Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Công tác phối hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 17 trang )

---------o0o--------Phòng giáo dục & đào tạo quận cầu giấy
Trờng mầm non mai dịch
-------o0o-------

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài :
Công tác phối hợp giữa
gia đình Nhà trờng và xã hội
nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc
nuôi dỡng và giáo dục trẻ mầm non

Họ và tên : Th Dung.

1


Nm hc 2010 2011.
I/ Đặt vấn đề.
1. Lớ lun:
Đất nớc chúng ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Vấn đề giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng đợc
Đảng, nhà nớc, toàn dân, từng gia đình và mỗi công dân quan
tâm và thực hiện. Kết hợp tốt giáo dục trờng học, giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh,
ngời lớn làm gơng cho trẻ nhỏ noi theo là nhiệm vụ chung của
ngành giáo dục. Việc đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là
biện pháp thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục đem lại cho xã hội
nguồn nhân lực phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao
động đó là nhân tố cốt lõi làm nên sức mạnh góp phần hiện đại
hoá giáo dục, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.


Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Là một bộ phận chuyên ngành của bậc giáo
dục học có đối tợng nghiên cứu riêng là quá trình giáo dục trẻ em
từ 0 đến 6 tuổi. Với mục tiêu hình thành ở trẻ những cơ sở đầu
tiên của nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa đó là: Trẻ khoẻ
mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà, cân đối. Trẻ giàu
lòng thơng yêu, quan tâm, nhờng nhịn, giúp đỡ những ngời gần
gũi. Trẻ yêu cái đẹp, giữ gìn cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp,
thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi và có một số
kỹ năng sơ đẳng cần thiết để chuẩn bị bớc vào trờng phổ
thông. Để thực hiện đợc mục tiêu trên nhiệm vụ của giáo dục

2


mầm non là: Thu hút ngày càng đông số trẻ vào các loại hình
giáo dục mầm non; thực hiện nội dung giáo dục toàn diện và
ngày càng nâng cao chất lợng đồng thời tuyên truyền hớng dẫn
kiến thức nuôi dạy trẻ trong các bậc cha mẹ và cộng đồng ủng hộ
những phong tục tập quán tốt, phê phán phong tục tập quán lạc
hậu trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần cùng các lực lợng xã
hội chăm sóc giáo dục trẻ bị thiệt thòi.
Với đặc điểm ngành học mang tính tự nguyện luôn gắn
bó với xã phờng và khối xóm nên vấn đề phối hợp xã hội hoá lại vô
cùng quan trọng trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm
non. Nhằm thực hiện đợc mục tiêu trớc mắt và mục tiêu lâu dài
của nớc ta đó là Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học
mầm non để hầu hết trẻ em trong độ tuổi đợc phổ biến kiến
thức nuôi dạy trong gia đình. Con ngời phát triển toàn diện cần
đầy đủ các yếu tố tâm lý, tinh thần và nghị lực, có đợc vấn đề

đó lại cần đến môi trờng sống đó là: Một gia đình hoàn hảo,
một xã hội tôn trọng và nhà trờng có trách nhiệm giáo dục. Môi trờng giáo dục trong ba mối kết hợp đa trẻ đến với các hoạt động
tích cực đồng bộ và hình thành các phẩm chất, nhân cách tốt
cho trẻ.
2. Thc tin
Hiện nay đợc sự quan tâm của Đảng, nhà nớc và chính
quyền các cấp các trờng mầm non đã đợc xây dựng một cách
quy mô, khang trang và đẹp đẽ đáp ứng nhu cầu nuôi và dạy trẻ
trong các nhà trờng. Song để đáp ứng nhu cầu phát triển của
các nhà trờng trong việc chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ mầm

