Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN phương pháp khai thác lược đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.45 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KếT QUả XếP LOạI CáC CấP








..








..









..








GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

1

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lời nói đầu
Con ngời, cây cỏ, mọi vật xung quanh ta đều sinh ra, lớn
lên và biến đổi. Xã hội loài ngời cũng vậy. Những gì mà chúng

ta thấy ngày hôm nay đều trải qua những thay đổi theo thời
gian, nghĩa là đều có lịch sử. Lịch sử chính là những gì diễn
ra trong quá khứ. Và để hiểu đợc cội nguồn của tổ tiên, ông
cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình; biết đợc tổ tiên,
ông cha đã sống và lao động nh thế nào để tạo nên đất nớc
ngày nay, và từ đó biết quí trọng những gì mình đang có;
biết ơn những ngời làm ra nó, cũng nh biết mình phải làm gì
cho đất nớcđó là mục đích của việc học tập lịch sử. Chính
vì bộ môn Lịch sử có vai trò lớn lao nh vậy nên là một giáo viên
giảng dạy lịch sử, tôi luôn luôn trăn trở, suy nghĩ trong từng bài
giảng, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để làm sao có đợc những
bài giảng hay nhất, hấp dẫn nhất, bổ ích nhất đối với các em
học sinh.
Trong quá trình giảng dạy lịch sử của bản thân, cùng với
việc không ngừng học hỏi ở thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, tôi đã
đúc rút kinh nghiệm, kiểm nghiệm trong thực tế và rút ra đợc
Phơng pháp khai thác lợc đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Để hoàn thành đợc
đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, Ban
giám hiệu trờng THCS Tống Phan, tổ Khoa học Xã hội, các bạn bè
đồng nghiệp, các em học sinhđã tham gia, góp ý, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tuy nhiên, là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy và
vốn sống cha nhiều nên mặc dù rất cố gắng song đề tài tôi
nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

2


Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo,
các bạn đồng nghiệp, để đề tài đợc đầy đủ và ngày càng
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

mục lục
Lời

nói

đầu

Trang 02
Mục lục
Trang 03
Một số kí hiệu viết tắt
Trang 04
Phần 1: Mở đầu .

Trang 05
I.

Lí do chọn đề tài.
Trang 05
1.Cơ sở lí luận.
Trang 05
2.Cơ sở thực tiễn .

Trang 06
II .Mục đích nghiên cứu
Trang 07

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

3

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Trang 07
IV.Phơng pháp nghiên cứu
Trang 07
V. Tình hình, kế hoạch nghiên cứu
Trang 07
Phần 2: Nội dung nghiên cứu và kết quả
Trang 08
I.

Lí luận chung
Trang 08

II.

Thực trạng
Trang 08

III.

Giải pháp thực hiện
Trang 09
1. Giải pháp
Trang 09
2. Kết quả .

Trang

20
3. Tiểu kết
Trang 21

Phần 3: Kết luận và khuyến nghị.
Trang 21
Tài

kiệu

tham

khảo

Trang 23

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

4

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Một số kí hiệu, viết tắt.
-


GV : Giáo viên
HS : Học sinh
SGK : Sách giáo khoa
DCND : Dân chủ nhân dân
THCS : Trung học cơ sở
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
TBCN : T bản chủ nghĩa.

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

5

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần 1: mở đầu
I. Lí do chọn đề tài.
1.Cơ sở lí luận.
Việc thực hiện đổi mới nội dung - chơng trình, đổi mới
phơng pháp dạy học đã đợc thực hiện nhiều năm nay.Đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở là quá trình

chuyển từ phơng pháp dạy học thầy nói trò nghe, thầy
đọc trò chép sang phơng pháp dạy học mới, trong đó, giáo
viên là ngời tổ chức, hớng dẫn quá trình học tập của học sinh
,còn học sinh phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình
học tập , tự tìm kiếm kiến thức, hình thành năng lực sáng tạo,
rèn luyện khả năng tự học của học sinh
Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã đợc đặt
ra từ lâu trong ngành giáo dục nớc ta. Có thể nói cốt lõi của vấn
đề này là hớng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh.
Học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đi học. Tính tích
cực trong hoạt động học tập thực chất là tính tích cực nhận
thức, đặc biệt là khát vọng hiểu biết, cố gắng và nghị lực cao
trong chiếm lĩnh tri thức, đồng thời cũng muốn có cơ hội để
thể hiện sự hiểu biết, truyền đạt những hiểu biết của mình tới
bạn bè.
Trong dạy học ngày nay, GV không chỉ đóng vai trò tổ
chức, hớng dẫn để học sinh có cơ hội tìm tòi, chíêm lĩnh kiến
thức mới, mà còn phải biết cách phát huy vốn kiến thức đã biết
của các em. Làm đợc nh vậy chính là giáo viên đã phát huy tính
tích cực, chủ động của các em trong học tập.
Với phơng pháp dạy học mới, phơng tiện , thiết bị đồ dùng
dạy học đã trở thành không thể thiếu trong mỗi tiết dạy , ở tất
cả các bộ môn . Nó tăng cờng tính trực quan, tính cụ thể , tính
sinh động ,tính hấp dẫncủa giờ dạy, sẽ góp phần nâng cao

