Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai tap ve toa do trong khong gian luyen thi dh 2355

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.57 KB, 5 trang )

ONTHIONLINE.NET

BÀI TẬP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – LTĐH 2013

1) Cho d1:

x −1 y +1 z
x −1 y − 2 z
=
= ; d2 :
=
= . Viết pt mặt phẳng (P) song song với
2
1
1
1
2
1

mặt phẳng (Q): x + y – 2z + 3 = 0 và (P) cắt hai đường thẳng d1, d2 theo đoạn thẳng có độ dài nhỏ
nhất
* Giải:
- (P) // (Q) => (P): x + y – 2z + d = 0

 x + y − 2z + d = 0

- Tọa độ giao điểm M cùa (P) với d1 là nghiệm cùa hệ:  x − 1 y + 1 z
=> t = - d
=
=
=


t
 2
1
1

=> M (-2d+1; -d-1; -d )
- Tương tự: giao điểm của (P) với (d2) là N(-d-2; -2d-4; -d-3)
- Ta có: MN = 2d 2 + 27 ≥ 3 3 => MNmin = 3 3 khi d = 0 . Lúc đó: M (-1; 1; 0) ,
N (-2; -4 ;3 )
* Vậy pt mặt phẳng (P) cần tìm là: x + y – 2z = 0
2) Cho (S): x2 + y2 +z2 + 2x + 4y + 6z + 4 = 0; A(2; 1; 0) , B(-1; -1; 2). Lập pt mặt phẳng (P) đi
qua hai điểm A và B và cắt (S) theo một đường tròn có chu vi 6 π .
* Giải:
- Mặt cầu (S) có tâm I (-1; -2; -3), bán kính R = 10
- (P) cắt (S) theo đường tròn có bán kính r = 3 => d (I,(P)) =
-pt mặt phẳng (P): ax + by + cz + d = 0 .Ta có hệ pt:

R2 − r 2 = 1

 2a + b + d = 0

 − a − b + 2c + d = 0
 d ( I , ( P)) = 1


3a + 2b
, thay vào pt cuối ta được:
2
a
a

34
−15a − 12b = 13a 2 + 8b 2 + 12ab ⇔ 212a 2 + 136b 2 + 348ab = 0 ⇔ = −1 U = −
b
b
53
1
- Với a = - b , chọn b = -1 => a = 1 , c =
=> (P): 2x – 2y + z – 2 = 0
2
34
- Với a = b, chọn b = - 53 => a = 34 , c = - 2 => (P): 34x – 53y – 2z – 15 = 0
53
-

Từ hai pt đầu ta suy ra: d = -2a – b; c =

3) Cho (S): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y – 2z + 5 = 0 và mp (P): x – 2y – 2z – 3 = 0. Tìm điểm M thuộc
(S) và N thuộc (P) sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.
*Giải:
- Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1), bán kính R = 1
- Do d(I,(P)) = 2 > R => (S) không cắt (P)
- Gọi N là hình chiếu vuông góc của I trên (P), IN cắt (P) tại M, với M1, N1 bất kỳ lần lượt thuộc
(S) và (P) thì IM1 + M1N1 ≥ IN1 ≥ IN = IM + MN ⇒ M 1 N1 ≥ MN (vì IM1 = IM = R = 1)
=> MN đạt giá trị nhỏ nhất khi M1 ≡ M ; N1 ≡ N


 x = −1 − t

- Gọi d là đường thẳng qua I, d vuông góc (P) => ptts của d là:  y = 2 − 2t
 z = 1 + 2t



N(-1 + t ; 2 - 2t; 1 + 2t) (P) => t = 2/3 => N( -1/3; 2/3; 7/3 ),
M(-1 + s; 2 – 2s; 1 + 2s) ∈(S) => s = 1/3 hoặc s = -1/3
-

Với s = -1/3 => M(-4/3; 8/3; 1/3) => MN = 3
Với s = 1/3 => M(-2/3; 4/3; 5/3) => MN = 1
* Vậy MN có độ dài nhỏ nhất bằng 1, lúc đó M(-2/3; 4/3; 5/3) và N( -1/3; 2/3; 7/3 )
4) Cho (P): 2x – y + 2z – 3 = 0 và (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 8z – 4 = 0. Xét vị trí tương đối
của (S) và (P). Viết pt mặt cầu (S/) đối xứng mặt cầu (S) qua mp (P)
* Giải:
- Mặt cầu (S) có tâm I (1; -2; 4 ), bán kính R = 5
- Do d (I, (P)) = 3 < R = 5 => (P) và (S) cắt nhau
-