3


non các địa phơng cha thể đáp ứng đầy đủ về cơ sở vật chất
phục vụ vì đặc thù của các trờng mầm non: Các lớp nằm rải rác ở
nhiều khu lẻ, kinh phí đầu t cho việc xây dựng, sửa chữa rất hạn
hẹp
Trng mm non Mai Dch l mt ngụi trng mi c thnh lp 2007 v
i vo hot ng c hn 5 nm.Trng cú din tớch khỏ rng, bao gm 12 lp
hc, cỏc phũng ban v khu vui chi ca tr. Ban giỏm hiu nh trng cng ó xõy
dng cỏc k hoch nhm nõng cao cht lng nuụi dng giỏo dc tr. Tuy nhiờn,
vn nuụi dng giỏo dc tr s gp rt nhiu khú khn nu nh khụng cú s
phi hp cht ch gia nh trng v cỏc bc ph huynh. Vỡ vy vn phi hp
gia gia ỡnh, nh trng v xó hi trong trng mm non Mai Dch luụn c t
lờn hng u. Nht l trong giai on hin nay v sp ti, trng mm non Mai
Dch ang i u xõy dng mụ hỡnh cht lng cao thỡ vn ny s quyt nh ti
vic chm súc, giỏo dc tr.
Từ thực tế trên tôi đã trăn trở suy nghĩ và nhận thấy rằng:
Việc xã hội hoá công tác giáo dục hiện nay đang là một bức xúc,

là việc làm rất cần thiết cho giáo dục. Vì giáo dục không phải
chỉ riêng một ngành, một cấp hay một tổ chức xã hội mà nó là
một vấn đề lớn cần toàn xã hội quan tâm. Công tác xã hội hoá là
một việc làm rất thiết thực nhằm tăng cờng nguồn lực, tăng cờng
cơ sở vật chất, tạo môi trờng s phạm lành mạnh, an toàn cho trẻ ở
mọi lúc, mọi nơi. Để thực hiện các nghị quyết, các mục tiêu của
Đảng về giáo dục là Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Vì vậy tôi chọn đề tài: Công tác
phối hợp giữa gia đình - nhà trờng và xã hội nhằm nâng

4


cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ để nghiên
cứu và tìm một số biện pháp để áp dụng có hiệu quả trong việc
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non.
II/Nội dung chính:
A. Lớ lun:
Công tác xã hội hoá giáo dục là tìm cách làm giáo dục,
tìm các biện pháp để làm công tác giáo dục là việc huy động
tổng hợp các lực lợng xã hội và các sức mạnh kinh tế, văn hoá, xã
hội của cộng đồng xã hội. Xã hội hoá giáo dục là làm tăng cờng,
duy trì, cân bằng các mối quan hệ giữa nhà trờng gia đình
và xã hội để đa phơng hoá nguồn lực, các loại hình giáo dục
mầm non. Các nghị quyết của Đảng đã khẳng định sự nghiệp
giáo dục của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hộicần phải đóng
góp nguồn lực, vật lực và tài liệu cho giáo dục nhất là giáo dục
mầm non, là bậc học hoàn toàn mang tính tự nguyện.
B. Thc trng
1.Thun li:
- Trng mm non Mai dch luụn c s quan tõm ch o ca phũng giỏo dc

v ban giỏm hiu nh trng
- C s vt cht khang trang, p, cú y cỏc trang thit b hin i nh : Bỡnh
núng lnh, ti vi, u a, mỏy tớnh
- a s cỏc bc ph huynh nhit tỡnh, ng h cỏc hot ng ca lp v ca nh
trng. Cú s phi hp cht ch gia gia ỡnh v nh trng.
- Tr ngoan ,thụng minh, cú n np, d ho nhp.
- Mụi trng lp sch, p, c trang trớ theo ỳng cỏc ch , ch im.
2. Khú khn

5


- Mt s cỏc bc ph huynh con cha cú s phi hp vi nh trng, ụi khi cũn
vi phm cỏc ni qui ca trng
- Mt s ph huynh cũn cú qu thi gian eo hp, nờn giỏo viờn cha th trao i
thng xuyờn .
- Lp cũn cú 1 s tr cha cú thúi quen t xỳc cm v v sinh cỏ nhõn.
- Qi xõy dng trng cũn eo hp
C. Mụ t sỏng kin
1.Biện pháp 1: Tăng cờng công tác tuyên truyền để nâng
cao nhận thức, vị trí, vai trò của việc chăm sóc giáo dục mầm
non trong hệ thống giáo dục quốc dân.
*Đối với chính quyền đoàn thể, ban ngành ở địa phơng:
-Nhà trờng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục mầm non
đợc phòng Giáo dục và Đào tạo qun Cu Giy hớng dẫn lên kế hoạch
và chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu các năm học.
-Cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên, nhân viên tăng cờng
công tác tuyên truyền các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng
(Công đoàn, chi hội phụ nữ, chi đoàn, chi hội khuyến học, hội
liên hiệp phụ nữ phng, hội khuyến học, hội nông dân, hội cha

mẹ học sinh).
-Hiệu trởng tăng cờng tham mu để thu hút tối đa các
nguồn lực hỗ trợ, tạo uy tín trong quần chúng nhân dân, phối hợp
chặt chẽ các tổ chức xã hội để động viên phong trào.
-Tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ trong trờng (Ngày hội
đến trờng của bé, ngày hội nhà giáo Việt Nam 20-11, thi quy
chế CSND trẻ, khai mạc thi giáo viên giỏi cấp trờng, thi hội khoẻ