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

6


Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

chất lợng, hiệu quả của giờ dạy - góp phần tích cực vào việc
thực hiện tốt mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học mà chúng ta
thực hiện tích cực trong suốt những năm qua.
Sau đây, chúng ta cùng tham khảo một kết quả nghiên
cứu mà tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí có đề cập đến trong tài liệu:
Đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ
sở( năm 2002).
Tỷ lệ lu giữ trong trí nhớ:
Phơng
Sau 3
Sau 3 ngày
pháp
giờ
1
30%
Lời nói
10%
2
60%

Hình ảnh
20%
3
80%
Lời và hình
70%
4
90%
Lời, hình và hành
80%
động
5
99%
Tự phát hiện
90%
Ta lu ý các phơng pháp 3, 4, 5: khi giáo viên kết hợp đợc phơng pháp dùng lời và các phơng pháp nhằm huy động đồng thời
nhiều giác quan tham gia vào quá trình học tập, tổ chức tốt
quá trình dạy học thì kết quả sẽ khả quan. Lời giảng sinh động,
giàu hình ảnh; đồ dùng trực quan đầy đủ; cách thức tổ chức
khai thác kiến thức chuẩn xác của giáo viên, là những yếu tố
quyết định cho thành công của mỗi tiết dạy.
Nh thế, nói đến phơng pháp dạy học mới, không thể
không nói đến việc sử dụng tốt phơng tiện, thiết bị , đồ dùng
dạy học- ở đây, tôi xin nhấn mạnh đến kênh hình( trong đó có
lợc đồ). Kênh hình( trong đó có lợc đồ) chỉ có thể phát huy tối
đa giá trị của nó , khi ngời giáo viên biết khai thác và hớng dẫn
học sinh khai thác một cách tốt nhất tất cả những kênh
hình( trong đó có lợc đồ) mà giáo viên có trong tay . Có nh thế,
việc khai thác hệ thống kênh hình( trong đó có lợc đồ)mới phát
huy đợc tính tích cực của học sinh.

2.Cơ sở thực tiễn

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

7

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Với phơng pháp dạy - học mới , lấy học sinh làm trung tâm ,
dới sự hớng dẫn và tổ chức cuả thầy, học trò tích cực , chủ động
, năng động , sáng tạo chiếm lĩnh tri thức .
Một trong những yêu cầu của tiết học là mọi đối tợng học
sinh trong lớp đều đợc làm việc , đều đợc suy nghĩ , đều có
cơ hội để trình bày suy nghĩ của mình .Để làm trọn vẹn đợc điều này, trong một quỹ thời gian có hạn hoàn toàn không
dễ. Việc khai thác nội dung cơ bản của hệ thống kênh chữ đã
mất rất nhiều thời gian , bên cạnh đó, giáo viên phải tổ chức , hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình( trong đó có lợc đồ) nh
thế nào cho tốt về kiến thức lại phát huy đợc tính tích cực , chủ
động , năng động , sáng tạo và tiết kiệm đợc thời gian , để bài
học hoàn thiện là một trong những mối quan tâm lớn của giáo
viên .

Trong một bài cụ thể , kênh hình( trong đó có lợc đồ) nằm
ở mục nào ? Nên khai thác kênh hình( trong đó có lợc đồ)ấy vào
thời điểm nào: phần đầu mục , giữa mục hay cuối mục ? Khai
thác làm sao cho hợp lí để đảm bảo tốt nhất về đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy đợc tính tích cực của học sinh?
Khai thác nh thế nào để đảm bảo về kiến thức (để kênh
hình(trong đó có lợc đồ): chính là công cụ, là phơng tiện cung
cấp kiến thức và chính nó là nguồn kiến thức ) - kiến thức khai
thác phải : vừa đúng , vừa đủ , vừa sâu lại vừa hay ( vừa phải
đảm bảo về thời gian ) ...Đáp ứng đợc những điều này quả là
vô cùng khó khăn !
Để giải quyết phần nào những khó khăn trên khi khai
thác kênh hình và phát huy đợc tối đa giá trị của kênh hình,

Phơng
pháp khai thác lợc đồ trong sách giáo
khoa lịch sử lớp 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh
trong phạm vi của đề tài này, tôi xin đề cập tới :

ii. mục đích nghiên cứu
Chọn đề tài: Phơng pháp khai thác lợc đồ trong SGK
lịch sử lớp 9 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
tôi nhằm mục đích trình bày những kinh nghiệm của bản

