Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GDMN CHO TRẺ 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NH 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 19 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn
diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình
thành nhân cách con người mới XHCN.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục - Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các
bậc học sau.
Để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường Mầm non là trách nhiệm của
các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với
trách nhiệm của nhà nước, xã hội và gia đình để phát triển giáo dục Mầm non.
Nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em năm tuổi ở trên địa bàn được đến lớp để
thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ,
tình cảm, thẩm mỹ, vốn tiếng việt và tâm lý sẵn sàng đi học, đảm bảo chất
lượng để trẻ làm hành trang vào lớp một.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của công tác phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ năm tuổi trong trường mầm non và trên cơ sở những kinh nghiệm
thực tiễn mà nhà trường đã thực hiện được từ những năm học trước về công tác
huy động trẻ trong độ tuổi từ 3 - 5 tuổi ra lớp, công tác chăm sóc giáo dục học
sinh theo chương trình giáo dục mầm non. Xác định được những nội dung
trọng tâm cần thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2016 - 2017, trong đó
công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi và phổ cập xóa mù trên
địa bàn toàn xã là một trong những nhiệm vụ phải thực hiện trước mắt và được
quan tâm chú trọng nhất. Để khẳng định điều này, trong báo cáo phương hướng
nhiệm vụ năm học của trường mầm non đã nêu: “Tích cực triển khai và thực


hiện công tác PCGDMN cho trẻ em năm tuổi công tác Phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ năm tuổi tập trung vào các biện pháp, giải pháp đẩy mạnh công tác
tuyên truyền Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi đến các bậc phụ


huynh học sinh và cộng đồng nhằm thực hiện có hiệu quả công tác chăm sóc
giáo dục trẻ”.
Thực hiện Quyết định số 239/ QĐ- TTg ngày 09 tháng 2 năm 2010 Quyết
định của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho
trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015; kế hoạch số 436/ KH – UBND ngày 21 tháng
3 năm 2011 của UBND tỉnh Quảng Bình và kế hoạch số 4664/KH-UBND ngày
29/7/2011 của UBND huyện Lệ Thủy về “Thực hiện đề án Phổ cập giáo dục
mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015 huyện Lệ Thủy; Kế hoạch
số 12 của UBND xã.
Trong năm học 2016 - 2017 bản thân tôi trực tiếp chỉ đạo công tác
PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, tôi nhận thấy công tác huy động trẻ 5 tuổi ra lớp vẫn
còn gặp phải khó khăn; trẻ chuyển học trái tuyến nhiều nên việc cập nhật thống
kê, xử lý số liệu thiếu chính xác, phải sửa đi, sửa lại nhiều lần mất một lượng
thời gian rất lớn của nhân viên phụ trách phần hồ sơ PCGDMN.
Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới công tác quản lý chỉ
đạo và nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2016 - 2017 đã đặt ra, để có điều
kiện chia sẻ một vài kinh nghiệm về công tác điều tra, tổng hợp, báo cáo số liệu
PCGDMN hằng năm và tiếp tục đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, nâng cao
chất lượng PCGDMN với đồng nghiệp trong phạm vi PCGDMN cho trẻ 5 tuổi,
xóa mù chữ trong toàn huyện với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc,
giáo dục của trường mầm non tôi đang công tác nhằm góp phần phát triển giáo
dục địa phương và ngành GD&ĐT huyện nhà, tôi đã quyết định chọn đề tài
“Một số biện pháp thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ


năm tuổi ở trường mầm non ” để nghiên cứu và áp dụng vào công tác Phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi của nhà trường giai đoạn 2010- 2015.
Tỉnh Quảng Bình nói chung, Huyện Lệ Thủy nói riêng đã chỉ đạo quyết
liệt kế hoạch nhằm thực hiện công tác này hằng năm theo từng giai đoạn. Hiện
nay 100% các xã, thị trấn đã đạt chuẩn PCGDMN năm tuổi. Để được công nhận

đạt chuẩn cũng như duy trì chỉ tiêu này hằng năm theo Thông tư 32/2010/TTBGD-ĐT ngày 2/12/2010 Thông tư ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn,
quy trình công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi.
Công tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi là một việc làm rất khó khăn đối với
xã nhà tôi đang công tác, địa bàn dân cư đông. Nó đòi hỏi phải có sự chỉ đạo
sâu sát của Đảng ủy - HĐND - UBND, sự phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể,
các ban ngành, nhân dân hưởng ứng tích cực, trong vai trò tham mưu, chỉ đạo
của Ban chỉ đạo phổ cập các cấp là hết sức quan trọng, sự nhiệt tình của giáo
viên, năng lực của cán bộ quản lý chỉ đạo, chính vì thế năm học 2016 - 2017
trường MN chúng tôi phấn đấu giữ vững đạt chuẩn PCGDMN 5 tuổi.
II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP
Đi sâu vào việc nghiên cứu vấn đề cốt lõi để huy động tối đa số lượng trẻ em ra
lớp, nâng cao chất lượng giáo dục.
Đề xuất được các biện pháp có tính hệ thống để chỉ đạo thực hiện tốt công tác
PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, nâng cao chất lượng giáo dục đúng độ tuổi trên địa bàn xã .
III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Là đề tài được nghiên cứu trong độ tuổi phổ cập GDMN trên địa bàn xã
nhà mà tôi công tác.