6


măng non, thi bé với an toàn giao thông và bảo vệ mội trờng, t
chc ngy hi nụen, ) tạo cho trẻ sân chơi giải trí để mọi ngời thấy
đợc kết quả của sự chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ.

-Làm cho xã hội thấy đợc trách nhiệm, chức năng giáo dục có
hiệu quả. Những đứa trẻ dễ thơng, vô t trong sáng đã để lại ấn
tợng của mọi ngời đánh giá về chất lợng giáo dục trẻ.
-Với sự phát triển, chuyển biến mạnh mẽ thể hiện công phu
trong các

hội thi, ngày hội, ngày lễ đợc lãnh đạo địa phơng

quan tâm, tin tởng vào đội ngũ giáo viên.

7


-Về chất lợng học sinh qua kết quả các đợt thanh, kiểm tra
trờng, thanh tra giáo viên, thi giáo viên giỏi các cấp, qua chất lợng

trên trẻ đợc Đảng uỷ, HĐND, UBND, các ban ngành đoàn thể, hội
khuyến học hỗ trợ, động viên kịp thời.
-Để tăng cờng công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ nhà trờng
phối hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khoẻ cho trẻ đúng lịch 2
lần/ năm, những trẻ có bệnh cán bộ y tế đã hớng dẫn cách điều
trị đồng thời nhắc nhở cán bộ giáo viên nhân viên trong trờng
thờng xuyên làm tốt công tác phòng bệnh cho trẻ.
-Để công tác chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ mầm non đạt
hiệu quả cao trờng đã phối hợp chặt chẽ với hội phụ nữ xã và trạm
y tế để tổ chức các buổi tuyên truyền về phòng tránh tai nạn
thơng tích, cách phòng các bệnh theo mùa, cách phòng chống
suy dinh dỡng + béo phì cho trẻ
-Tạo đợc niềm tin các đoàn thể, các ngành, các tổ chức xã
hội đã hỗ trợ tinh thần, t tởng, vật chất cho công tác chăm sóc giáo
dục trẻ mầm non.
-Để làm đợc nh trên nhà trờng đã xây dựng kế hoạch để
phối hợp, tranh thủ, khai thác và tăng cờng công tác tuyên truyền
vận động đồng thời quán triệt trong CBGVNV về ý thức, tinh
thần trách nhiệm thể hiện vai trò ngời cán bộ, ngời giáo viên
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
*Đối với phụ huynh học sinh:
Công tác tuyên truyền đợc thông qua bằng nhiều hình thức
nh:

8


-Tổ chức họp phụ huynh học sinh 2 lần/ 1 năm để phổ biến
về luật giáo dục, điều lệ trờng mầm non. Công tác xã hội hoá giáo
dục và chơng trình hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trờng

mầm non giúp cho phụ huynh nhận thức đợc vị trí, tầm quan
trọng của cấp học đồng thời giúp phụ huynh có thêm kiến thức
về chăm sóc giáo dục trẻ để cùng nhà trờng chăm sóc các cháu đợc tốt hơn. Cũng trong buổi họp các vấn đề của các lớp nh: Thoả
thuận việc đóng góp tiền ăn cho trẻ, thống nhất việc trẻ nghỉ
học đợc phụ huynh đa ra bàn bạc cụ thể và đi đến thống nhất
để nhà trờng có cơ sở thực hiện trong năm học.
-Trong các ngày hội: Ngày hội đến trờng của bé, các hội thi,
ngày kiến tập chuyên đề của trờng, nhà trờng mời phụ huynh
học sinh tham dự để phụ huynh đợc chứng kiến các hoạt động
của các cháu trong trờng từ đó việc đóng góp ủng hộ trờng đợc
phụ huynh tin tởng.
- ở các nhóm lớp đầu t góc tuyên truyền để cha mẹ trẻ quan
tâm đến hoạt động của trẻ ở trờng. Các cô giáo thờng xuyên chú
ý đến việc phòng các bệnh theo mùa, phòng các dịch bệnh đột
xuất đồng thời tuyên truyền tới phụ huynh để cùng phòng bệnh
cho trẻ. Trong các lớp mỗi giáo viên đều đầu t môi trờng cho trẻ
hoạt động theo chủ điểm, theo độ tuổi từng lớp để trẻ hoạt
động ở các góc chơi và học tập các môn học nh: Làm quen với
toán, tạo hình, làm quen chữ viết, âm nhạc, văn học, nhận biết
tập nói, vận động.
- Kết hợp trạm y tế và hội phụ nữ tổ chức tuyên truyền kiến
thức nuôi dạy, chăm sóc sức khoẻ trẻ từ 0 6 tuổi, chuẩn bị cho trẻ