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

8

Năm học 2012- 2013


Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thân về phơng pháp khai thác lợc đồ nh các bớc khai thác lợc đồ,
thời điểm khai thác lợc đồ và cách khai thác nội dung lợc đồ để
từ đó dới sự hớng dẫn và tổ chức của giáo viên , học sinh có thể
phát huy đợc tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của
các em trong giờ học lịch sử.
Đồng thời, thông qua đề tài này đợc lắng nghe ý kiến
đóng góp của các đồng nghiệp để tôi có thể làm tốt hơn
công tác giảng dạy lịch sử của mình. Tôi cũng hi vọng những ý
kiến của tôi sẽ giúp ích cho đồng nghiệp , làm t liệu tham khảo
để thông qua phơng pháp khai thác lợc đồ này có thể góp phần
nhỏ bé nào đó giúp các em học sinh thêm yêu thích bộ môn
lịch sử hơn, giúp các em nhận ra bản chất đích thực của môn
lịch sử :Rất hay , rất hấp dẫn có giá trị lớn trong giáo dục t tởng,
đạo đức ; giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
iii. đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 9 trờng THCS Tống Phan.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Phơng pháp khai thác lợc đồ trong SGK Lịch sử 9
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh - đây chỉ là một bộ

phận trong phơng pháp khai thác kênh hình trong SGK lịch sử 9
và khai thác kênh hình trong SGK lịch sử nói chung. Tuy nhiên,
cũng có thể áp dụng linh hoạt cho bộ môn lịch sử ở các khối
6,7,8 và các bộ môn khác.
iv. phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu thông qua:
-Thực tế giảng dạy,các đợt hội giảng, ý kiến đóng góp xây dựng
của đồng nghiệp.
-Kết quả đánh giá học sinh trớc và sau khi kết thúc đề tài.
-Quan sát sự thay đổi trong nhận thức của học sinh đối với bộ
môn lịch sử.
v. tình hình nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu
Đề tài này tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm3 năm:
từ năm học 2009-2010 ,2010-2011 và 2011-2012 đối với HS lớp 9
trờng THCS Tống Phan.

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

9

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, đặc biệt là khi dạy
thực nghiệm tôi đã nhận đợc sự ủng hộ, tham gia góp ý, động
viên của các thầy cô , bạn bề , đồng nghiệp và các em học sinh.
Đây là đề tài tôi đã tiến hành nghiên cứu trong phạm vi
hẹp (Phơng pháp khai thác lợc đồ trong SGK lịch sử lớp 9 nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh) , nên trong tơng lai, cùng
với sự nỗ lực của bản thân và sự góp ý từ bạn bè, đồng nghiệp,
tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để đề tài đợc mở rộng (Phơng pháp
khai thác kênh hình trong SGK lịch sử lớp 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh) và ngày càng hoàn thiện hơn.
Phần 2: nội dung nghiên cứu và kết quả
i. lí luận chung.
Nh ta biết, học tập lịch sử là quá trình nhận thức những
điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội, để hiểu về hiện tại
và chuẩn bị cho tơng lai. Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu
của bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông là tái tạo lịch sử. Để tái
tạo lịch sử, trớc hết phải kể đến lời nói sinh động giàu hình
ảnh của giáo viên(tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc
điểm của nhân vật lịch sử). Nhng, so với lời nói của giáo viên,
các phơng tiện trực quan( bản đồ - lợc đồ, tranh ảnh, mẫu vật..)
có u thế nhiều hơn: tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể sinh động ,
chính xác hơn , giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu
tợng lịch sử. Vì vậy, thật là tốt nếu giáo viên biết kết hợp nhuần
nhuyễn các phơng tiện trực quan với lời giảng sinh động của
mình.
ở đây, tôi đang đề cập đến một loại phơng tiện trực
quan mà giáo viên luôn có trong tay, luôn phải sử dụng trong
nhiều tiết dạy, đó chính là hệ thống lợc đồ(bản đồ) trong SGK.

Hãy khai thác triệt để lợc đồ, kết hợp với khai thác tốt kênh chữ ,
chúng ta sẽ hoàn thành tốt mục tiêu của bài học, học sinh sẽ
nhanh chóng hiểu bài và lu gĩ kiến thức bền vững hơn. Giáo
viên không chỉ có nhiệm vụ khai thác tốt nội dung lợc đồ trong
quá trình giảng dạy mà còn có nhiệm vụ tổ chức kỹ năng cho
học sinh khai thác lợc đồ ấy một cách đúng hớng nhất - hình
thành ở các em kỹ năng khai thác lợc đồ .Có nh thế ,hệ thống lợc
đồ (một dạng quan trọng của thiết bị ,đồ dùng dạy học trong
môn lịch sử) mới phát huy đợc tác dụng - nhằm nâng cao hiệu

