn với giọng kể, điệu bộ, cách diễn đạt phù hợp
với nhân vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
- Gv đọc yêu cầu của bài

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung từng đoạn theo
tranh
- Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời kể của bạn
- Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
- GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện
* Mục tiêu: Giúp HS có thể kể toàn bộ câu truyện, rèn kỹ
năng kể truyện trước lớp
* Cách tiến hành:
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau
- Tổ chức lớp nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu truyện theo vai
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách phân vai, nhập vai dựng lại
câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Giao các vai trong câu truyện cho HS
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ … của từng nhân vật
- GV làm người dẫn chuyện , HS kể truyện theo vai
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện kể
- Đọc yêu cầu của bài
- Kể từng đoạn trong nhóm

- Nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn kể
Nhận vai, tập kể
-Nhận xét, bình chọn
Ngày:....tháng.....năm.....
Giao vien…………………………
12
Trường tiểu học ……………………………
Luy ện từ và câu:
TỪ VÀ CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động, học tập, dùng từ đặt câu đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ,tranh minh họa:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Mục tiêu:
Giúp HS biết từ và câu. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt
động, học tập, dùng từ đặt câu đơn giản
- Cách tiến hành:
* Bài 1/8

- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm từ phù hợp với từng tranh
- Gọi HS lên làm bài
* Bài 2/9
- GV chia các nhóm nhỏ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, làm bài
- Tổ chức đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3/9
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh
- Hướng dẫn HS viết nội dung tranh
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập
- Đọc yêu cầu
- Quan sát, suy nghó
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trìmh bày
- Đọc đề, làm vào vở
- Lên bảng
Giao vien…………………………
13
Trường tiểu học ……………………………
Tốn:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.

- Củng cố cách gọi thành phần, kết quả, cách tính nhẩm, tính viết phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 2,3/5
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài
toán có lời văn.
- Củng cố cách gọi thành phần, kết quả, cách tính nhẩm, tính viết
phép cộng.
Cách tiến hành:
* Bài 1/6:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính tổng theo cột
- Gv nhận xét.
* Bài 2/6
- GV gọi lần lượt HS đọc kết quả
- GV hướng dẫn làm từng bước.
* Bài 3/6
- GV hỏi Hs các thành phần phép cộng
- Gv củng cố, nhận xét, sửa bài.
* Bài 4/6
- GV hướng dẫn phân tích đề, tìm cách giải.
* Bài 5/6
- GV hướng dẫn HS nhẩm số thích hợp điền vào ô trống.

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:

- Về nhà : 1,3,4/6
- Nhận xét tiết học.
- Đọc đề
- Nhắc lại
- Làm bảng con
- Đọc đề.
- Làm vở nháp
- Đọc yêu cầu
- Làm vở toán
- Đọc yêu cầu
-Vở toán trường
- Trả lời miệng
Giao vien…………………………
14
Trường tiểu học ……………………………
Tự nhiên xã hội:
Cơ quan vận động
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học:
1.1. Ôån đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2m 3m 4/SGK và làm một số động
tác như bạn nhỏ.

Bước 2:Cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác.
GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử
động?
* KL: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình… cử động.
*Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
Bước 1:- GV hướng dẫn cho hs thực hành.
- GV hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2:- Cho hs thực hành cử động.
- KL: Nhờ sự phối hợp hđ của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
Bước 3:- HS quan sát hình 5, 6/SGK và trả lời câu hỏi ”Chỉ và nói tên cơ
quan vận động của cơ thể”
Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay”
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (như SGK).
Bước 2: GV yêu cầu 2 hs lên chơi mẫu.
Bước 3:GV tổ chức cho cả lớp chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi
và 1 bạn làm trọng tài.
Trò chơi liên tục từ 2-3 “keo”. Trọng tài nói tên các bạn chiến thắng.
* Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận
động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe ta cần chăm chỉ tập
TD và ham thich vận động.
4. Hoạt động cuối:
- Bộ phận nào của cơ thể cử động?
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-Lớp hát
-Cả lớp
-vài nhóm lên thực hiện.
-Hs trả lời
-HS nhắc lại
-HS thực hành
-HS nhắc lại