B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU
Giáo dục mầm non là một trong những chủ trương rất lớn của Đảng và
Nhà nước ta trong công tác giáo dục và đào tạo. Nhiều chính sách ưu đãi cho
giáo dục mầm non đã được Chính phủ ban hành, đặc biệt hơn đã có nhiều đề
án, nhiều chế độ đãi ngộ cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ngành giáo
dục đang công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải
đảo ...
Cần khẳng định “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi” là một
trong những quy định quan trọng được bổ sung tại Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Giáo dục, trong đó nhấn mạnh Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ

em 5 tuổi là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị
tốt cho trẻ em vào lớp 1 đối với tất cả các vùng miền trong cả nước. Bộ
GD&ĐT xây dựng Đề án triển khai thực hiện quy định PCGDMN cho trẻ em
năm tuổi nhằm tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư có hiệu quả
cho việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và trẻ em năm tuổi
nói riêng với mục tiêu là đảm bảo hầu hết mọi trẻ em 5 tuổi ở các vùng miền
được đến lớp để thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm chuẩn bị
tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt và tâm lý để trẻ sẵn sàng
vào lớp 1 ở bậc học tiểu học.
a. Thuận lợi:
Quyết định 239 của Thủ tướng Chính phủ về công tác PCGDMN cho trẻ
5 tuổi như thổi luồng sinh khí mới tạo đà phát triển cho GDMN cả nước nói
chung, GDMN của huyện, xã nhà nói riêng để thực hiện đúng lộ trình mà
Phòng Giáo dục & Đào tạo Lệ Thủy đã tham mưu với UBND huyện chỉ đạo các


xó, trng lp k hoch trin khai PCGDMN cho tr 5 tui, thnh lp ban ch
o ph cp nhm y mnh cụng tỏc PCGDMN cho tr 5 tui .
Là một xã nằm phía tây của huyện Lệ Thủy, địa bàn
rộng, dân c đông ri rỏc. luôn chịu sự khắc nghiệt của thiên
tai. Tuy vậy kinh tế xã vẫn phát triển và ổn định có chiều hớng gia tăng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu trong nông
nghiệp, đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi, các ngành dịch vụ
ngày đợc phát triển. Thu nhập của nhân dân ngày đợc nâng
cao đời sống kinh tế xã hội ngày đợc cải thiện, tỷ lệ hộ khá
ngày càng tăng, tỷ lệ hộ nghèo đợc giảm.
Là một xã có truyền thống cách mạng, kiên cờng bám trụ
chiến đấu bảo vệ quê hơng làng xóm qua các thời kỳ chống
Pháp, chống Mỹ, lao động cần cù sáng tạo trong sự nghiệp xây
dựng CNH - HĐH đất nớc hiện nay. Văn hoá địa phơng đợc
nâng lên từng bớc, ngày càng đi sâu vào quần chúng, hoạt

động có nhiều khởi sắc.
Thực hiện tốt Nghị quyết V của BCH TW (Khoá VIII) về
xây dựng và phát triển nền văn hoá tiến tiến đậm đà bản
sắc dân tộc, xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nếp sống
văn minh, gia đình hạnh phúc đã dấy lên thành phong trào sôi
nỗi ở trong các thôn xóm. Các sân chơi bãi tập, câu lạc bộ đợc
xây dựng đã đẩy mạnh phong trào TDTT; Phong trào ca hát sôi
nỗi ở các lứa tuổi ở trong các khu dân c gắn với hơng ớc, qui ớc
của thôn và các đoàn thể của xã hội. Các tệ nạn xã hội đã đợc
ngăn chặn kịp thời.


Giáo dục đào tạo đã đợc đẩy mạnh, phong trào xã hội hoá
giáo dục ngày càng đợc nhân rộng. Cơ sở vật chất trờng học
đã đợc chăm lo đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục. Các trờng trong
xã đã có nhà cao từng hoàn chỉnh về hệ thống CSVC, kỹ thuật
trang thiết bị dạy học. Xã đã hoàn thành phổ cập Tiểu học v
THCS. Các phong trào hoạt động trong nhà trờng để bổ trợ
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đã đợc coi
trọng. Phụ huynh đã thực sự quan tâm đến việc học hành của
con cái, cỏc chỏu đã có ý thức chăm lo học tập rèn luyện. Giỏo viờn
thng xuyờn dy cho tr k nng sng t phc v. Cùng với sự lớn lên của
xã nhà, trờng mầm non đợc thành lập từ năm 1995, với sự phấn
đấu của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trờng trong
những năm qua đã đạt thành tích đợc các cấp ghi nhận, đó
là:
- Trng t chun Quc gia mc I. Nhiu nm lin t danh hiu tp th
lao ng xut sc, lao ng tiờn tin
- Trờng đạt cơ quan văn hóa năm 2016.
- Đã có hệ thống văn bản pháp quy và các Nghị quyết của Quốc