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

10

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

quả,chất lợng của giờ lịch sử - góp phần làm bài giảng sinh
động , hấp dẫn , sâu sắc về kiến thức .Nếu giáo viên khai thác
lợc đồ tốt ,sẽ để laị những ấn tợng cụ thể,đậm nét ,lu giữ
trong trí nhớ góp phần làm các em thêm yêu ,thêm quý môn

lịch sử - cải thiện dần quan niệm :"môn lịch sử là khô khan ,
chán ngắt ".Ngợc lại , giúp các em nhận ra bản chất đích thực
của môn lịch sử :Rất hay , rất hấp dẫn có giá trị lớn trong giáo
dục t tởng,đạo đức ; giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc, con
ngời, cho các em nhận thức ngày càng tốt hơn về quy luật phát
triển xã hội.
II.Thực trạng việc khai thác lợc đồ trong dạy học Lịch sử 9
ở trờng THCS Tống Phan
SGK lớp 9 cũ có 43 kênh hình ở cả hai tập (Trong đó , có 17
lợc đồ ). Trong quan điểm và nhận thức của hầu hết giáo viên
bộ môn lịch sử trớc đây: Hệ thống lợc đồ trong SGK nói riêng ,
hay kênh hình,thiết bị đồ dùng dạy học lịch sử ( lợc đồ tranh
ảnh , mẫu vật ) nói chung, chỉ là để minh hoạ cho hệ thống
kênh chữ ,để bổ sung làm phong phú nội dung SGK, còn giá trị
về mặt kiến thức thì rất ít.
Chính vì nhận thức , quan điểm về tác dụng của hệ
thống lợc đồ nh vậy nên trong quá trình giảng dạy , giáo viên
không thực sự chú ý nhiều đến khai thác hệ thống lợc đồ .
+ Lúc nhớ , có thể khai thác qua loa (cho có ),cha biết nên
khai thác vào thời điểm nào, trọng tâm vào đâu. Sự đầu t
cho khai thác lợc đồ chủ yếu còn ở dạng minh hoạ, cha chú trọng
về mặt kiến thức.
+ Hoặc: nếu thời gian không còn nhiều, giáo viên có thể
bỏ qua không khai thác lợc đồ; thậm chí vẫn có thể "quên"
không khai thác! Chính vì vậy , trong một thời gian dài , với
phơng pháp dạy học cũ , " một nguồn kiến thức quan trọng " đã
bị bỏ quên một cách vô tình .Và đây cũng là 1 trong số các
nguyên nhân khiến bộ môn Lịch sử không hấp dẫn các em học
sinh.
iii.giải pháp thực hiện


GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

11

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Giải pháp
Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, đồ dùng dạy học
,kênh hình nói chung , hay hệ thống lợc đồ trong SGK lớp 9 nói
riêng, không chỉ dừng lại ở giá trị "minh hoạ" cho hệ thống kênh
chữ - mà chính thiết bị, đồ dùng dạy học,kênh hình (trong đó
có lợc đồ) là công cụ, là phơng tiện cung cấp kiến thức và
chính nó là"nguồn kiến thức".
Nếu nh SGK lớp 9 cũ , đa vào 43 kênh hình (ở cả hai tập )
,thì SGK lớp 9 mơí đa vào 92 kênh hình (trong đó có 27 lợc
đồ) .Đây chính là điểm mới về kênh hình của SGK mới và cũng
chính là một trong những biểu hiện rõ nét về đổi mới nội
dung -chơng trình SGK lớp 9 mới - nhằm đổi mới phơng pháp
dạy học : Nhằm giúp thầy và trò khai thác kiến thức, rèn luyện

kĩ năng và phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong
học tập .
Lợc đồ , bên cạnh kênh chữ , ngoài mục đích minh hoạ cho
kênh chữ , còn chứa đựng trong đó nội dung mà kênh chữ
không chứa đựng nổi .Lợc đồ giúp thể hiện một cách đầy đủ ,
chính xác và sinh động kiến thức của bài giảng.
Tuy nhiên , điều quan trọng nhất , là làm thế nào để lợc đồ
trong SGK " thể hiện tối đa giá trị " của nó ?
Trớc tiên, chúng ta cùng thống nhất :
1.1. các bớc cụ thể khi khai thác nội dung lợc đồ (bản đồ )
trong SGK:
- Bớc 1: Học sinh quan sát lợc đồ (chú ý quan sát cả nội dung ,
ranh giới và các kí hiệu của lợc đồ)
- Bớc 2 : Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý học sinh
tìm hiểu nội dung lợc đồ .
- Bớc 3: Học sinh trình baỳ kết quả tìm hiểu nội dung lợc đồ .
- Bớc 4:Giáo viên nhận xét , bổ sung , hoàn chỉnh nội dung lợc
đồ (gắn liền với nội dung bài học )
Các bớc khai thác nội dung lợc đồ trong SGK trên đây đợc xem
là quy trình bắt buộc mà tất cả chúng ta phải thực hiện
nghiêm túc .Việc còn lại là khai thác lợc đồ vào lúc nào và khai
thác lợc đồ nh thế nào .

