Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de va da kt 45 phut hinh hoc 12 23135

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.97 KB, 4 trang )

ONTHIONLINE.NET

Họ và tên:..........................................
Lớp :

KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào các phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho ABCD là hình bình hành nếu : A = ( 0;1;2 ), B = ( 1;0;3), C = ( 1;2;3) thì tọa
độ đỉnh D là:
a. (2;3;2)
b. (0;3;2)
c. ( 0;1;2)
d. (0;3;4)
Câu 2 : Cho 2 véc tơ a (1;1;2) và b (-1;2;-2). Mệnh đề nào sau đây đúng:
a. a - b = ( 0; 3;0) b. a . b = -3
c. a + b = (-2;-1;4) d. Ba đáp án trên đều sai
Câu 3 : Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng 2x – 4y + 6z – 3 = 0 là
a. n ( 2;4;6)
b. n (1;-2;6)
c. (1;2;3)
d. ( 1;-2;3)
Câu 4 : Cho hai mặt phẳng x + y – 3z + m = 0 và 2x + 2y + mz +1 = 0. Hai mặt phẳng
song song khi:
a. m = -6
b. m = 6
c. m = -3
d. m = 1


PHẦN II: TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1 : ( 6 điểm)
Cho bốn điểm A( 0;0;1), B(0;1;2), C(1;2;3) và D(1;1;1).
a. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
b. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D lập thành một tứ diện.
c. Tính độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh D
Câu 2 : ( 2 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c.
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có : a2tanA = b2tanB = c2tanC


Họ và tên:..........................................
Lớp :

KIỂM TRA 45 PHÚT.
MÔN: HÌNH HỌC

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào các phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho ABCD là hình bình hành nếu : A = ( 1;0;1 ), B = ( 2;1;2), C = ( 2;0;2) thì tọa
độ đỉnh D là:
a. (2;3;2)
b. (0;3;2)
c. ( 1;-1;1)
d. (0;3;4)
Câu 2 : Cho 2 véc tơ a (1;1;2) và b (-1;2;-2). Mệnh đề nào sau đây đúng:
a. a - b = ( 0; 3;0) b. a . b = 3
c. a + b = ( 0; 3;0) d. Ba đáp án trên đều sai
Câu 3 : Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng 2x – 4y + 6z – 3 = 0 là

a. n ( -2;4;-6)
b. n (1;-2;6)
c. (1;2;3)
d. ( 1;-2;-3)
Câu 4 : Cho hai mặt phẳng x + y – 3z + m = 0 và 3x + 3y + mz +1 = 0. Hai mặt phẳng
song song khi:
a. m = 9
b. m = -9
c. m = -3
d. m = 1
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1 : ( 6 điểm)
Cho bốn điểm A( 0;0;1), B(0;1;2), C(1;2;3) và D(1;1;1).
a. Viết phương trình mặt phẳng (ABD).
b. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D lập thành một tứ diện.
c. Tính độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh C
Câu 2 : ( 2 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c.
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có : a2tanA = b2tanB = c2tanC


ĐÁP ÁN
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1–c
2–c
3–a
4–b
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu
Câu 1(5 điểm):

a. (3 điểm):

điểm
0,5
0,5

AD = (1;1;0)

[

]

vtpt

của 0,5

(ABC)
Vậy mp (ABC) có pt là:
-(x + 0) + (y – 0) – (z – 1 ) = 0
Hay : -x + y – z + 1 = 0
b. (1,5 điểm):
Thấy: -1+ 2 – 3 + 1 = −1 ≠ 0
nên C( 1; 2; 3) không thuộc
mp(ABD) do đó A, B, C, D không
đồng phẳng hay chúng lập thành
một tứ diện.
c. (1,5 điểm): Độ dài đường cao h
của tứ diện kẻ từ C = d ( C, (ABD))
=