hội , của Đảng, của nhà nớc về công tác phổ cập trẻ em 5 tuổi.
Đó là cơ sở pháp lý để nhà trờng thực hiện tốt về công tác
phổ cập.
- Đảng uỷ, HĐND, UBND, các tổ chức xã hội trong địa
bàn thực sự đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo hỗ trợ một cách
tích cực để nhà trờng thực hiện tốt hoạt động phổ cập.


- Các ban chỉ đạo từ xã đến trờng đã đợc tổ chức, phân
công chu đáo bám sát chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời, bổ sung
những thiếu sót trong khi làm phổ cập.
- Đội ngũ giáo viên nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ
phổ cập là nhiệm vụ quan trọng nên đã làm việc với tinh thần
trách nhiệm cao.
b. Khú khn:
- Địa bàn trải dài, việc thay đổi chổ ở, tách hộ thờng
xuyên qua hàng năm nên có phần trở ngại cho việc kiểm tra,
điều chỉnh vào phiếu điều tra phổ cập.
- Một số gia đình đi lm n xa, một số gia đình còn gặp
nhiều khó khăn trong kinh tế nên cha chú trọng đến việc học
tập của con em, phó mặc cho nhà trờng.
c. iu tra thc tin:
Vo thỏng 12/ 2016 phõn cụng giỏo viờn i n nh iu tra ly sụ
liu lm k hoch phỏt trin thỡ kt qu qua iu tra s lng tr t 0 6 tui
nh sau :
2011
125

2012
181


2013
162

Qua bng iu tra s tr 0 6 tui l :

2014
107

2015

2016

chỏu, trong ú tr 0 -3 tui :

chỏu ; 3 5 tui : 571 chỏu. Huy ng tr ra lp : 571 chỏu. Riờng tr Mu
giỏo 5 tui l 125 chỏu. T l suy dinh dng u nm hc l 11% . T l thp
cũi l 12,8%. T l chuyờn cn 95%.. Phũng hc 5/5 lp 5 tui iu kin
theo iu l. Giỏo viờn lp 5 tui: 10/10 giỏo viờn t chun, trong ú 10/10
giỏo viờn trờn chun t l 100%. S tr chuyn i, chuyn n giỏo viờn nm
cha chc, cha nm ht h gia ỡnh m c phõn cụng iu tra, cha i


chiếu giấy khai sinh và sổ hộ khẩu. Do vậy tôi thấy số liệu điều tra thiếu chính
xác, là một đồng chí CBQL chỉ đạo công tác phổ cập tôi luôn lo lắng, suy nghĩ
để tìm ra giải pháp tối ưu nhất để chỉ đạo PCGDMN của trường phấn đấu giữ
vững chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi.
Như vậy “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi” không những
là nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho trẻ trước khi vào học lớp 1, đảm bảo quyền
được học tập cho hầu hết trẻ em 5 tuổi và tạo sự công bằng trong giáo dục mầm

non đối với tất cả các vùng miền trong cả nước mà đây còn là một chủ trương
lớn của Đảng và Nhà nước ta trong định hướng nâng cao chất lượng giáo dục
quốc gia đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển đất nước trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
II. CÁC GIẢI PHÁP:

Giải pháp 1: Công tác triển khai chỉ đạo thực hiện phổ cập giáo dục mầm
non cho trẻ năm tuổi.
Thực hiện “Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi”
của Chính phủ, kế hoạch số 4664/KH-UBND của UBND huyện Lệ Thủy về
việc Thực hiện đề án Phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015
UBND Xã đã ra quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo phổ cập – bổ sung thành
phần đại diện trường Mầm non và cũng ra kế hoạch thực hiện phổ cập GDMN
giai đoạn 2010-2015, trong kế hoạch giao cho trường mầm non là cơ quan
thường trực, trực tiếp làm công tác phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi, bản thân tôi
được giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo làm công tác phổ cập GDMN trong nhà
trường , có trách nhiệm tham mưu với lãnh đạo để hoàn thành phổ cập GDMN
theo kế hoạch. Bản thân tôi đã thường xuyên cập nhật những văn bản hướng
dẫn của Bộ GDĐT, Sở GD&ĐT về công tác này một cách kịp thời để có những
thông tin cần thiết phục vụ cho công tác phổ cập của đơn vị. Đầu năm học 2016
- 2017, Hội đồng trường mầm non đã bàn bạc và thống nhất xây dựng nội dung


phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 - 2017.
Như vậy, công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi đã được nhà
trường triển khai kịp thời đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Xác định
đây là một trong những nhiệm vụ chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung, học sinh 5 tuổi nói riêng, bản thân tôi đã
dày công nghiên cứu các văn bản, nắm bắt thông tin liên quan một cách kịp thời
(qua mạng Internet) và dành thời gian ưu tiên chỉ đạo thực hiện công tác này.

