Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an day nghe 86354

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.84 KB, 8 trang )

/GIÁO ÁN SỐ 1

Thơi gian thực hiện: 90’
Tên chương : SỰ ĐIỆN LI
Thực hiện từ ngày 28/3 2/3
TÊN BÀI
SỰ ĐIỆN LI
AXIT, BAZO, MUỐI
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khă năng:
1)kiến thức:
- Biết :+Sự điện li,chất điện li,chất điện li mạnh,chất điện li yếu
+biết thế nào là axit, bazo, hi đro xit lưỡng tính, muối theo thuyết A-re-ni-ut và viết
phương trình điện li của chúng.
2)Kĩ năng :
--Viết phương trình phân tử, phương trình ion và phương trình ion thu gọn.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, Phiếu học tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1’
Số HS vắng:
II.THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1
Dẫn nhập
2
Giảng bài mới(đề cương bài giảng)
Phát phiếu học


Đọc đề, dựa
A. ÔN TẬP ĐẦU NĂM
tập,phát vấn kết
vào kiến thức
hợp diễn giảng
củ trả lời
B. SỰ ĐIỆN LI
I. Hiện tượng điện li
-Làm thí
1. Thí nghiệm
nghiệm,thuyết
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các
trình
-Quan sát
axit, bazo và muối trong nước
-Đàm thoại
Qúa trình phân li các chất trong nước ra
ion là sự điện li.Những chất khi tan trong
-Trả lời
nước phân li ra ion đgl chất điện li.Vậy
axit, bazo, muối
II. Phân loại các chất điện
1. Thí nghiệm
2. Chất điện li mạnh và chất điện li
Làm thí nghiệm,
yếu
diễn giảng
a) Chất điện li mạnh.
Là chất khi tan trong nước, các phân tử
Thảo luận

hòa tan đều phân li ra ion.
nhóm trả lời
b) Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một
phần số phân tử hòa tan phân li ra ion,
phần còn lại tồn tại dưới dạng phân tử
trong dung dịch
C .Axit, bazo, muối

T
G
90

7’
13’

20’

10’


I.

Axit.
1. Định nghĩa
Là chất khi tan trong nước phân li ra cation
H+
2. Axit nhiều nấc
II.
Bazo

Là chất khi tan trong nước phân li ra anion
OHIII.
Hiđroxit lưỡng tính.
IV.
Muối
1. Định nghĩa
Là chất khi tan trong nước phân li ra cation
kim loại và anion gốc axit
2. Sự điện li của muối trong nước

Vấn đáp

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
Bài tập : 2,3/6, 2/10

Phát vấn theo câu
hỏi SGK

4

Hướng dân tự học
Bài tập:4,5/10

Hướng dẫn bài
tập khó

TRƯỞNG KHOA

5’


Lắng nghe

5’
15’

3

Nguồn tài liệu tham khảo

Trả lời
Diễn giảng

Dựa vào kiến
thức của bài
trả lời
HS giải bài dễ
và bài GV
hướng dẫn

Sách bài tập ,sách hóa nâng cao
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN

TRỊNH THỊ QUỲNH HOA
GIÁO ÁN SỐ 2

Thơi gian thực hiện: 90’
Tên chương : SỰ ĐIỆN LI
Thực hiện từ ngày 5/3 7/3
TÊN BÀI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZO
MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN
LI
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khă năng:
1)kiến thức:
- Biết :+Biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H và PH,
Màu của một số chất chỉ thị trong các dung dịch ở các khoản PH khác nhau
:+Bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li và
viết được phươnh trình ion thu gon của phản ứng.

12
2


2)Kĩ năng :
--Giai bài tập, quan sát, phân tích tổng hợp
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, Phiếu học tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1’
Số HS vắng:
II.THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1
Dẫn nhập
2

Giảng bài mới(đề cương bài giảng)
A.Sự điện li của nước, ph, chất chỉ thị axit
bazo
-Thuyết trình
-Trả lời
I Nước là chất điện li yếu
1. Sự điện li của nước
-Diễn giảng
2. Tích số ion của nước
Môi trương trung tính là môi
trường trong đó [H+] = [ OH-]
3. Ý nghĩa của tích số ion của
nước
a)Môi trương axit
Môi trường axit là môi trường
trong đó [H+] > [ OH-]
b) Môi trương kiềm
Môi trường axit là môi trường
trong đó [H+] < [ OH-]
II. Khái niệm về PH. Chất chỉ thị axitbazo
1 Khái niệm PH
Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ
âm, người ta dùng giá trị PH với
qui ước [H+] = 10-a M thì pH = a

-Diễn giảng,cho
bài tập áp dụng

-Thuyết trình


Diễn giảng

2 Chất chỉ thị axit –bazo
B Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li
ion trong dung dịch các chất điện li
1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa

TG
2’
7’
15’

-Lắng
nghe,làm bài
tập.