 x = 1 + 2t

- Gọi J là điểm đối xứng của I qua (P). Ptts của IJ là:  y = −2 − t
 z = 4 + 2t


x = 1 + 2t


y = −2 − t

- Tọa độ giao điểm H của IJ và (P) thỏa hệ pt: 
=> t = -1 => H (-1; -1; 2)
z

=
4
+
2
t

2 x − y + 2 z − 3 = 0

- Vì H là trung điểm của IJ nên suy ra J(-3; 0; 0). Mặt cầu (S/) có tâm J, bán kính R/ = 5 nên có pt
là: (x + 3)2 + y2 + z2 = 25
5) Cho hình thang cân ABCD ( AB là đáy lớn; CD là đáy nhỏ). Với A (3; - 1; - 2), B (1; 5; 1),
C (2; 3; 3). Tìm tọa độ điểm D.
* Giải:
- ABCD là hình thang cân, nên AD = BC = 3 và AB // CD.
- Gọi d là đường thẳng đi qua C và d // AB, (S) là mặt cầu tâm A, bán kính R = 3. Điểm D cần
tìm là giao điểm của d và (S).

 x = 2 − 2t
uuu
r

Do d có vtcp AB = ( −2; 6;3) , nên có pt:  y = 3 + 6t
 z = 3 + 3t

Pt mặt cầu (S): ( x – 3)2 + ( y + 1)2 + ( z + 2)2 = 9

x = 2 − 2t


y = 3 + 6t


Tọa độ điểm D thỏa hpt: 
=> t = - 1 hoặc t = - 33/49
z = 3 + 3t

( x − 3) 2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2 ) 2 = 9

* Với t = -1 thì D (4; -3; 0) không thỏa vì lúc đó AB = CD = 7
* Với t = -33/49 thì D ( 164/49; -51/49; 48/49) (nhận)


6) Cho d:

x −1 y − 3 z
=
= và điểm M (0; - 2; 0 ). Viết pt mặt phẳng (P) đi qua M, song song
1
1
4

với d và khoảng cách giữa d và (P) bằng 4.
* Giải:
- Do (P) đi qua M nên pt mặt phẳng (P): ax + by + cz + 2b = 0

uuruu
r
 n p .ud = a + b + 4c = 0

- Từ giả thiết ta có: 
a + 3b + 2b

=4
(d , ( P)) =
2
2
2
a +b +c


- Thay b = - a – 4c vào: a + 5 ( − a − 4c ) = 4 a 2 + ( a + 4c ) + c 2
2

<=> −4a − 20c = 4 2a 2 + 17b 2 + 18ac ⇔ a 2 − 2ac − 8c 2 = 0 ⇔ a = −2c U a = 4c
- Với a = - 2c: chọn c = -1 =.> a = 2, b = 2 => (P1): 2x + 2y – z + 4 = 0
- Với a = 4c: chọn c = 1 => a = 4, b = - 8 => (P2): 4x – 8y + z – 16 = 0
* Vậy có hai pt mặt phẳng (P) cần tìm là: (P1): 2x + 2y – z + 4 = 0
(P2): 4x – 8y + z – 16 = 0
7) Cho A ( 2; 0; 0 ), H ( 1; 1; 1 ). Viết pt mặt phẳng (P) đi qua A và H sao cho (P) cắt hai trục Oy
và Oz lần lượt tại B và C thỏa điều kiện SABC = 4 6
* Giải:
- pt mặt phẳng (P):

x y z
+ + = 1( bc ≠ 0 ) , Do (P) đi qua H nên:
2 b c

1 1
1 1
+ = 1 − = ( 1)
b c
2 2

r uuur
1 uuu
S ABC =  AB, AC 
2
uuu
r
uuur
uuu
r uuur
AB = ( −2; b; 0 ) , AC = ( −2; o; c ) ⇒  AB, AC  = ( bc; 2c; 2b )
1 2 2

b c + 4c 2 + 4b 2 = 4 6 ( 2 )
2
Đặt t = bc, từ (1) suy ra b + c =
= - 12
-

c
t2
, thay vào (2) ta được: t2 + 4(
- 2t ) = 384 <=> t = 16 hoặc t
2
4

Với bc = 16 và b + c = 8 => b = c =4
Với bc = - 12 và b + c = -6 =>

b = −3 − 21; c = −3 + 21 U b = −3 + 21; c = −3 − 21
* Vậy có ba mặt phẳng (P) thỏa yêu cầu đề bài:

(P1): 2x + y + z – 4 = 0

(
(P ): 6 x + ( 3 −
(P2): 6 x + 3 +
1

) (
21 ) y + ( 3 +

)
21 ) z − 12 = 0

21 y + 3 − 21 z − 12 = 0


8) Cho C ( 0; 0; 2 ), K ( 6; -3; 0 ). Viết pt mặt phẳng (P) đi qua C, K sao cho (P) cắt hai trục Ox,

