Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra chat luong hsg vat ly 11 tinh quang binh 45984

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.01 KB, 2 trang )

Onthionline.net

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG THPT SỐ 4 BỐ TRẠCH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG
Năm học: 2012 – 2013

______________________________

________________________________________________

Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 đ) Vật m bắt đầu trượt từ đầu tấm ván M nằm ngang (hình vẽ 1). Vận tốc ban đầu của m là
3 m/s. của M là 0. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,25. Mặt sàn là mặt nhẵn. chiều dài của tấm ván M là
1,6 m . Vật m có khối lượng 200 g, vật M có khối lượng 1 kg. Hỏi :
a) Vật m có trượt hết tấm ván M không ?
m
b) Nếu vật m không trượt hết tấm ván M, thì quãng
M
đường đi được của m trên tấm ván là bao nhiêu và hệ thống
Hình 1
sau đó chuyển động như thế nào ?
Câu 2: (2 đ) Hai bình có thể tích V1=40 dm3 và V2=10 dm3 thông với nhau bằngống có khóa ban đầu
đóng. Khóa này chỉ mở nếu P1 ≥ P2 +105 pa (P1 là áp suất trong bình 1, P2 là áp suất trong bình 2). Ban
đầu bình 1 chứa khí ở áp suất P0 = 0,9.105 pa và nhiệt độ T0 =300K. Trong bình 2 là chân không.
Người ta nung nóng đều 2 bình từ T0 lên T = 500K.
a. Tới nhiệt độ nào thì khóa sẽ mở ?
b. Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình ?
C1


R2
Câu 3: ( 2 đ)
R3
K
Môt mạch điện như hình vẽ 2 : R 1=20 Ω, R2=30Ω, R3=10Ω,
C1 = 20 µF, C2 = 30 µF, U=50V.
C2
R1
a. Tính điện tích các tụ khi K mở, K đóng.
b. Ban đầu K mở. Tính điện lượng qua R3 khi K đóng.
U

Hình 2
Câu 4: (2 đ)
Một thanh đồng MN khối lượng m = 2 g trượt đều không ma
sát với v = 5 m/s trên hai thanh đồng thẳng song song và cách nhau

một khoảng l = 50 cm từ trường B như hình vẽ 3, B=0,2T. Bỏ qua
điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Cho g=10 m/s2.
a. Tính suất điện động cảm ứng trong MN.
b. Tính lực điện từ, chiều và độ lớn dòng điện cảm ứng.
c. Tính R ?
Câu 5: (2 đ)


B
M

N
Hình 3


Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 20kg dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc

nghiêng α (hình 4). Hệ số ma sát giữa thang và sàn là

µ = 0,6

B

a. Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thanh khi

α = 45°
b. Tìm các giá trị

α để thang đứng yên không trượt trên sàn
A

A


Onthionline.net

c. Một người có khối lượng m = 40kg leo lên thang khi

α = 45° . Hỏi người này lên tới vị trí M

nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Biết rằng thang dài l = 2m. Lấy g = 10m/s2
-----------HẾT--------------

Hình 4




×