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

12

Năm học 2012- 2013


Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.2. Thời điểm khai thác lợc đồ .
Việc khai thác lợc đồ gần nh song hành với kênh
chữ - khai thác lợc đồ có thể đi trớc mở đờng , có thể đi sau
kênh chữ để hoàn thiện nội dung kiến thức và lợc đồ đợc khai
thác khi kênh chữ đề cập tới .
Tôi xin đa ra các phơng án sử dụng lợc đồ trong SGK lịch
sử 9 học kì một (từ bài 1 đến bài 17).
* Các lợc đồ đợc khai thác vào đầu mục của bài (từ khai
thác kênh hình, sẽ định hớng kiến thức cho học sinh khi khai
thác kênh chữ ):

.

Hình 2 (bài 1) ;
Hình 9 (bài 5) ;
Hình 12 (bài 6) ;
Hình 14 (bài 7)
Hình 17 (bài 9) ;
Hình 21 (bài 10) ;

* Các lợc đồ khai thác vào cuối mục ( để hoàn thiện nội

dung ) :
Hình 4 (bài 2 ) ;
Hình 6 (bài 4 ) .
* Khai thác lợc đồ khi kênh chữ đề cập tới ( kênh hình cụ
thể hoá nội dung kênh chữ ) :
Hình 27 ( bài 14) ;
Trên đây , là những phơng án , bản thân tôi đã
thử nghiệm qua 3 năm ở chơng trình lịch sử lớp 9 - Sự sắp
xếp và bố trí nằy không phải là một quy định bắt buộc , mà
nó hoàn toàn phụ thuộc vào sự chủ động về kiến thức , khả
năng linh hoạt , sáng tạo của mỗi giáo viên .
Tuy nhiên , dù khai thác lợc đồ ở thời điểm nào chăng nã , thì
điều quan trọng nhất vẫn là : Khai thác theo hớng thể hiện
phơng pháp mới - Nghĩa là : Giáo viên phải hớng dẫn học sinh
định hớng đợc kiến thức , phát huy đợc tính tích cực chủ

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

13

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

động, tập trung sự suy nghĩ của các em vào trọng tâm của
vấn đề .

Chúng ta sẽ đi vào các ví dụ cụ thể :
1.2.a. Các lợc đồ đợc khai thác vào đầu mục của bài :
Các lợc đồ đợc khai thác vào đầu mục của bài sẽ
có giá trị đi trớc mở đờng : Cung cấp kiến thức , định hớng
kiến thức , tạo ấn tợng mạnh , tạo nên tình huống có vấn đề
,làm cho các em tập trung suy nghĩ để tìm tòi, khám phá.
Ví dụ 1: Hình 2 (lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông
Âu ) - Bài 1:II .Đông Âu .

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

14

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Hình 2 - Nằm ở mục 1 : Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân
dân Đông Âu .
* Nếu căn cứ theo nội dung kênh chữ ( nặng về phơng
pháp cũ ):
+ Bớc1: Chúng ta sẽ khai thác hoàn cảnh ra đời của các nớc
dân chủ nhân dân ( DCND) Đông Âu .
+ Bớc 2 :
Quá trình thành lập các nớc DCND Đông Âu .
+ Bớc 3:
Mới khai thác lợc đồ ( hình 2) .
Nh vậy ,lợc đồ ( hình 2) lúc này xuất hịên chỉ có giá trị
minh hoạ cho nội dung kênh chữ (học sinh xác định tên và vị
trí các nớc DCND Đông Âu trên lợc đồ Châu Âu) .