Sau khi triển khai Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng
chính phủ về phê duyệt Đề án phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai
đoạn 2010 - 2015; công văn số 4148/BGD&ĐT-GDMN ngày 15/7/2010 của Bộ
GD&ĐT; Kế hoạch số 436/KH-UBND ngày 21/3/2011 của UBND tỉnh Quảng
Bình; kế hoạch số 4664/KH-UBND ngày 29/7/2011 của UBND huyện Lệ Thủy;
Trên cơ sở kế hoạch số 17/ KH – UBND ngày 24/3/2011 của UBND xã về việc
triển khai phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, trường mầm non đã
tiến hành họp hội đồng sư phạm, với sự thống nhất cao trong tập thể, tôi bắt đầu
triển khai bước tiếp theo là xây dựng kế hoạch phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi
từng năm học, giao nhiệm vụ cụ thể đến từng giáo viên dạy lớp 5 tuổi, đến các
tổ chuyên môn và xem đây là một trong những kế hoạch chính mà Tổ chuyên
môn khối mẫu giáo Lớn phải xây dựng, kiểm tra, theo dõi và báo cáo hàng
tháng.
Triển khai Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ
GDĐT quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để cán bộ giáo viên đầu
tư nghiên cứu nội dung này và áp dụng đánh giá trẻ 5 tuổi theo quy trình và nội
dung. Với mục đích là giúp giáo viên hiểu rõ nội dung giáo dục nhằm phát triển
tình cảm, nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ và thể chất cho học sinh năm tuổi là
nội dung giáo dục vô cùng quan trọng góp phần thực hiện công tác phổ cập trẻ
em năm tuổi của nhà trường.


Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em năm tuổi, tôi đã chỉ
đạo các lớp mẫu giáo 5 tuổi nghiêm túc thực hiện chương trình, đảm bảo đúng
thời gian biểu trên lớp của trẻ, giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức, mặt khác tích cực tham mưu ưu tiên về đầu tư cơ sở vật chất cho
lớp 5 tuổi, ưu tiên giáo viên có trình độ năng lực dạy lớp 5 tuổi.
Nói tóm lại, trong thời gian qua tôi đã triển khai đầy đủ tất cả các văn
bản đến từng cán bộ, giáo viên và không bỏ sót bất cứ một chi tiết nào. Bản
thân tôi nhận định, chỉ có đọc văn bản, hiểu văn bản và nghiên cứu những nội

dung liên quan sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt nhất khâu chỉ đạo, quản lý
và điều hành công việc của mình.
Giải ph¸p2: Thực hiện tốt công tác điều tra, tổng hợp, xử lý số liệu, nhập
vào phần mềm phổ cập.
Công tác điều tra dân số là một việc làm thường xuyên hằng năm của mỗi
nhà trường, tuy nhiên ít ai đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác này trong
vai trò phát triển giáo dục của mỗi địa phương là như thế nào. Từ rất lâu, bậc
học tiểu học đã thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học, tiếp đến là bậc
trung học cơ sở, vì vậy các nhà quản lý ở hai bậc học này thường đã có kinh
nghiệm trong công tác điều tra dân số. Vì xác định được vai trò của công tác
điều tra dân số trong việc lập kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm và từng
giai đoạn, tôi đã quan tâm chỉ đạo công tác này và xem đây là một công tác
không kém phần quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm
non trẻ 5 tuổi.
Đầu tháng 6 tôi tham mưu với trưởng ban chỉ đạo phổ cập thành lập tổ
cộng tác viên làm công tác phổ cập chia theo từng thôn, các cộng tác viên là
giáo viên của trường đến từng hộ gia đình điều tra trẻ từ 0 - 5 tuổi, rà soát đối
tượng trẻ có hộ khẩu thường trú trên địa bàn xã, số trẻ đến tạm trú, trẻ có hộ
khẩu thường trú nhưng đi học nơi khác và số trẻ nơi khác đến học .... cập nhật


thông tin vào phiếu điều tra theo mẫu của Sở, tập huấn công tác điều tra cho
giáo viên và phân công mỗi giáo viên chủ chốt, có kinh nghiệm điều tra, thông
thạo địa bàn phụ trách một điểm để tránh tình trạng bỏ sót hộ dân. Trong công
tác PCGDMN cho trẻ 5 tuổi thì mảng điều tra, huy động trẻ ra lớp là một bước
quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của công tác này, vì vậy trong
quá trình thực hiện tôi đã suy nghĩ vạch ra các bước cụ thể và lên kế hoạch điều
tra trẻ em trong độ tuổi.
* Phân công nhiệm vụ đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy: Địa bàn xã có
06 bản, mỗi bản phân công từ 2 giáo viên phụ trách, ưu tiên những giáo viên củ