-HS quan sát và trả lời.
-HS thực hành chơi
-HS nhắc lại
-HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thể dục:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :Ôn một số kó năng ĐHĐNđã học ở lớp 1. Học cách chào, báo cáo khi gv nhận lớp và kết
thúc tiết học.
2/ Kó năng :Thực hiện động tác ở mức tương đối nhanh, chính xác
3/ Thái độ :HS tập luyện tích cực và chủ động
Giao vien…………………………
15
Trường tiểu học ……………………………
IIĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Vệ sinh sân tập, 1 còi
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hoạt động TLVĐ Đ LV
Đ
Phương pháp tổ chức luyện tập
.
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
-GV tập hợp lớp, phổ biến ND , yêu cầu giờ
học.
-Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay ,hát
-GV cho học sinh khởi động
-Kiểm tra bải cũ
5 phút
x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x


II.PHẦN CƠ BẢN:
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
giậm chân tại chỗ- đứng lại.
-Chào, báo cáo
+GV nêu cách chào, báo cáo.
+Cho hs làm mẫu
+HS thực hành chào và báo cáo.
* Trò chơi:“Diệt con vật có hại”
-GV nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi
-Cho hs chơi thử.
-Cho cả lớp chơi, GV theo dõi tìm ra những hs
nói sai.
30phút


x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x

III.PHẦN KẾT THÚC:
-HS đứng tại chỗ ,vỗ tay hát .
* HS giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhòp.
-GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà .
-Gv hô “Giải tán !” HS đồng thanh hô
to :”Khoẻ “
5 phút
x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x

Ngày:....tháng.....năm.....
Chính t ả:
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe, chép lại chính xác khổ thơ trong bài
- Hiểu cách trình bày bài thơ 5 chữ
- Củng cố qui tắc viết c/ k, viếùt đúng các chữ dễ lẫn: l/ n, an / ang
* Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
- Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết các từ hay sai, KT vở chính tả
3. Bài mới:
Giao vien…………………………
16
Trường tiểu học ……………………………
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
- Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo
giọng đọc của GV
- Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS chuẩn bò
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung
bài thơ
+ Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của
bài thơ: gồm mấy khổ, các dấu câu được dùng, các chữ
viết hoa….
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: qua, trong, chăm chỉ,
vẫn…
* Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gv đọc mẫu lần 2
-GV đọc từng cụm từ, câu
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài
- GV đọc mẫu lần 3
- Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài viết, học
thuộc các, chữ cái, từ mới trong bài.
- Cách tiến hành:
* Bài 2/11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền chữ l/ n vào chỗ thích
hợp
- Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3/11: Viết chữ cái
- Hướng dẫn HS ghi tên chữ cái tương ứng
- Nhận xét
* Bài 4/11 : Học thuộc bảng chữ cái
- Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái
- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái
- Nhận xét, chốt ý

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết vào bảng con
-Nghe viết vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
- Đọc thuộc, viết lại các chữ cái
Giao vien…………………………
17
Trường tiểu học ……………………………
Tốn:
ĐỀ XI MÉT

I.Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vò đo độ dài dm
- Nắm được quan hệ giữadm,cm.
- Biết các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vò dm
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vò dm
II.Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy 10 cm, thước 2dm

III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 3,4/6
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giảng bài mới
Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vò đo độ dài
dm
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu đơn vò đo độ dài đề xi mét= dm
- Hướng dẫn HS nhận biết đơn vò đo dm, nhận biết các đoạn thẳng
dài 1dm, 2dm, 3dm trên thước

Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Biết các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vò dm
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vò
dm
* Bài 1/7:
- GV đọc yêu cầu,hướng dẫn
- HS quan sát các đoạn thẳng đã vẽ trong sgk và so sánh điền vào
chỗ trống
* Bài 2/7:
- GV hướng dẫn HS làm phép tính có kèm theo đơn vò
* Bài 3/7: GV hướng dẫn HS quan sát đoạn thẳng và ước chừng độ
dài điền vào chỗ thống
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 2,3,4/7