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

15

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


* Khai thác lợc đồ (hình 2) theo phơng pháp dạy - học
mới ( chúng ta sẽ đa việc khai thác lợc đồ lên đầu mục ).
Sau khi viết mục bài (II, 1) giáo viên hớng dẫn học sinh khai
thác lợc đồ :
+ Bớc 1:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 và đa ra câu hỏi
định hớng : Các nớc DCND Đông Âu gồm mấy nớc , đó là những
nớc nào ? ( chú ý phần chú thích của lợc đồ ).
+ Bớc 2:
Học sinh trả lời : Tên của tám nớc DCND Đông Âu .
+ Bớc 3: Từ hình 2 (SGK) -> Giáo viên cho học sinh quan sát
vị trí tám nớc trên bản đồ Châu Âu -> Giáo viên hớng dẫn để
học sinh nhận biết : Đa số các nớc nằm ở phía đông Châu Âu (
vị trí địa lí ), nhng có nớc nằm ở phía tây Châu Âu ( cộng
hoà dân chủ Đức).
Nh vậy , khái niệm : "Các nớc Đông Âu" trong lịch sử là các
nớc ở Châu Âu đi theo con đờng XHCN chứ không đơn thuần
về mặt vị trí địa lí (khái niệm này nặng nề về xu hớng
chính trị hơn là về vị trí địa lí, để phân biệt với các nớc
Tây Âu đi theo con đờng TBCN).
Từ khai thác hình 2: Các em đã nắm đợc có mấy nớc Đông
Âu, Tên các nớc , Vị trí địa li , và tại sao gọi là các nớc Đông
Âu .
+ Bớc 4 :Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động nhóm để khai
thác nội dung kênh chữ :
Giáo viên có thể chia lớp thành 6 nhóm để hoàn thành hai
câu hỏi ( cứ 3 nhóm làm một câu hỏi ):
(1) Các nớc DCND Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
(2) Các nớc DCND Đông Âu đã hoàn thành Cách mạng DCND nh
thế nào ?


Mỗi câu hỏi : Một nhóm trả lời , hai nhóm còn lại sẽ nhận
xét , bổ sung .
+ Bớc 5:Giáo viên treo bảng phụ ( đã chuận kiến thức) để
giảng và phân tích (làm rõ đẳc điểm chung , hoàn cảnh
ra đời của các nớc Đông Âu - Kết hợp trình bày ở trên bản đồ
Châu Âu ;cũng trong quá trình phân tích : Giáo viên một lần
nữa giúp các em nắm chắc khái niệm "Cách mạng DCND" và
khẳng định đợc bản chất tốt đẹp của "Nhà nớc DCND" ( của
dân , do dân và vì dân ).

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

16

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lịch sử các nớc Đông Âu đã lật sang trang mới .

( khai thác nội dung (1) : Cả kênh hình và kênh chữ từ 13'
đến 15').
1.2.b. Các lợc đồ đợc khai thác ở cuối mục:

Các lợc đồ đợc khai thác ở cuối mục có giá trị kết lại kiến
thức, hoàn thiện nội dung kiến thức
.
Ví dụ 1: Hình 4 : Lợc đồ các nớc SNG

- Nếu hình 2 đợc khai thác vào đầu mục I thì hình 4 đợc
khai thác vào cuối mục I (bài 2) :
Khai thác nội dung hình 4 có giá trị hoàn thiện nội dung
kiến thức mục(I) Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc : Lãnh
thổ rộng lớn chiếm 1/6 S thế giới mang tên CCCP không còn
nữa , thay vào đó là : Lợc đồ của nớc SNG. Đây là sự kiện

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

17

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhức nhối , làm đau lòng loài ngời tiến bộ , là nỗi xót xa đau
đớn với tất cả những ai đã từng yêu tổ quốc Xô Viết

Ví dụ 2: Hình 6. Lợc đồ nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa sau ngày thành lập (bài 4, II. Trung Quốc)

Mặc dầu hình 6 nằm ở trang 17 phần (2) , nhng
chính nó là nội dung kiến thức của mục (1)- Sự ra đời nớc
cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Khai thác hình 6 : chỉ nên khai thác vào cuối mục (1).
+ Khi giáo viên và học sinh phân tích ý nghĩa của sự ra đời
nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ,tới nội dung : Nớc cộng hoà
nhân dân Trung Hoa ra đời , đã nối liền hệ thống XHCN từ
Châu Âu sang Châu á - trớc tiên, giáo viên cụ thể hoá thông

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

18

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

tin "nối liền hệ thống XHCN từ Châu Âu sang Châu á bằng
bản đồ thế giới.

Từ trực quan bản đồ thế giới, các em sẽ khai thác cụ thể
hơn vào H6 (SGK): dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ
nắm đợc những điều cơ bản nhất: đây là một đất nớc rộng
lớn với tổng diện tích là 9.596.960 km 2 - là nớc rộng thứ 3 thế
giới sau Nga và Ca-na-đa, biên giới giáp 12 quốc gia, thủ đô
Bắc Kinh, số dân đông nhất thế giới -1,3 tỉ ngời,( chiếm 1/5
tổng dân số thế giới). Sự ra đời của nớc CHND Trung Hoa
không chỉ mở ra bớc ngoặt vĩ đại trong sự phát triển của
lịch sử đất nớc Trung Quốc mà nó còn có giá trị đặc biệt to
lớn đối với phong trào Cách mạng thế giới, tăng cờng sức mạnh
của hệ thống XHCN, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng
dân tộc trên toàn thế giới . . .
=> Khai thác H6 (SGK): sẽ có giá trị kết lại kiến thức phần (1)
khẳng định đợc giá trị vô giá của sự nghiệp Cách mạng lâu
dài, gian khổ của nhân dân Trung Quốc, mở ra giai đoạn
phát triển mới trong phong trào Cách mạng thế giới (trong đó
có Việt Nam).
1.2.c. Các lợc đồ đợc khai thác khi kênh chữ giới thiệu:
Việc xác định thời điểm khai thác lợc đồ loại thứ 3 này
nhìn chung dễ hơn và phổ biến hơn.
Lợc đồ đợc khai thác khi kênh chữ giới thiệu, có giá trị cụ
thể hoá nội dung kênh chữ, làm cho kiến thức sinh động , hấp
dẫn.
Ví dụ :
- Hình 27 .Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc
khai thác lần thứ hai.(bài 14)