đã điều tra những năm trước nên thuận lợi cho việc điều tra.
Trong quá trình điều tra, yêu cầu giáo viên phải đi thực tế xuống các hộ gia
đình để lấy thông tin chính xác từ sổ hộ khảu của gia đình so với giấy khai sinh,
tuyệt đối không dừng lại ở chỗ chỉ đến nhà cộng tác viên dân số để lấy số liệu.
Có như vậy mới ghi chép chính xác theo yêu cầu của việc điều tra; ghi đầy đủ
không bỏ qua cột nào trong phiếu điều tra và phải có minh chứng cụ thể. Bởi sai
sót bất cứ cột nào cũng gặp khó khăn trong quá trình xử lý số liệu, báo cáo
thống kê và huy động ra lớp. Số học sinh chuyển đi và chuyển đến phải lên
danh sách chuyển đi và chuyển đến, có xác nhận của công an xã và phải được
cập nhật vào sổ theo dõi phổ cập giáo dục; Tất cả các danh sách được thiết lập
được chốt ngày tháng điều tra và có chữ ký của giáo viên, trưởng thôn, hiệu
trưởng của Trưởng Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục.
Từ phiếu điều tra lên danh sách theo độ tuổi, từ danh sách vào sổ theo dõi
phổ cập, trở về khâu thống kê số liệu báo cáo tổng hợp từng thôn trên toàn địa
bàn quản lý vào sổ theo dõi phổ cập.
Đối cán bộ quản lý : Bản thân tôi và một nhân viên văn phòng phụ trách công
tác phổ cập. Để thực hiện tốt công việc này, trước hết phải theo dõi số học sinh
chuyển đi, chuyến đến, số học sinh khuyết tật, có sổ theo dõi diễn biến tình hình
học sinh từng tháng hằng năm, sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến, cập


nhật thời gian đi, đến, nơi đến, Từ đó làm căn cứ để ghi vào sổ danh bạ của nhà
trường. (Ghi đầy đủ theo yêu cầu của sổ vì thiếu cột nào cũng gây khó khăn cho
quá trình kiểm tra, đối chiếu).
Sau khi giáo viên đi điều tra và nộp sổ điều tra, danh sách độ tuổi trong điều
tra về lại cho văn phòng. Tôi phân công đồng chí nhân viên văn phòng cùng
đồng chí y tế nhập tất cả số hộ điều tra trong 06 bản vào phần mềm phổ cập sau
đó tôi cho giáo viên điều tra lên dò lại trên phần mềm một lần nữa mới xuất ra
Exel chỉnh sửa và in ra phiếu điều tra hộ gia đình từng năm. Do đó khi nhập dữ
liệu vào phần mềm phải nhập đủ thông tin trên phiếu thì tất cả các biểu mẫu khi

xuất ra tính chính xác cao hơn . Chính vì lý do trên nên tôi chọn đồng chí phụ
trách công tác phổ cập có tính cẩn thận, kiên trì, nhiệt tình biết ứng dụng công
nghệ thông tin.
Số trẻ phải phổ cập trong địa bàn phải luôn luôn bằng tổng số học sinh đang
học trong trường cộng với số trẻ đi học nơi khác, cộng trẻ chuyển đến, trừ đi số
trẻ nơi khác đến học, trừ trẻ chuyển đi, trẻ chết và trẻ khuyết tật nặng không ra
lớp được. Mọi khâu đều phải kiểm tra, việc điều tra, thống kê, tìm minh chứng
có sự cộng tác của giáo viên, nhân viên chuyên trách phổ cập của trường và sự
chỉ đạo, theo dõi, giám sát của lãnh đạo nhà trường.
Giải pháp 3. Thực hiện tốt công tác quản lý số liệu và quản lý hồ sơ
PCGD
Để thực hiện tốt công tác quản lý số liệu trẻ phải phổ cập trong địa bàn và
lập hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, tôi suy nghĩ rằng: nhiệm vụ đầu tiên của
người làm công tác PCGD là phải có kế hoạch tổng điều tra giai đoạn 5 năm và
điều tra bổ sung hằng năm để nắm chắc số liệu cần tập trung huy động ra lớp
đồng thời làm căn cứ cho việc lập kế hoạch phát triển trường lớp theo từng giai
đoạn cụ thể. Kế hoạch phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian hoàn thành gắn với
nội dung thi đua của từng cá nhân và tập thể.
Hồ sơ gồm: Phiếu điều tra hộ gia đình; Sổ theo dõi tình hình phổ cập cho trẻ 5
tuổi theo từng năm; sổ theo dõi học sinh trong địa bàn đi học trái tuyến, Sổ theo


dõi học sinh ngoài địa bàn đến học trái tuyến; sổ danh bạ; sổ theo dõi trẻ
khuyết tật; danh sách học sinh của trường hằng năm; Danh sách trẻ 5 -6 tuổi
hoàn thành chương trình; Biểu mẫu thóng kê trẻ 0-5 tuổi ( Biểu 1); Biểu thống
kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ( Biểu 2); Biểu thống kê tiêu
chuẩn phòng học, CSVC ( Biểu 3 ); các số liệu thống kê hằng năm; hồ sơ báo
cáo kết quả PCGD MN cho trẻ 5 tuổi theo từng thời điểm kiểm tra hằng năm;
hồ sơ lưu công văn, văn bản có liên quan đến việc chỉ đạo thực hiện công tác
PCGD MN.