-1 + 2 - 3 + 1
1+1+1

3
=
=
3
3

điểm

Câu 2 ( 3 điểm)

AB = (0;1;1)
⇒ AB, AC = (−1;1;−1) là

Câu

Chọn hệ trục toạ độ Oxyz sao cho O ≡ S
, điểm A ∈Ox, B∈Oy, C∈Oz.
Ta có u
:A(a;0;0)
, B(0;b;0) , C( 0;0;c).
0,5
uu
r
Và AB = (-a;b;0)

uuur
=(-a;0;c)

AC
u
uu
r
=(a;-b;0)
BA
u
uur
=(0;-b;c)
BC
uuu
r
=(a;0;-c)
CA
uuu
r
CB =(0;b;-c)

0,5
0,5

Mặt khácu
:uu
r uuu
r
cosA =

1
0,5


1

1

0,5

sinA =

AB. AC
uuu
r uuu
r
AB . AC
uuu
r uuu
r
AB, AC 


uuu
r uuu
r
AB . AC

,

0,25
0,25

uuu

r uuu
r
AB, AC 
Suy ra : tanA = sin A =  uuu
r uuu
r
cos A
AB. AC
=

(bc ) 2 +(ca ) 2 +(ba ) 2
a2

⇔ a2tanA = (bc) 2 + (ca ) 2 + (ba ) 2
Tương tự :
b2tanB = (bc ) 2 +(ca) 2 +(ba ) 2
c2tanC = (bc ) 2 +(ca ) 2 +(ba ) 2
suy ra điều phải chứng minh!

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


ĐÁP ÁN(đề 2)
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1–b
2–b

3–d
4–a
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu
Câu 1(5 điểm):
a. (3 điểm):

điểm
0,5
0,5

AC = (1;2;2)

[

]

vtpt

của 0,5

(ABC)
Vậy mp (ABC) có pt là:
(y – 0) – (z – 1 ) = 0
Hay : y – z + 1 = 0
b. (1,5 điểm):Thấy 1 – 1 + 1 = 1 ≠ 0
nên D( 1; 1; 1) không thuộc
mp(ABC) do đó A, B, C, D không
đồng phẳng hay chúng lập thành
một tứ diện.

c. (1,5 điểm): Độ dài đường cao h
của tứ diện kẻ từ D = d ( D, (ABC))
=

1.1 − 1.1. + 1
1+1

=

2
=
2
2

điểm

Câu 2 ( 3 điểm)

AB = (0;1;1)
⇒ AB, AC = (0;1;−1) là

Câu

Chọn hệ trục toạ độ Oxyz sao cho O ≡ S
, điểm A ∈Ox, B∈Oy, C∈Oz.
Ta có u
:A(a;0;0)
, B(0;b;0) , C( 0;0;c).
0,5
uu

r
Và AB = (-a;b;0)
uuur
=(-a;0;c)
AC
u
uu
r
=(a;-b;0)
BA
u
uur
BC =(0;-b;c)

uuu
r
=(a;0;-c)
CA
uuu
r
CB =(0;b;-c)

0,5
0,5

0,5

Mặt khácu
:uu
r uuu

r

1

cosA =
sinA =

0,5

1

1

AB. AC
uuu
r uuu
r
AB . AC
uuu
r uuu
r
AB, AC 


uuu
r uuu
r
AB . AC

,


0,25
0,25

uuu
r uuu
r
AB, AC 
sin
A
 r uuu
Suy ra : tanA =
r
= uuu
cos A
AB. AC
=

(bc ) 2 +(ca ) 2 +(ba ) 2
a2

⇔ a2tanA = (bc) 2 + (ca ) 2 + (ba ) 2
Tương tự :
b2tanB = (bc ) 2 +(ca) 2 +(ba ) 2
c2tanC = (bc ) 2 +(ca ) 2 +(ba ) 2
suy ra điều phải chứng minh!

0,25
0,25
0,25

0,25
0,5



×