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan


19

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 27và giúp các
em nhận thức đợc :thực dân Pháp đã tiến hành khai thác
các nguồn lợi trên mọi miền đất nớc Việt Nam; nhng tuỳ vào
thế mạnh từng vùng, miền, để đầu t một cách triệt để ,
nhằm thu nguồn lợi nhiều nhất.
+Cụ thể:
Giáo viên hớng dẫn học sinh (từ kênh chữ kết hợp với lợc đồ ),
hai nguồn lợi chúng tập trung khai thác đầu tiên là: nông
nghiệp và công nghiệp.

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

20

Năm học 2012- 2013


Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.Trong nông nghiệp : tập trung cớp đoạt ruộng đất để
mở rộng đồn điền (đặc biệt cao su ...)
. Trong công nghiệp : tập trung khai thác mỏ (đặc biệt
mỏ than ...) xây dựng hàng loạt các nhà máy chế biến .
Sau khi học sinh phát biểu , Giáo viên trình bày cụ thể
trên lợc đồ vị trí những nguồn lợi kếch xù trong nông nghiệp
và công nghiệp mà thực dân Pháp đã vơ vét trong cuộc khai
thác lần thứ hai (nếu giáo viên phân tích đợc cụ thể , lời
giảng hình ảnh ,phối hợp nhuần nhuyễn với chỉ lợc đồ ,sẽ làm
tăng thêm giá trị kiến thức của lợc đồ làm cho các em ghi
nhớ kiến thức sâu sắc và bền vững ).
Sau đó giáo viên khai thác tiếp (chuyển sang kênh chữ .):
bên cạnh nông nghiệp và công nghiệp ,thực dân Pháp còn
tiến hành khai thác và bóc lột trên những lĩnh vực nào? : Giao
thông vận tải; Ngân hàng; Thơng nghiệp ; Thuế khoá
Trên đây là hớng xác định : Thời điểm khai thác lợc
đồ trong bài giảng, cá nhân tôi xin mạnh dạn đa ra để các
bạn đồng nghiệp cùng tham khảo , trên cơ sở ấy , các đồng
chí có thể lựa chọn để đa ra phơng án cho chính mình khi
xác định thời điểm khai thác lợc đồ trong SGK .


1.3. Cách khai thác nội dung lợc đồ .
Việc khai thác lợc đồ vào lúc nào là hợp lý và đúng lúc
trong bài giảng là điều hết sức quan trọng . Nhng , bên cạnh
xác định đúng thời điểm khai thác , giáo viên phải biết đợc
mình sẽ khai thác nội dung gì ? Khai thác nh thế nào để lợc
đồ " bật lên tiếng nói " của chính nó - Tức là nội dung kiến
thức của lợc đồ sẻ đợc thể hiện rõ qua lời giảng của giáo viênlúc này , chính lợc đồ là nguồn cung cấp kiến thức . Nếu
giáo viên khai thác tốt ,lợc đồ không chỉ có giá trị cung cấp
kiến thức , mà lợc đồ còn có giá trị rất lớn trong việc giáo dục
đạo đức , t tởng , tình cảm cho các em học sinh .
Việc khai thác lợc đồ nh thế nào cho tốt , hoàn toàn tuỳ
thuộc vào khả năng và vốn liếng kiến thức của mỗi một giáo
viên . Trong phạm vi đề tài này , Tôi xin nêu lên một số phơng

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

21

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


án mà bản thân đã
nhiều năm nay .