Giải pháp 4. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi
Xác định công tác tuyên truyền là một trong những phương tiện thông tin
nhanh nhất và giúp chúng ta thực hiện vấn đề mà mình đang hướng tới đạt hiệu
quả nhất. Ngay sau khi triển khai đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
năm tuổi đến tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, tôi tiến hành triển khai ngay
chủ trương này đến tất cả các bậc phụ huynh học sinh thông qua Hội nghị cha
mẹ học sinh toàn trường vào đầu năm học. Sau khi thành lập Ban đại diện cha
mẹ học sinh, nhà trường đã thành lập Ban tuyên truyền “Phổ cập GDMN cho
trẻ em năm tuổi” bao gồm các cán bộ chủ chốt của nhà trường, các thành viên
Ban đại diện cha mẹ học sinh để phối hợp thực hiện. Ban tuyên truyền có nhiệm
vụ, cung cấp, tuyên truyền những nội dung cần thiết liên quan đến công tác giáo
dục của nhà trường và các văn bản liên quan trong từng cụm dân cư, trong các
buổi sinh hoạt đoàn thể. Về phía nhà trường, tôi cử đại diện cán bộ, giáo viên
của trường hiện đang cư trú tại từng thôn tham gia sinh hoạt và theo dõi, báo
cáo kết quả đã triển khai trong tổ về Ban chỉ đạo phổ cập của nhà trường.
Về phía địa phương, tôi tham mưu với UBND xã tuyên truyền trên loa phát
thanh của địa phương về công tác phổ cập GDMN trẻ năm tuổi hằng tuần, hằng
tháng nhằm giúp mỗi người dân, đặc biệt là những gia đình có con em trong độ
tuổi mẫu giáo nhận thức được tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục
mầm non trẻ em năm tuổi. Từ đó các bậc phụ huynh tích cực vận động trẻ ra


lớp đầy đủ để trẻ được học chương trình giáo dục mầm non và chuẩn bị tốt tâm
thế cho trẻ em 5 tuổi vào học lớp 1. Bên cạnh, thông qua các hoạt động mang
tính tập thể cho học sinh toàn trường để thu hút trẻ và sự chú ý của phụ huynh
về công tác giáo dục của nhà trường, các chủ trương lớn của Đảng và nhà nước
Giải pháp 5. Thực hiện đổi mới nội dung chương trình, nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục.
Trường Mầm non của tôi đang công tác thực hiện chương trình

giáo dục mầm non 100% các nhóm, lớp, nhà trường đã có nhiều biện pháp nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ . Là một người làm công tác quản lý, tôi
đã nghiên cứu kỹ Thông tư 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ giáo
dục và đào tạo ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và đưa
ra một số biện pháp chỉ đạo đối với giáo viên dạy lớp 5 tuổi như sau: Bám sát
các nội dung đánh giá theo Thông tư 23/2010/TT-BGDĐT để có hướng xây
dựng nội dung, kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với trẻ 5 tuổi. Theo
dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi theo giai đoạn. Tăng cường hơn nữa
trong việc phối hợp với các bậc cha mẹ cùng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đặc biệt
là trẻ cá biệt, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ khuyết tật, trẻ câm điếc. 100% trẻ ăn bán
trú tại trường, đảm bảo khẩu phần ăn cho trẻ, nâng cao chất lượng bữa ăn. tổ
chức cân đo, khám sức khỏe định kỳ, phát hiện và có biện pháp chống suy dinh
dưỡng cho trẻ
Số trẻ cân nặng bình thường: 530/571 tỷ lệ 7,1%
Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 525/571 chiếm tỷ lệ 8%
So với cùng kì năm học trước tỷ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân giảm 0,3%
So với cùng kì năm học trước tỷ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm 0,2%
100% cán bộ, giáo viên có chứng chỉ A tin học trở lên, biết ứng dung công
nghệ thông tin soạn bài. Có 90% giáo viên sử dụng máy vi tính để tổ chức các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Tham mưu với nhà trường đầu tư kinh phí
trang bị đủ đồ dùng.
- 100% lớp mẫu giáo 5 tuổi có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tối thiểu theo qui
định tại Thông tư số: 01/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng 3 năm 2015 , để giáo
viên có đủ điều kiện thuận lợi thực hiện chăm sóc và giáo dục trẻ.
Giải pháp 6: Củng cố mạng lưới trường lớp, tăng trưởng cơ sở vật chất,
trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.
Hàng năm nhà trường tập trung mọi nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng và
mua sắm theo kế hoạch đã duyệt .Trong năm học 2016 - 2017 tiếp tục thực