- Nhận xét tiết học.
- Đọc
- Nhắc lại
- Lên bảng
- Đọc đề.
- Làm miệng
- Đọc yêu cầu
- Làm vở toán
- Đọc yêu cầu
- Trả lời miệng
Giao vien…………………………
18
Trường tiểu học ……………………………
Tập làm văn:
TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lờiđúng các câu hỏi về bản thân
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về các bạn trong lớp
2. Rèn kỹ năng viết:
- Có khả năng kể lại một câu chuyện theo tranh
3. Rèn ý thức bảo vệ của công
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe nói và viết cho HS
Cách tiến hành:
* Bài 1/12
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS làm bài
- Tổ chức thảo luận theo nhóm
- Gọi một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- GV nhận xét
* Bài 2/12
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS trình bày những điều đã biết về bạn
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
* Bài 3/12
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh
- Hướng dẫn HS dựa vào nội dung từng tranh kể lại bằng 1-2 câu
- Gọi một số HS kể gộp thành một câu chuyện
- GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài học
- Đọc yêu cầu của bài
- Nghe, suy nghó
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm kể trước
lớp
-Đọc yêu cầu
- Trình bày
- Nghe, bổ sung

- Đọc yêu cầu
- Kể lại nội dung tranh
- Nhận xét bạn kể
Giao vien…………………………
19
Trường tiểu học ……………………………
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Tuần 2
Ngày:....tháng.....năm.....
Đạo đức:
Học tập – sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập- sinh hoạt đúng giờ.
2. Hs biết cùng cha mẹ lập TGB hợp lí cho bản thân và thực hành đúng TGB.
3. Hs có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập – sinh hoạt đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện:
• Phiếu 3 màu cho HĐ 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
Vì sao cần sắp xếp thời gianh hợp lí ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho hs được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh
hoạt đúng giờ .
* Cách tiến hành:
• Gv phát bìa màu cho hs và nói quyết đònh chọn màu/ sgv
• Gv đọc từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, hs chọn và giơ 1 trong 3 màu để biểu thò thái độ của mình
 Gv kết luận.
* Kết luận : Học tập và sinh họat đúng giờ có lợi sức khỏe và việc học tập của bản thân em.

Hoạt động 2: Hành động cần làm.
* Mục tiêu : Giúp hs tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để
thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
* Cách tiến hành:
• Gv chia hs thành 4 nhóm.
• Hs từng nhóm tự so sánh để loại trừ kết quả ghi giống nhau.
• Từng nhóm trình bày trước lớp.
* Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì
vậy, học tập – sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp hs sắp xếp lại TGB cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo TGB.
* Cách tiến hành :
• Gv chia hs thành nhóm đôi và giao nhiệm vụ/ sgv.
• Các nhóm hs làm việc.
• 1 số hs trình bày TGB trước lớp.
* Kết luận : Cần học tập – sinh họat đúng giờ để đảm bảo sức khỏe. Học hành mau tiến bộ.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Nhắc nhở hs thực hiện đúng TGB.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.
Giao vien…………………………
20
Trường tiểu học ……………………………
T ập đọc:
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới, từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát
âm đòa phương: trực nhật, lặng yên, trao …(ở Miền Bắc), lửa, điểm, bàn tán …(ở Miền Nam).
- Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghóa của các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.

- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa đồ dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài”ngày hôm qua đâu rồi”
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: phần thưởng, sáng
kiến, trực nhật,trao, vỗ tay…
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp
+GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
+Giải nghóa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ…
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 1, 2)
- Nhận xét cách đọc
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc

-GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách
giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc
-GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
Giao vien…………………………
21
Trường tiểu học ……………………………
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi

Tốn:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm,cm.
- Tập ước lượng và thực hành và sử dụng đơn vò đo dm trong thực tế
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 2, 3, 4/ 7
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện tập.
Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa
dm,cm.
- Tập ước lượng và thực hành và sử dụng đơn vò đo dm trong thực
tế
Cách tiến hành:
* Bài 1/8
-Hướng dẫn HS tìm vạch cm, dm trên thước
* Bài 2/8
- GV hướng dẫn HS làm như bài 1
* Bài 3/8
- GV hướng dẫn HS đổi dm-cm và ngược lại
* Bài 4/8
- GV hướng dẫn HS điền dm,cm vào chỗ trống
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại quan hệ dm, cm

- Về nhà : 2,3,4/8
- Nhận xét tiết học.
-Đọc yêu cầu
-Nêu quan hệ dm,cm
- Lên bảng
- Hoạt động nhóm
- Làm vở toán trường
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh
- Trả lời miệng
Giao vien…………………………
22
Trường tiểu học ……………………………
Ngày:....tháng.....năm.....
Tốn:
SỐ BỊ TRƯ Ø- SỐ TRỪ - HIỆU

I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố phép trừ(không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giảng bài mới
Mục tiêu:
Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép trừ.