Oy tại A, B thỏa điều kiện VOABC = 3.
* Giải:
- Ta có pt mặt phẳng (P):

x y z
+ + = 1( ab ≠ 0 )
a b 2

6 3
− = 1 ⇔ 6b − 3a = ab
a b
ab

1
VOABC = a b 2 =
= 3 ⇔ ab = ±9
6
3

 a = 3; b = 3
 ab = 9
⇔
- Xét hệ: 
3
 a = −6; b = −
6b − 3a = 9
2


K ∈ ( P) ⇒

Ta được hai mặt phẳng : (P1): 2x + 2y + 3z – 6 = 0
(P2): x + 4y – 3z + 6 = 0
-

 ab = −9
(hệ này vô nghiệm)
6
b

3
a
=


9


Xét hệ: 

* Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu bài toán: (P1): 2x + 2y +3z – 6 = 0
(P2): x + 4y – 3z + 6 = 0
9) Cho hình chóp O.ABC, trong đó A ( 1; 2; 4 ), B thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy. Mặt phẳng
·
( ABC ) vuông góc mặt phẳng ( OBC ), tan OBC
= 2 . Viết pt tham số đường thẳng BC.
*Giải:

c
= 2 ⇒ c = 2b => B ( b; 0; 0 ), C ( 0; 2b; 0 )
buuuur
uuuur
2
Mặt phẳng (OBC) có nOBC = ( 0;0;1) , mặt phẳng (ABC) có n ABC = ( 8b; 4b; 2b − 4b )
uuuur uuuur
Hai mặt phẳng này vuông góc => nOBC .nABC = 0 ⇒ 2b ( b − 2 ) = 0 ⇒ b = 2 (Vì b > 0 )
·
=2⇒
Do tan OBC

x = 2 + t

Ta có: B( 2; 0; 0 ), C( 0; 4; 0 ) => ptts của BC là:  y = −2t
 z=0


x −1 y − 3 z
=
=
10) Cho (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và d1:
2
−3
2
x−5 y z +5
= =
d2:
6
4
−5
Tìm điểm M∈d1 và điểm N ∈ d2 sao cho MN // (P) và MN cách (P) 1 khoảng bằng 2.


Giải:
uuuu
r M ( 1 + 2t; 3 – 3t; 2t ) d1 , N ( 5 + 6s - 2t; -3 + 4s +3t; -5 -5s -2t ) d2
MN = ( 4 + 6 s − 2t ; −3 + 4s + 3t ; −5 − 5s − 2t )
uur
nP = ( 1; −2; 2 ) , MN //( P ) ⇒ t = − s


d ( MN ,( P)) = d ( M ,( P)) =

1 + 2t − 6 + 6t + 4t − 1
1+ 4 + 4


t =1
= 2 ⇔ 12t − 6 = 6 ⇔ 
t = 0

• Với t = 1 => s = - 1 => M1 ( 3; 0; 2), N1 ( -1; -4; 0 )
• Với t = 0 => s = 0 => M2 ( 1; 3; 0), N2 ( 5; 0; -5)

x−2 y z−4
=
=
; A ( 1; 2; −1) , B ( 7; −2;3) . Tìm M ∈ d sao cho MA + MB đạt
3
−2
2
giá trị nhỏ
uuu
rnhất.
uu
r
Giải: * AB = ( 6; −4; 4 ) = 2.ud => AB // d => Xác định một mặt phẳng (P) ≡ ( AB,d)
uuur * H ( 2 + 3t; - 2t; 4 + 2t) ∈ d và A ( 1; 2; - 1)
AH = ( 1 + 3t ; −2 − 2t ;5 + 2t )
uu
r
ud = ( 3; −2; 2 )
uuur uu
r
AH .ud = 0
11) Cho d:


=> t = - 1 => H ( - 1; 2; 2), A/ đối xứng với A qua H => A/ ( - 3; 2; 5)
Tam giác A/AB có HM là đường trung bình => M ( 2; 0; 4).
12) Cho (S): x2 + y2 + z2 – 6x + 8y +2z +1 = 0 và (P): x + 2y – 5z + 2 = 0. Viết pt mp (Q) song
song với trục Ox, vuông góc với (P) và cắt (S) theo 1 đường tròn có chu vi bằng 8 π .
* Giải:
- (S) có tâm I ( 3; -4; -1 ), bán kính R = 5
- Do (Q) // Ox và (Q) vuông góc (P) nên (Q) có cặp vtcp:

ur
 u1 = ( 1;0;0 )
ur uu
r
uur



u
,
u
=
0;5;

2
=
n
u
u
r
(
) Q => (Q): 5y + 2z + d = 0


1
2

u2 = ( 1; 2; −5 )

- (Q) cắt (S) theo đường tròn bán kính r = 4 => d (I, (Q)) =

R 2 − r 2 = 52 − 4 2 = 3 ⇔

−20 − 2 + d
5 +2
2

2

= 3 ⇔ d = 22 ± 3 29

* Vậy có hai mặt phẳng (Q) là: 5y + 2z +22 ±3 29 = 0



×