hiện cã hiệu quả c¸c nguồn vốn của địa phương, của huyện để x©y
dựng cơ sở vật chất theo kế hoạch đã duyệt đầu năm học, đẩy mạnh
hoạt động tự làm đồ dùng, đồ chơi, thu hót sự quan t©m của c¸c
phụ huynh trong việc tăng trưởng đồ dùng đồ chơi vµ tµi liệu phục
vụ c«ng t¸c chăm sãc gi¸o dục trẻ. Đồng thời tăng cường c«ng t¸c
kiểm ta việc sử dụng vµ bảo quản c¸c trang thiết bị, đồ dùng, đồ
chơi vµ tµi liệu phục vụ chương tr×nh GDMN theo th«ng tư của
Bộ Gi¸o dục vµ §µo tạo ban hµnh. Tăng cường c«ng t¸c tham mưu với l·nh đạo địa phương để thực hiện đề ¸n từ 2010 - 2015 theo
yªu cầu của QĐ 149/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng chÝnh phủ.
- Tổng kinh phí đầu tư trong năm học 2016 - 2017.
- Trong năm học nhà trường có kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học
và tu - Kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất:
Tổng kinh phí đầu tư 386.743.000đ
Trong đó, kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: 221.243.000đ
Kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị, DDĐC: 165.500.000đ
Chia ra nguồn:
+ Kinh phí ngân sách chi thường xuyên:
57.643.000đ
+ Kinh phí xã hội hóa giáo dục
163.600.000đ
- Trường mầm non của tôi đang công tác.
Trường có ba điểm với 20 phòng học kiên cố, bán kiên cố, dầy đủ bàn ghế đúng
quy cách, trang thiết bị như máy vi tính, bộ nghe nhìn, đồ dùng dạy học và đồ
chơi cho trẻ 5 tuổi đảm bảo theo quy định tại Thông tư số: 01/VBHN-BGDĐT
ngày 23 tháng 3 năm 2015,
Giải pháp 7. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cũng đóng góp một phần không nhỏ
vào quá trình thực hiện công tác phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi bởi vì
trình độ chuyên môn, chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả học tập của mỗi học sinh. Xác định được điều này, tôi đã xây

dựng kế hoạch , động viên, khuyến khích và tạo điều kiện để giáo viên của
mình học nâng cao chuẩn trình độ chuyên môn từ cao đẳng sư phạm lên đại học
sư phạm. Tính đến thời điểm hiện nay, đơn vị chúng tôi có 100% giáo viên đạt


chuẩn, trong đó có 53/59 giáo viên trên chuẩn đạt 89,8% . Riêng lớp 5 tuổi có
10/10 giáo viên đạt trình độ trên chuẩn tỉ lệ 100%. . Tăng cường công tác tự

bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tạo điều kiện để cán bộ giáo viên đi học các lớp nâng cao trình độ lý
luận chính trị, nghiệp vụ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ. Đến tại thời
điểm này trường MN chúng tôi có 06 giáo viên đang theo học các lớp đại
học.
Tăng cường đổi mới nội dung phương pháp, kỹ năng nghiệp vụ cho
giáo viên để thực hiện chương trình GDMN ngày càng có hiệu quả hơn.
Về nghiệp vụ giảng dạy, tôi đã tham mưu phân công những giáo viên có
năng lực chuyên môn, có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc dạy lớp mẫu
giáo 5 tuổi vì đây là lớp cuối cùng chuyển cấp, trẻ phải nắm vững kiến thức
chương trình học khi vào lớp 1. Các giáo viên dạy lớp 5 tuổi cũng thường
xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hơn, ưu tiên tổ chức các hoạt
động chuyên đề ở khối mẫu giáo Lớn. Ngoài ra, tôi còn động viên, khuyến
khích giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi đăng ký các danh hiệu thi đua để giáo
viên có trách nhiệm hơn vào việc đầu tư chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ
giảng dạy nhằm đạt thành tích vào cuối năm học.
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
Yếu tố quyết định cho sự thành công của công tác PCGD MN cho trẻ 5
tuổi đó là sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự hỗ
trợ có trách nhiệm của các đoàn thể, ban ngành... trong địa phương, sự đồng
tình của cha mẹ học sinh và nhân dân. Bên cạnh đó là nổ lực của cán bộ, giáo
viên, nhân viên toàn trường trong công tác dạy và học, nâng cao chất lượng hai

mặt giáo dục. Kết quả đã đạt được:
Tổng số trẻ điều tra 0 – 6 tuổi là: cháu
- Số trẻ ra lớp: 571 cháu/ 571 cháu tỉ lệ 100 %


