Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 19 trang )


Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
1- Các dạng vượn người hóa thạch. (Dryopithecus africanus)
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ).
(Australopithecus africanus – Sống cách đây 2 – 8 triệu năm)

3- Người cổ Homo.( sống cách đây 3,5 vạn năm – 2 triệu năm)
4- Người hiện đại (Homo sapiens)
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
a-Homo habilis (người khéo léo. Cách đây 1,6 – 2 triệu năm)
b-Homo erectus (người đứng thẳng. Cách đây 3,5 vạn -1,6 triệu năm)
c-Homo neaderthalensis( Cách đây 3 vạn - 15 vạn năm)
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
1- Tiến hóa sinh học 2- Tiến hóa xã hội.
Sống cách đây khoảng 18 triệu năm

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.


Vị trí phân loại con người:
Ngµnh: D©y sèng (Chordata)
Líp: Thó (Mammalia)
Bé: Linh tr­ëng (Primates)
Hä: Ng­êi (Hominidae)
Gièng (chi): Homo
Loµi: Homo sapiens
Quan điểm hiện nay:
Các nhà khoa học dựa vào bằng chứng hóa thạch
và sinh học phân tử đã thống nhất rằng, loài người
được phát sinh từ dạng vượn người hóa thạch và
tiến hóa theo kiểu phân nhánh qua nhiều giai đoạn.
Vượn người
(Dryopithecus)
Người vượn
(Australopithecus)
Người cổ
(Homo erectus)
Người hiện đại
(Homo sapiens)
Tổ tiên chung

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
1- Các dạng vượn người hóa thạch.

II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1927, H.Gordon phát hiện
răng và xương của một loài vượn
cổ ở Châu Phi. 1931, A.Hopwood
đặt tên là Proconsul.
-Từ 1980-1984, A.Walker và
nhiều nhà khoa học khác đã thu
thập được nhiều dẫn liệu mới về
Proconsul.
-Proconsul (Dryopithecus africanus)
sống cách đây 18 triệu năm được
xem là dạng tổ tiên chung của người
và vượn người.

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
1- Các dạng vượn người hóa thạch.
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ).
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1924, hóa thạch
Australopithecus africanus được
phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi.
- Cho đến 2001, các nhà cổ sinh
vật học đã phát hiện ít nhất 7 loài
hóa thạch Australopithecus ở Nam

Phi, Đông Phi có niên đại 2-6
triệu năm.
- Người vượn Australopithecus
africanus được xem là dạng trung
gian giữa vượn người (Dryopithecus
africanus) với dòng người hiện đại.

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
1- Vượn người hóa thạch
(Dryopithecus africanus) .
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
Hãy nêu điểm tiến bộ của người vượn
Australopithecus africanus so với
vượn người Dryopithecus africanus ?
2- Người vượn (người tối cổ)
(Australopithecus africanus) .
Vượn người Đriopitec Người vượn Ôxtralopitec
Sống leo trèo trên cây Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân trên
mặt đất, hơi khom
Thể tích não 350 cm
3
Thể tích não 450 cm
3
-


750 cm
3
Tay chân chưa phân hóa Tay sử dụng công cụ tự nhiên

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC


Tiết 48
Tiết 48
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo habilis (người khéo léo)
Hóa thạch Homo habilis được phát hiện
lần đầu tiên ở Onđuvai(Tanzania) do vợ
chồng Leakeys. Về sau còn tìm thấy ở
Ethiopi, Kenya…
H.habilis sống cách đây 1,6-2 triệu năm.
Cao khoảng 1-1,5m, nặng 25-50kg.
Hộp sọ: 600-800cm
3
.
Sống bầy đàn, đi thẳng đứng.
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá

Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Sinh học 12 NC
Sinh học 12 NC



Tiết 48
Tiết 48
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
H.erectus (35 000-1,6 triệu năm).
Hóa thạch có ở châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương:
-
Người cổ Java (người Pitecantrop)
-
Người cổ Bắc Kinh (người Xinantrop)
-
Người Heiđenbec(Đức – Sống cách đây khoảng 500.000 năm)
-
Các hóa thạch H. erectus có ở Việt Nam.
1960, ở núi Đọ (Thanh Hóa)
mãnh tước, rìu tay có tuổi
40000 năm.Ở núi Voi cách núi
Đọ 3km phát hiện một di chỉ
xưởng của người cổ.
1968, ở hang Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn), phát hiện 6 chiếc
răng, được xác định là dạng
trung gian Xinantrop và
Neandectan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×