20’

Thảo luận
nhóm trả lời

20’

Lắng nghe,áp
dụng làm bài
tập

1O’
15’


-Lắng
nghe,làm bài
tập.

2. Phản ứng tạo thành chất điện li
yếu .
a. Phản ứng tạo thành nước

-Diễn giảng, cho
2 ví dụ áp dụng

-Lắng
nghe,làm bài
tập.

b. Phản ứng tạo thành axit yếu

-Diễn giảng,cho

Thảo luận

25’

17’


bài tập áp dụng

nhóm trả lời,

làm bài tập.

3. Phản ứng tạo thành chất khí
10’
-cho HS viết pt
phân tử , pt ion và
pt ion thu gọn của Trả lời
III. Kết luận
phản ứng:
1. Phản ứng xảy ra trong dung
HCl + Na2CO3
dịch trong dung dịch các chất
- Cho 1 bài áp
điện li là phản ứng giữa các ion dụng
2. Phản ứng trao đổi ion trong
Phát vấn:
dung dịch các chất điện li chỉ
-Bản chất của
xảy ra khi các ion kết hợp được phản ứng trao đổi
với nhau tạo thành ít nhất một
ion trong dung
trong các chất
dịch các chất điện
-chất kết tủa
li?
- chất điện li yếu
Điều kiện xảy ra
- chất khí
phản ứng trao đổi
ion?

Diễn giảng
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
Bài tập : 2,3/14 SGK, 4,5/20 SGK

Phát vấn theo câu
hỏi SGK

4

Hướng dân tự học
Bài tập:4,6/14 SGK. 6/20 SGK, bài tập SBT

Hướng dẫn bài
tập khó

Nguồn tài liệu tham khảo
TRƯỞNG KHOA

Sách bài tập ,sách hóa nâng cao
Ngày 29 tháng 3 năm2011
GIÁO VIÊN

TRỊNH THỊ QUỲNH HOA

GIÁO ÁN SỐ 3

Dựa vào kiến
thức của bài

trả lời
HS giải bài dễ
và bài GV
hướng dẫn

Thơi gian thực hiện: 90’
Tên chương : NITƠ- PHOTPHO
Thực hiện từ ngày 12/4 14/4
TÊN BÀI
LUYỆN TẬP
NI TƠ. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khă năng:
1)kiến thức:

18’
7’


- Viết được phương trình ion và phương trình ion thu gọn của các cặp phản ứng.
-Viết được cấu hình electron của nguyên tử ni tơ và cấu tạo phân tử.
-Biết các tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng,điều chế nito
Biết các tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng,điều chế amoniac và muối amoni
-Biết vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống.
2)Kĩ năng :
--Viết phương trình phân tử, phương trình ion và phương trình ion thu gọn.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, Phiếu học tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1’

Số HS vắng:
II.THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1
Dẫn nhập
2
Giảng bài mới(đề cương bài giảng)
- phát vấn
- Dựa vào
A. LUYỆN TẬP
kiến thức đã
I. Kiến thức cần nắm vững
học trả lời
-Cho HS làm bài -1 HS lên
2,3 và4( a, c)
bảng trình bày
, 1HS nhận
II. Bài tập
xét
B NITƠ
I. Vị trí và cấu hình electron của nguyên
tử
Công thức cấu tạo của phân tử nitơ N≡N
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1 Tính oxi hóa
a) Tác dụng với kim loại

b) Tác dụng với hiđrô
2. Tính khử

Cho HS xác định
vị trí và viết cấu
hình e của N
*Phát vấn kết hợp
diễn giảng

T
G
10,
25

7’
3’
Dựa vào thực
tế và SGK trả
lời
-Lắng nghe
,viết pt mimh
họa

15’