- Số trẻ 5 tuổi ra lớp: 125 cháu/125 cháu tỉ lệ 100%
- Tỷ lệ chuyên cần: 97,7%
+ Trẻ 5 tuổi cân, đo đợt 3:
Số trẻ cân bình thường: 118/125 cháu đạt tỷ lệ 94,4%
Số trẻ suy dinh dưỡng CN: 6/125 cháu tỷ lệ 4,8%
Số trẻ cao bình thường: 117/125 cháu đạt tỷ lệ 93,6%
Suy dinh dưỡng TC: 7/125 cháu tỷ lệ 5,6%
- Phòng học 05/05 lớp 5 tuổi đủ điều kiện theo điều lệ
- Giáo viên lớp 5 tuổi: 10/10 giáo viên đạt chuẩn, trong đó 10/10 giáo viên trên
chuẩn tỉ lệ 100%
Là đơn vị làm tốt công tác huy động trẻ ra lớp, không có sai sót đáng tiếc
về hồ sơ PCGD MN, không phải mất nhiều công sức của bộ phận làm hồ sơ,
được tiếp cận với các đoàn kiểm tra, được đánh giá là đơn vị thực hiện khá tốt
công tác điều tra, báo cáo, thống kê, xử lý số liệu, minh chứng cụ thể, giải trình
thông suốt của cán bộ chuyên trách phổ cập, hồ sơ của các cấp chỉ đạo về công
tác phổ cập cũng được lưu trữ đầy đủ, khoa học dễ tìm và được cấp trên đánh
giá cao. Đặc biệt là biết kết hợp với các hội đoàn thể trong và ngoài nhà trường
đã huy động được trẻ em khuyết tật ra lớp, duy trì sĩ số học sinh... Kết quả đó
nhờ sự tuyên truyền vận động của đội ngũ giáo viên; từng cán bộ, giáo viên,
nhân viên cũng thấy rõ hơn vai trò trách nhiệm của mình để tự giác tham gia
công tác điều tra bổ sung, huy động trẻ ra lớp, thiết lập hồ sơ báo cáo thống kê
hằng năm.

C. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp.

Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, đầu tư cho giáo dục chính là
đầu tư cho sự phát triển của toàn xã hội. Do đó nhà trường phải có mối quan hệ
mật thiết với các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương, với ngành; phải
huy động được sự chung tay góp sức về mọi mặt của toàn xã hội vì mục tiêu


"Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước, xây
dựng đất nước ngày càng phồn vinh.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch là thành công bước đầu, vì bất cứ
công việc gì muốn có kết quả tốt thì phải có kế hoạch cụ thể. Từ thực tiễn đã
làm và kết quả đạt được trong năm học qua, tôi nhận thấy rằng để làm tốt công
tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:
- Thực hiện tốt công tác điều tra huy động trẻ ra lớp, nắm chắc số liệu trong
địa bàn để huy động trẻ 5 tuổi ra lớp 100% đây là bước quan trọng nhất quyết
định sự thành công của công tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi.
- Thực hiện tốt công tác tổng hợp, xử lý số liệu, đây là việc làm cũng không
kém phần quan trọng vì nếu làm tốt công tác điều tra huy động nhưng việc tổng
hợp, xử lý số liệu không chính xác dẫn đến việc lên kế hoạch không chính xác.
- Thực hiện tốt công tác quản lý số liệu và quản lý hồ sơ PCGD MN cho trẻ
5 tuổi, việc làm này có ý nghĩa thiết thực trong việc lưu trữ hồ sơ có giá trị lâu
dài.
- Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt
quan tâm tới giáo viên dạy lớp 5 tuổi
- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định cho
các nhóm lớp, quan tâm tới lớp mẫu giáo 5 tuổi
3.2. Đề xuất:
Để làm tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, tôi xin đưa ra
một số đề xuất như sau:
Với cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao nhận thức về hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân, thực hiện tốt tinh thần trách nhiệm của mình đối với sự

nghiệp "Trồng người". Mà trước hết là tham gia làm tốt công tác PCGDMN.
Với ngành Giáo dục, tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách phổ
cập, tạo điều kiện để cán bộ chuyên trách phổ cập các trường có thể giao lưu,
trao đổi kinh nghiệm. Cung cấp phần mềm công tác phổ cập để việc cập nhật và
Xử lý dữ liệu chính xác, việc quản lý hồ sơ cũng dễ dàng hơn


Với chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về
tinh thần lẫn vật chất, cần có tiếng nói chung để các doanh nghiệp đóng trên địa
bàn tham gia công tác giáo dục tích cực hơn,
Trên đây là một vài biện pháp làm tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non
cho trẻ 5 tuổi năm học vừa qua tôi đã áp dụng vào đơn vị. Tôi hy vọng rằng
những vấn đề tôi đưa ra trong sáng kiến kinh nghiệm này sẽ phần nào giúp cho
công tác PCGD MN cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non tham khảo và áp
dụng vào công việc của đơn vị mình, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong
công việc./.



×