9


vào lớp 1, cách phòng các bệnh sởi, sốt xuất huyết đặc biệt là
cách phòng tránh các tai nạn thơng tích cho trẻ vì hiện nay tai
nạn thơng tích là một trong những vấn đề bức xúc đang ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và tính mạng con ngời đặc biệt
đối với trẻ em do cơ thể đang ở giai đoạn phát triển về thể chất

và tâm lý, rất hiếu động, thích tìm hiểu và nghịch ngợm nên
dễ bị tai nạn thơng tích.
-Hàng ngày giáo viên các lớp trực tiếp trao đổi tình hình trẻ
ở lớp (đặc biệt những trẻ cá biệt), những việc đột xuất ở lớp, kết
quả học tập, nền nếp của trẻ để phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ.
2.Biện pháp 2: Tham mu xây dựng cơ sở vật chất.
-Xây dựng nhà trờng văn hoá là một tiêu chí trong việc thực
hiện cuộc vận động Xây dựng nhà trờng văn hoá - nhà giáo
mẫu mực học sinh thanh lịch.
-Xây dựng nhà trờng văn hoá là xây dựng khung cảnh đẹp
xanh, sạch đẹp, xây dựng môi trờng lành mạnh và an toàn của
các nhà trờng. Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.
Căn cứ tình hình thực tế nhà trờng tôi đã tham mu tích cực với
lãnh đạo địa phơng, các ban ngành đoàn thể để cùng hỗ trợ
đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng nh: Rải sân trờng, xây tờng
rào bao quanh cho các khu lẻ của trờng để đảm bảo an toàn cho
trẻ khi tới trờng.

10


-Trớc tình hình thực tế tôi đã mạnh dạn đề xuất với lãnh đạo
địa phơng và các ban ngành đoàn thể để cùng hỗ trợ nhà trờng
đầu t cơ sở vật chất cụ thể: . Sân trờng đã đợc rải sạch sẽ và
đẹp mắt. Có sân chơi cho trẻ hoạt động nhng còn đờng đi là
nỗi lo trăn trở của BGH nhà trờng vì sự an toàn của các bé hàng
ngày đến trờng. Đây là một công việc phải kiên trì và có tính
thuyết phục.
*Đối với nhà trờng:
Để xây dựng khung cảnh nhà trờng đẹp, an toàn cho trẻ

hoạt động hàng năm nhà trờng lên kế hoạch đầu t sửa chữa mua
sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ đó là: Phát động toàn thể giáo viên nhân viên
11


làm đồ dùng đồ chơi để trang trí, tạo môi trờng cho trẻ hoạt
động theo các chủ điểm phù hợp từng độ tuổi. Mặt khác, đầu t
sửa sang phòng lớp nh: Nõng cp khu nh v sinh, mua xốp trải nền.
Đầu t đồ dùng phục vụ CSND: B sung các loại bát, cốc, thìa bằng
đồ inoc. Đầu t đồ dùng phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ nh: Âm ly,
đầu, đài, tivi, máy chiếu, máy tính, bàn ghế mẫu giáo và bàn
ghế đồ chơi, cỏc giỏ gúc.
Đợc sự quan tâm của UBND, phòng tài chính - kế hoạch,
PGD&ĐT qun Cu Giy đã đầu t nâng cấp sửa chữa phòng học và
bếp ăn cho nhà trờng. Để đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm hàng ngày cho bếp ăn tôi đã mạnh
dạn đề xuất với ban lãnh đạo địa phơng phối hợp với hội cha mẹ
học sinh để tuyên truyền vận động, ủng hộ, đóng góp xây
dựng tiếp khu bếp phụ và hệ thống máng dẫn nớc thải, sân bếp
cho bếp ăn tại khu Trung tâm.
Ngoài ra trờng còn đầu t cho trẻ hoạt động vui chơi và
phục vụ cho ngày hội, ngày lễ của trờng.
*Đối với hội cha mẹ học sinh:
Nhà trờng đã tăng cờng phối hợp trong việc chuẩn bị cho
năm học mới, bàn bạc việc đầu t, xây dựng cơ sở vật chất và mời
chủ tịch hội cha mẹ học sinh cùng ký kết hợp đồng với thợ làm
công trình sửa chữa của nhà trờng.
Trong 5 năm học từ 2007 - 2011 nay nhà trờng đã đợc các
cấp, các ngành, đoàn thể hỗ trợ đầu t để nâng cấp, sửa chữa
cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cùng nhà trờng .