Phát vấn
IV. Ứng dụng

Diễn giảng


IV. Trạng thái thiên nhiên
Vấn đáp
VI. Điều chế
1. Trong công nghiệp
2. Trong phòng thí nghiệm

5
Thảo luận
nhóm trả lời
Lắng nghe

4
8

-Cho HS viết
công thức cấu tạo

Lắng nghe,trả
lời câu hỏi


C.Amoniac và muối amoni
A A AMONIAC
I Cấu tạo phân tử

phát vấn.
*Phát vấn kết hợp
diễn giảng

II Tính chất vật lí

III Tính chất hóa học
1 Tính bazo yếu
a Tác dụng với nước
b.Tác dụng với dung dịch muối
c. Tác dụng với axit
2

Tính khử
a Tác dụng với oxi
b Tác dụng với clo

Phát vấn
2’
Diễn giảng kết
hợp vấn đáp

IV Ứng dụng
V Điều chế
1. Trong công nghiệp
2. Trong phòng thí nghiệm

Phát vấn

Lắng nghe,trả
lời câu hỏi,
viết phương
trình minh
hoại

2. Phản ứng nhiệt phân

3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
Bài tập : 4/22, 3/31

Phát vấn theo câu
hỏi SGK

4

Hướng dân tự học
Bài tập:4,5/31

Hướng dẫn bài
tập khó

TRỊNH THỊ QUỲNH HOA

8’

20
Trả lời

II. Tính chất hóa học
1 Tác dụng với dung dịch kiềm

TRƯỞNG KH0A

Thảo luận
nhóm trả lời

Lắng nghe
Lắng nghe,trả
lời câu hỏi

Diễn giảng và
phát vấn

B MUỐI AMONI
I. Tính chất vật lí

Nguồn tài liệu tham khảo

-1 HS lên
5’
bảng trình bày
, 1HS nhận
xét
3’
Dựa vào SGK
trả lời
15’
-Lắng nghe
,viết pt mimh
họa
20’

Dựa vào kiến
thức của bài
trả lời
HS giải bài dễ

và bài GV
hướng dẫn

Sách bài tập ,sách hóa nâng cao
Ngày 19 tháng 4 năm 2011
GIÁO VIÊN


5
5’

8’
2’


TRỊNH THỊ QUỲNH HOA
GIÁO ÁN SỐ 6

Thơi gian thực hiện: 90’
Tên chương : NITƠ- PHOTPHO
Thực hiện từ ngày
TÊN BÀI
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khă năng:
1)kiến thức:
-Biết các tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng,điều chế axit nitric và muối nitrat
-Biết vai trò quan trọng của muối nitrat trong đời sống.
2)Kĩ năng
--Viết phương trình phân tử, quan sát phân tích tổng hợp..

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, Phiếu học tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1’
Số HS vắng:
II.THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1
Dẫn nhập
2
Giảng bài mới(đề cương bài giảng)
-1 HS lên
A AXIT NITRIC
-Cho HS viết
bảng trình bày
I Cấu tạo phân tử
công thức cấu tạo , 1HS nhận
xét
II Tính chất vật lí
Trình bày thí
Dựa vào thực
nghiệm,phát vấn. tế và SGK trả
III Tính chất hóa học
lời
1 Tính axit
*Phát vấn kết hợp -Lắng nghe
diễn giảng

,viết pt mimh
họa
2 Tính oxi hóa
a Tác dụng với kim loại
b Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất

T
G

5’
10’
25’

IV Ứng dụng
Phát vấn
V Điều chế
1. Trong công nghiệp
2. Trong phòng thí nghiệm
B MUỐI NITRAT
I. Tính chất của muối nitra

5’

Diễn giảng kết
hợp vấn đáp

Thảo luận
nhóm trả lời
Lắng nghe

Lắng nghe,trả
lời câu hỏi

Phát vấn

Trả lời

5

13’


1 Tính tan
2. Phản ứng nhiệt phân
3. Nhận biết ion nitrat

Diễn giảng và
phát vấn

II. Ứng dụng
C . Chu trình của nitơ trong tự nhiên
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
Bài tập : 2, 4/45

Phát vấn theo câu
hỏi SGK

4


Hướng dân tự học
Bài tập:5,6,7/45

Hướng dẫn bài
tập khó

Nguồn tài liệu tham khảo
TRƯỞNG KHOA
TRỊNH THỊ QUỲNH HOA

Sách bài tập ,sách hóa nâng cao
Ngày 6 tháng4 năm 2
GIÁO VIÊN

Lắng nghe,trả
lời câu hỏi,
viết phương
trình minh
hoại

10’

Dựa vào kiến
thức của bài
trả lời
HS giải bài dễ
và bài GV
hướng dẫn


8’

7

2’



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×