Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va da kt hk1 toan 9 76581

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 3 trang )

ONTHIONLINE.NET

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CHỢ MỚI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
Năm học : 2011-2012.

Môn : Toán
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát dề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

(3 điểm)

( Học sinh chọn câu trả lời đúng ghi vào tờ giấy làm bài )
Câu 1: x − 3 xác định khi
a) x > 3
b) x ≥ 3
Câu 2: Kết quả của phép tính
a) 3 - 2

d) x ≤ 3.

c) x < 3

(2 − 3 )

2





b) - 3 - 2

c) 2 + 3

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng :
a) 3 > 10 b) 25- 16 = 25- 16

c)

a2 = a

d) 2 - 3

d) Tất cả đều sai. .

Câu 4: Biểu thức 7- 2 10 viết dưới dạng bình phương của một tổng là :
a) ( 7+ 2 10 )

2

b) ( 10 +1)

2

c)

(


5-

2)

2

d) ( 7 + 40 )

2

Câu 5: Cho hai đường thẳng : y = 2mx + 2 (d); y = (m – 3)x + 5 (d’).
Giá trị của m để (d)//(d’) là :
a) m = -3

b) m = 3

c) m = 1

Câu 6: Cho hàm số y = f (x) = a) f (- 2) = 4

b) f (1) =

d) m = -1

x
+ 3 . Câu nào sau đây sai ?
2

5

2

c) f (4) = 1

d) f (3) = 3

Câu 7: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến :
a) y = -2x +1

b) y = -x – 3

c) y = 3x -3

d) y= -3x -3

Câu 8: Đồ thị các hàm số y = -3x + m + 1 và y = 2x – m +5 cắt nhau tại một điểm
trên trục tung khi :
a) m = 2
b) m = 8
c) m = -3
Câu 9 Trong hình vẽ bên, giá trị của x là :
A
a). x = 12
b) x = 7
c) x = 2 3
x
d) x = 2 7
B

3


4

H

d) m = -2

C


Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4 , AC = 3. Khi đó
a) sinB =

5
3

b) sinB =

3
5

c) sinB =

4
5

d) sinB =

5
4


Câu 11 : Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn (O; 3cm) đến đường thẳng a, đường
thẳng a cắt (O) khi:
a) d > 3cm

b) d < 3cm

c) d = 3cm

d) d ≤ 3cm

Câu 12 Cho đường tròn (O;5cm) có dây AB = 8cm, OI ⊥ AB tại I. khi đó độ dài AI là
a) 1cm

b) 2cm

c) 3cm

d) 4cm

B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1: (2đ). Tính giá trị các biểu thức :
a) 5 2 + 2 5 . 5 − 250

(

)

 12 − 6
21 − 7 

1
+
b) 
÷:
1− 3  7 − 6
 1− 2
Câu 2: (2đ). Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 5 . ( m ≠ 1 ) có đồ thị (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm M( 2 ; – 1 )
b) Vẽ đồ thị (d) khi m = 3.
Câu 3: (3đ). Cho đường tròn ( O ; 15cm ) dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường
tròn tại B và C cắt nhau tại A.Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng : HB = HC .
b) Tính độ dài OH.
c) Tính độ dài OA.


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN – LỚP 9
Năm học: 2011-2012
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đáp án
b
d
d
c
a
d
c
a
c
b. PHẦN TỰ LUẬN
BÀI

10
b

11
b

(7,0 điểm)

CÂU

(

)

LỜI GIẢI TÓM TẮT

a) 5 2 + 2 5 . 5 − 250


(

)

(0,5đ)

= 5 10 + 2.5 − 5 10 = 10

b

a
2
(2đ)
b

 12 − 6
21 − 7 
1
+
:

÷
1− 3 
7− 6
 1− 2
 6 ( 2 −1)
7 ( 3 −1) 
=
+

.( 7 − 6 )
÷
1− 3
 1− 2

=(− 6 − 7 ).(

7 − 6 ) =−(

7

2

2

− 6 ) =−1

Đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 5 đi qua điểm M( 2 ; – 1 ) khi và

chỉ khi :

ĐIỂM
(0,5đ)

= 5 10 + 2.5 . − 5 10

a

1 (2đ)


12
d

– 1 = (m – 1)2 + 2m – 5
Giải ra ta được : m = 1,5

- Thế m = 3, ta được hàm số : y = 2x + 1
- xác định hai điểm thuộc đồ thị
- Vẽ đúng đồ thị

0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ

0,5 đ
3
(3,0đ)
a

Tam giác OBC cân tại O có OH là phân giác cũng là trung trực, nên
HB = HC

0,5 đ

b


Do OH là trung trực nên OH ⊥ BC suy ra tam giác OBH vuông taị H
. Áp dụng Pitago tính được OH = 9cm

0,5 đ
0,5 đ

c

Dùng hệ thức OC2 = OH.OA
Tính được OA = 25cm

0,5 đ
0,5 đ

Ghi chú :
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
- Điểm số có thể chia nhỏ tới 0,25 cho từng câu. Tổng điểm bài thi làm tròn theo qui định hiện hành.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×