Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN KỲ NGHỆ AN NĂM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QLTN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
ĐỊA LÝ ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TÂN KỲ- NGHỆ AN NĂM
2013

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Tuyến
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Đạo
1

Mã số sinh viên: 1153071066
Ngành: Quản lý tài nguyên & môi trường


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Phần 1. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
Phần 2. Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất
Chương 2: Khái quát khu vực và tư liệu nghiên cứu
Chương 3: Quy trình và kết quả thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng
phương pháp viễn thám – GIS huyện Tân Kỳ năm 2013
2.3.1. Kết quả thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Kỳ


2.3.2. Phân tích hiện trạng sử dụng đất
2.3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu quả

Phần 3 Kết luận và kiến nghị

2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một trong những nguồn tài liệu quan trọng giúp các nhà quy hoạch, các nhà hoạch
định chính sách có cái nhìn tổng quan về hiện trạng sử dụng đất qua từng thời kỳ
- Do việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp điều vẽ trực tiếp cần rất nhiều thời gian và tốn
kém
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện Tân Kỳ năm 2013.
- Đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu quả và bền vững tại huyện Tân Kỳ
3. Đối tượng nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Kỳ
- Không gian: địa bàn huyện Tân Kỳ, có diện tích: 73288,06 ha (2013)

3


PHẦN 2. NỘI DUNG

Chương 1. Cơ sở lý luận về ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất
- Khái niệm viễn thám
- Định nghĩa về GIS

- Tích hợp GIS và viễn thám
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

4


Chương 2: Khái quát khu vực và tư liệu nghiên cứu

2.2.1. Khái quát về huyện Tân Kỳ
- Điều kiện tự nhiên
0
0
Kéo dài từ 18 58'30''đến 19 32'30''vĩ độ Bắc và trải rộng
0
0
từ 105 02’ đến 105 14’30” kinh độ Đông
- Kinh tế - xã hội
- Dân số: 137.636 người (năm 2010)
- GDP: 8,40 triệu đồng/người/năm

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tân Kỳ
5


2.2.2 Tư liệu ảnh nghiên cứu

-

Ảnh được sử dụng là ảnh landsat 8 chụp vào ngày 2 tháng 12 năm 2013

Được chụp bởi bộ cảm OLI với độ phân giải 30m x 30m.
Hiện nay, ảnh vệ tinh Landsat có thể khai thác hoàn toàn miễn phí trên trạng mạng Internet qua địa chỉ
/>
-

Ảnh Landsat 8 có 11 kênh phổ.

6


Chương 3: Quy trình và kết quả thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp viễn thám – GIS
huyện Tân Kỳ năm 2013

7

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất


3.1. Kết quả tiền xử lý ảnh (Landsat 8 bộ cảm OLI) huyện Tân Kỳ - Nghệ An

- Gói các kênh ảnh
- Nắn chỉnh hình học ảnh
Kết quả lựa chọn được 19 điểm khống chế (khi chọn điểm khống chế trên ảnh ta cần chọn sao cho các điểm
khống chế nằm rải đều và sai số RMS phải >1). Các điểm có sai số RMS từ 0.0136 – 0,6988 và sai số RMS trung
bình là 0.301616.

8

Hình 2.4: Kết quả điểm khống chế



- Cắt ảnh huyện Tân Kỳ

9

Hình 2.3: Ảnh cắt lãnh thổ huyện Tân Kỳ


- Xác định hệ thống phân loại

Trong bước phân loại nhằm mục đích xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất dựa trên các bước giải đoán ảnh
bằng công nghệ viễn thám kết hợp với kiến thức thực tế và căn cứ vào mục đích sử dụng đất của huyện Tân Kỳ thì
đất đai được phân loại như sau:
- Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
+ Đất trồng cây hàng năm: lúa và đất trồng cây hàng năm khác.
+ Đất nuôi trồng thủy sản.
+ Đất trồng cây lâu năm.
+ Đất lâm nghiệp: Đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ.

-

Nhóm đất phi nông nghiệp

- Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất:
 + Đất bằng chưa sử dụng (các bãi bồi và nhưng khu đất chưa có thảm thực vât).
 + Đất đồi chưa sử dụng (đồi trọc).
10



- Chọn mẫu phân loại

Rừng phòng hộ

Đất trồng cây hằng năm

Đất trồng cây lâu năm
Rừng sản xuất

Đất lúa

Đường giao thông

Đất trống

Ao, hồ

Sông, suối

Bãi bồi

11


Hình 2.5: Kết quả bảng tính toán sự khác biệt giữa các mẫu

12


Hình 2.6: Ảnh kết quả phân loại


13


- Biên tập bản đồ bằng phần mềm Arcgis
+ Gộp các mẫu kết quả phân loại
+ Biên tập màu
+ Xuất bảng dữ liệu hiện trạng sử dụng đất
+ Biên tập các đối tượng khác
Tạo khung bản đồ
Tạo bảng chú giải
Tạo mũi tên chỉ hướng
Tạo tỷ lệ bản đồ

14


+ Kết quả bản đồ HTSDĐ

15


2.3.2. Phân tích hiện trạng sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng đất
Theo kết quả phân loại ảnh viễn thám thì toàn huyện Tân Kỳ có diện tích 72434,88 ha trong đó:

Cơ cấu các nhóm đất của huyện Tân Kỳ

Đất lâm nghiệp
0.01 0.07

0.1
0.01

Đất sản xuất nông nghiệp
0.45

Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông nghiệp

0.35

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Đất chưa sử dụng

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của huyện Tân Kỳ

16


- Những hạn chế trong sử dụng đất
+ Đối với đất nông, lâm nghiệp





Tình trạng độc canh vẫn tồn tại
Khai thác lâm sản không có quy hoạch
Chuyển đổi đất lâm nghiệp sai mục đích


+ Đối với đất chưa sử dụng






Phân bố ở khu vực khó khai thác
Vốn đầu tư ít hoặc không có.
Trình độ khai thác chưa cao
Tình trạng thoái hóa đất tăng

+ Đối với đất phi nông nghiệp






Xây dựng nơi chôn cất thiếu quy hoạch
Sử dụng đất sai mục đích
Sử dụng chưa hết diện tích đất phi nông nghiệp
Các công trình dự án chậm tiến độ

17


2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu quả và bền vững tại huyện Tân Kỳ
- Giải pháp về quy hoạch
- Giải pháp về kỹ thuật

- Giải pháp về vốn và thị trường
- Giải pháp về bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường

18


Kết luận và kiến nghị

-

Phần mềm Envi có ưu điểm là xử lý nhanh chóng, khách quan, chính xác, giao diện đơn giản. Envi có nhiều chức năng và
nhiều lựa chọn để xử lý, có thể chuyển đổi sang các phần mềm khác để tiếp tục giai đoạn biên tập thành bản đồ hoàn chỉnh.

-

Về ảnh viễn thám: có thể khẳng định rằng việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám là hoàn toàn có
thể.

-

Ở môi trường đào tạo nên đưa phần mềm Envi vào khung chương trình đào tạo, tổ chức các câu lạc bộ sử dụng các phần
mền để phục vụ trong học tập và công việc sau này.

-

Ở các cơ quan chuyên ngành nên sử dụng phân mềm Envi kết hợp ảnh viễn thám có độ phân giải cao để thành lập bản đồ,
xem đó là một phương pháp mới để thành lập bản đồ.

-


Nên sử dụng phần mềm Envi ở giai đoạn xử lý giải đoán ảnh còn biên tập thành bản đồ hoàn chỉnh nên sử dụng phần mềm
Arcgis, Mapinfor, Microstation…

19


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE

20



×