Cách tiến hành:
* Giới thiệu số bò trừ, số trừ, hiệu
-Giáo viên viết phép tính
- GV nêu tên từng thành phần của từng số. ( viết bên dưới).
- GV viết cột dọc ,hướng dẫn cách làm
- Củng cố : lấy ví dụ khác.

Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Củng cố phép trừ(không nhớ) các số có hai chữ số và
giải bài toán có lời văn.
* Bài 1/9
- Gv giảng mẫu , hướng dẫn HS điền kết quả vào ô trống.
* Bài 2/9
- GV hướng dẫn HS đặt tính, tính hiệu.
* Bài 3/9
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách giải.
- Gv củng cố, nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại các thành phần phép cộng
-Về nhà 1, 2, 3, 4/9
- Đọc
- Làm nháp
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Làm miệng
- Đọc đề.
-Nêu thành phần
-Lần lượt lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Làm bảng con

- Đọc yêu cầu
- Làm vở toán
- 1 HS lên bảng
Giao vien…………………………
23
Trường tiểu học ……………………………
Chính tả:
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
- Hiểu cách trình bày một đoạn văn
- Củng cố qui tắc viết đúng các chữ: s/x, ăn/ ăng
* Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
- Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết các từ khó, KT vở tập chép
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo
giọng đọc của GV
- Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS chuẩn bò
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung

+ Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài
văn.
+ Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của
bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết
hoa….
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: nghò, luôn luôn, phần
thưởng, đặc biệt…
* Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gv đọc mẫu lần 2
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài
- GV đọc mẫu lần 3
- Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài viết, học thuộc
các, chữ cái, từ mới trong bài.
- Cách tiến hành:
* Bài 2/15 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền tứ s/ x vào chỗ thích hợp
- Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3/15: Tìm chữ cái
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết các từ khó vào bảng con
-Tập chép vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Giao vien…………………………
24
Trường tiểu học ……………………………
- Hướng dẫn HS tìm chữ cái tương ứng điền vào ô trống -Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
* Bài 4/15 : Học thuộc chữ cái
- Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái
- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
- Đọc thuộc, viết lại các chữ cái
Thể dục:
Dàn hàng ngang ,dồn hàng ; Trò chơi :"Qua đường lội"
IMỤC TIÊU:.
1/ Kiến thức :Ôn một số kó năng ĐHĐN đã học ở lớp 1 .Ôn cách chào ,báo cáo khi GV nhận lớp và kết
thúc giờ học ; Ôn trò chơi :Qua đường lội .
2/ Kó năng : .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chiùnh xác ,nhanh ,không xô đẩy nhau .
3/ Thái độ :HS tự giác tập luyện vàtham gia nhiệt tình
IIĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
.Sân tập sạch sẽ ,còi và kẻ sân cho trò chơi
IIINỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hoạt động TLVĐ Đ LVĐ Phương pháp tổ chức luyện
tập .
I.PHẦN MỞ ĐẦU:

GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học
.Cho HS luyện cách chào ,báo cáo .
-HS giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhòp .
-HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự
nhiên.
-Kiểm tra bài cũ
5 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
II.PHẦN CƠ BẢN:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ- đứng lại.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng.
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng.
-Trò chơi” qua đường lội”
+GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi.
+ Cho hs chơi thử
+Cho hs chơi chính thức theo hình thức thi đấu giữa
các tổ.
30phút
.x x
x x
x x
x x
x x





III.PHẦN KẾT THÚC:
-HS đứng tại chỗ, vỗ tay , hát.
-Trò chơi: có chúng em
5 phút
. x x x x x x x x
x x x x x x x x
Giao vien…………………………
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×