thực hiện , qua thực tế giảng dạy từ

* Muốn khai thác lợc đồ tốt , giáo viên phải chú ý đến
các vấn đề sau :
(1) Khai thác lợc đồ, trớc tiên phải bám vào kiến thức cơ bản
của bài(lợc đồ ở mỗi bài, mỗi mục là những đơn vị kiến
thức cụ thể của bài, mục ấy - nh thế , nó sẽ là một trong
những đơn vị kiến thức cơ bản của bài giảng , hoặc các
đơn vị kiến thức bổ trợ cho kiến thức cơ bản của bài
giảng ).
(2) Từ lợc đồ, chúng ta phải cụ thể hoá đợc nội dung kiến thức
mà lợc đồ chứa đựng .
(3) Giáo viên sử dụng thủ pháp gì ? Sẽ sử dụng ngôn ngữ nh
thế nào cho phù hợp , để lợc đồ trở thành nguồn cung cấp
kiến thức , để lợc đồ có giá trị giáo dục t tởng ,đạo đức ,
tình cảm cho học sinh.
Trong bộ môn lịch sử : có các dạng lợc đồ cơ bản sau: Lợc
đồ kinh tế; Lợc đồ chính trị ; Lợc đồ kinh tế - chính trị; Lợc
đồ chiến sự...
Đã nói đến lợc đồ ,là liên quan trực tiếp tới vị trí địa lý,
địa hình, ranh giới, lãnh thổ ...Khi khai thác lợc đồ, trớc tiên
giáo viên phải hớng dẫn học sinh bao quát đợc khu vực, lãnh
thổ , vùng miền...Cho các em nhận biết về tổng thể khái
quát chung , từ đó mới đi vào khai thác nội dung kiến thức
chính của lợc đồ.
Trong khuôn khổ của đề tài này tôi chỉ nêu lên một số
ví dụ cụ thể để minh hoạ ( Những lợc đồ đã đợc sách giáo

viên đề cập tôi xin không đề cập nữa ).
Ví dụ 1 : Lợc đồ kinh tế:
- Hình 27 .Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc
khai thác lần thứ hai.(bài 14) : Khai thác nh đã đề cập ở ví
dụ mục 1.2.c
Ví dụ 2: Lợc đồ kinh tế chính trị :

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

22

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Hình 21 lợc đồ các nớc trong liên minh Châu Âu (2004) (bài
10)

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phần chú giải .Từ chú
giải, từ lợc đồ, từ kênh chữ, các em sẽ nắm đợc quá trình phát
triển của liên minh Châu Âu (EU) (trớc năm 1995: 15 thành
viên , năm 2004: 25 thành viên )

+ Khai thác cụ thể :
GV hỏi:Quá trình hình thành và phát triển của liên minh
Châu Âu (EU) đã diễn ra nh thế nào?
Học sinh trả lời: Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ
chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
Giáo viên chuẩn kiến thức bằng bảng phụ và yêu cầu
học sinh lên chỉ lợc đồ :sự phát triển của lên minh Châu Âu
trình tự theo các mốc thời gian
Cuối cùng ,giáo viên trình bày cụ thể trên lợc đồ sự
phát triển không ngừng của liên minh Châu Âu cả về quy mô
(4.1951 có 6 thành viên ... tới năm 2006: có 27 nớc thành viên)
và mức độ (...có đồng tiền chung Châu Âu - EURO, chính

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

23

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc

đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------sách đối ngoại chung, an ninh chung tiến tới một nhà nớc

chung Châu Âu.

=> Liên minh Châu Âu (EU) là liên minh kinh tế chính
trị lớn nhất , chặt chẽ nhất ,thành công nhất trong liên
minh khu vực
Ví dụ 3: Lợc đồ chiến sự .
Lợc đồ chiến sự gắn liền với các chiến dịch , các trận
đánh ,các chiến thắng tiêu biểu . Đây là loại lợc đồ quan
trọng và phổ biến nhất trong dạy học lịch sử.
Với loại lợc đồ này , GV cần phải :
(1) Giới thiệu bao quát đợc vị trí địa lý , địa hình Từ đó
sẽ nêu bật đợc lợi thế ( hoặc bất lợi ) .
(2) Giáo viên phải xây dựng đợc bài tờng thuật chính xác ,
càng hay , càng hấp dẫn càng tốt .
(3) Giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn giữa tờng thuật , nét
mặt, phong thái, âm lợng , ngôn ngữ ... với chỉ lợc đồ để tái
hiện lại không khí hừng hực của chiến sự có nh thế , mới làm
cho "lịch sử sống dậy" trớc mắt các em .
Ví dụ cụ thể :Hình 54. Lợc đồ chiến dịch Điện Biên
Phủ (1954 ) Bài 27

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

24

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


Sáng kiến kinh nghiệm : Phơng pháp khai thác lợc


đồ trong sách giáo khoa lịch sử 9 nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phần chú giải .Từ chú
giải, từ lợc đồ, từ kênh chữ, các em sẽ nắm đợc diễn biến
chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
- Cụ thể:
+ GV giới thjiệu vị trí địa lý, địa hình :
Điện Biên phủ là một tập đoàn cứ điểm kiên cố, nằm trong
cánh đồng hình lòng chảo có chiêù dài 18 km, chiều rộng từ

GV: Vũ Thị Hoạt
Phan

25

Năm học 2012- 2013

Trờng THCS Tống


×