12


Đồng thời nhà trờng còn đợc các ngành, đoàn thể, hội cha
mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí để động viên CBGVNV và học sinh
trong các hội thi, ngày hội, ngày lễ.
3.Biện pháp 3: Bồi dỡng đội ngũ giáo viên:
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục.
Để đợc xã hội phồn vinh, ngời giáo viên phải có đức, có tài, phải
đợc bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn và chính trị
nhằm nâng cao chất lợng toàn diện. Thực hiện nghị quyết Trung
ơng về giáo dục và đào tạo: Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân
lực, đào tạo nhân tài. để thực hiện đợc nhiệm vụ đào tạo đội
ngũ theo yêu cầu nhà trờng đã tiến hành theo các nội dung nh
sau:
*Bồi dỡng chính trị: Vào đầu các năm học nhà trờng đã
tiến hành các nội dung hớng dẫn của ngành.
-Phổ biến tới toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên về các
nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, Điều lệ trờng mầm non, luật
giáo dục, các văn bản trong các kỳ họp, nhiệm vụ năm học đầu
năm học, họp định kỳ hàng tháng, sinh hoạt chuyên đề để
thực hiện.
-Thông qua các quy chế dân chủ của nhà trờng các chỉ thị
nghị quyết về kinh tế, chính trị xã hội và công tác xã hội hoá
giáo dục của địa phơng.
-Xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn kết thi đua trong
chi bộ, công đoàn, chi đoàn, chi hội phụ nữ để tăng cờng hoạt
động về tổ chức.


13


*Bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ: Nhà trờng đã tiến
hành dới các hình thức đó là:
-Thông qua các chuyên đề do cấp trên tổ chức, thông qua
sinh hoạt chuyên môn của các tổ hàng tháng, hàng tuần để bồi
dỡng cho toàn thể giáo viên.
-Tổ chức cho giáo viên đi kiến tập để học hỏi kinh nghiệm
của bạn bè và đồng nghiệp.
-Xây dựng tiết dạy mẫu, tổ chức kiến tập tại trờng để
100% giáo viên nhân viên đợc tham dự và học tập.
-Vận động giáo viên đi học trên chuẩn:
-Xây dựng các quy chế thi đua thực hiện tốt về quy chế
chuyên môn ngay từ đầu năm học.
-Tổ chức phát động thi đua hớng theo các chủ đề, ngày hội
ngày lễ trong năm học nh: 20-10, 20-11, 3-2, 8-3, 1-5, 19-5.
-Tổ chức hội thi trang trí lớp đẹp, hội thi quy chế chăm sóc
nuôi dỡng trẻ.
-Tổ chức có hiệu quả các đợt hội giảng chào mừng ngày 2011
Qua các hội thi góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thu
hút 100% cán bộ giáo viên tham gia. Đây cũng là dịp để tuyên
truyền có hiệu quả, tranh thủ ý kiến của lãnh đạo, các ngành
đoàn thể và phụ huynh, hội khuyến học để cùng hỗ trợ kinh phí
cho nhà trờng đầu t cơ sở vật chất và động viên giáo viên, học
sinh.
*ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho giáo
viên:

14



-Để nâng cao chế độ giáo viên nhà trờng đã thực hiện thu
chi theo đúng hớng dẫn QĐ 73/2000 của UBND Thành phố Hà Nội
đảm bảo đầy đủ mọi quyền lợi về lơng, BHXH và các quyền lợi
khác cho cán bộ giáo viên nhân viên đúng thời gian hàng tháng.
-Nhà trờng tạo mối đoàn kết tơng trợ nhau gây tình cảm
thực sự yêu thơng, tôn trọng quý mến nhau, động viên, thăm hỏi
kịp thời những lúc ốm đau. Giúp đỡ nhau khi giáo viên có hoàn
cảnh đặc biệt về kinh tế và tình cảm riêng t.
-Tạo niềm vui tinh thần cho giáo viên, tổ chức tốt các ngày
lễ để có dịp phụ huynh, đại biểu và giáo viên đã nghỉ chế độ
gặp gỡ trao đổi, tâm sự cùng cán bộ giáo viên nhân viên trong
trờng.
-Trờng thành lập chi hội khuyến học để có quà tặng cho
con em giáo viên trong trờng có thành tích cao trong học tập và
hỗ trợ kinh phí trong các hội thi của các bé.
Từ những biện pháp nêu trên đã làm biến chuyển đội ngũ
giáo viên cả về số lợng và chất lợng.
IV/Bài học kinh nghiệm:
Qua nhiều năm chỉ đạo thực hiện công tác phối hợp giữa
gia đình, nhà trờng và xã hội để nâng cao chất lợng chăm sóc
nuôi dỡng và giáo dục trẻ mầm non. Để làm tốt công tác phối kết
hợp này chúng ta phải có sự kiên trì, bền bỉ không nản chí,
không ngại khó khăn, ngại khổ. Đầu tiên phải làm tốt công tác
tuyên truyền về ngành học để mọi ngời nhận thấy đợc về công
tác giáo dục là nhiệm vụ chung của mọi ngời, đều có trách
nhiệm phối kết hợp. Muốn làm đợc điều này đòi hỏi đội ngũ cán

15



bộ giáo viên nhân viên phải nhiệt tình, tâm huyết với nghề, phải
có năng lực thuyết phục làm công tác tuyên truyền để tuyên
truyền vị trí, vai trò ngành học trong các ngành học. Song để có
sức thuyết phục cao trong các công tác tuyên truyền này mỗi nhà
trờng chúng ta cần phải làm tốt công tác bồi dỡng đội ngũ cán bộ
giáo viên để nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục cho trẻ trong
trờng mầm non, tạo sự tín nhiệm của phụ huynh đối với nhà trờng và cấp trên. Đặc biệt cha mẹ học sinh phấn khởi đa con
đến nhóm lớp đồng thời nhiệt tình và sẵn sàng ủng hộ động
viên về cơ sở vật chất và tinh thần đối với nhà trờng, tạo điều
kiện để nhà trờng chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ ngày một
tốt hơn.
Bớc tiếp theo sau khi làm công tác tuyên truyền về ngành
học là công tác tham mu. Khi tham mu bất cứ việc gì cần chọn
thời cơ tranh thủ đúng nơi, đúng chỗ, đúng đối tợng để mọi
ngời nhận thức, có cảm tình với công tác xã hội hoá giáo dục từ
đó việc tuyên truyền vận động trong phụ huynh học sinh, cộng
đồng cũng nh các đoàn thể, các cấp, các ngành mới đạt hiệu quả
cao.
Ngoài ra các nhà trờng cần tổ chức tốt hội thi, các ngày lễ
để cho các bé đợc tham gia hoạt động một cách sôi nổi, tích
cực. Đồng thời cán bộ quản lý các nhà trờng cần tăng cờng công
tác tự kiểm tra nội bộ trờng học để không ngừng nâng cao chất
lợng chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ trong nhà trờng.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo
thực hiện tôi thấy có hiệu quả và thu đợc một số kết quả về

16



ngành giáo dục mầm non. Tôi mạnh dạn viết những kinh nghiệm
nhỏ đúc rút vào sáng kiến kinh nghiệm này. Tôi rất mong đợc các
cấp lãnh đạo, từ sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục và
đào tạo qun Cu Giy cùng các đồng chí cán bộ quản lý đóng góp
thêm ý kiến để chúng ta có những kinh nghiệm hay, hiệu quả,
tập trung giải quyết những khó khăn trong công tác xã hội hoá
giáo dục.
Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các đồng chí,
đồng nghiệp để cho công tác phối hợp gia đình, nhà trờng và
xã hội thực hiện đợc thuận lợi và có tính khả thi cao góp phần
nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ, những mầm non tơng
lai đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Mai Dch, ngày 29 tháng 03 năm
2011
Ngời viết sáng kiến

Th Dung

17



×