Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.51 KB, 10 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5- 6 tuổi”
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết sức khỏe là vốn quí giá của mỗi con người và của toàn xã hội, chỉ khi có đủ sức
khẻo tốt người ta mới có đủ khả năng để tham gia học tập và lao động. Mục tiêu chương trình Giáo dục Mầm non
nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỷ năng xã hội,
thẩm mỹ và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào trường tiểu học một cách vững chắc.
Vì thế, chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống là hết sức cần thiết và có
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, để trở thành những con người
tương lai đất nước.
Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ của tương lai đất nước, nên ngay từ thuở lọt lòng chúng ta cần
chăm sóc, giáo dục trẻ thật chu đáo. Đặc biệt giáo dục phát triển thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết
với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động, bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình
thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mất cân đối nếu
không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà
không thể khắc phục được. Vậy giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà
trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần
và trong sáng về đạo đức.
Vậy làm thế nào để có những biện pháp giúp trẻ phát triển thể chất được tốt phù hợp qua trình tâm sinh
lý của trẻ. Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy, nếu phát huy đến mức tối đa khả năng tập trung chú ý của trẻ vào đối
tượng, áp dụng đúng lúc đúng nơi các biện pháp sẽ dễ dàng gây hứng thú, lôi cuốn sự tập trung chú ý của trẻ hơn.
Bên cạnh đó để đáp ứng sự phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và thực hiện chuyên đề đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động
cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016”.Nên tôi đã suy nghĩ tìm tòi và đưa ra “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5- 6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu.
2. Điểm mới của đề tài:
Trong quá trình thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ có lẽ đề tài này đã được nhiều giáo viên nghiên
cứu và thực hiện. Song đối với tôi đây là một đề tài có nhiều điểm mới mang lại hiệu quả thiết thực nhất cho trẻ
lớp tôi. Đặc biệt là những trẻ bị khuyết tật vận động, trẻ đã dần tiếp cận được với nhiều loại hình vận động khác


nhau, khả năng vận động của trẻ phát triển rất tốt, trẻ tích cực, húng thú tham gia hòa nhập các hoạt động cùng
các bạn... Chính vì lẽ đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này nhằm:
Đánh giá thực trạng việc tổ chức Giáo dục thể chất của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non nơi tôi
giảng dạy.
3.Phạm vi áp dụng đề tài:
Qua nhiều năm làm giáo viên đứng lớp, đối với chuyên đề Giáo dục phát triển vận động tôi cũng đã có
một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động này. Đề tài này đã và đang được áp dụng rộng rãi ở trường, ở lớp và
có hiệu quả trong quá trình phát triển vận động,

1


Đề tài đã nêu ra được những giải pháp tích cực giúp trẻ hát triển vận động, những cái làm được và những
cái chưa làm được, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5- 6 tuổi và có thể áp dụng cho tất cả các lớp mẫu
giáo 5- 6 tuổi trên các vùng, miền huyện Lệ Thủy, trong và ngoài tỉnh Quảng Bình.
II. NỘI DUNG:
1. Thực trạng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường.
Trong hai năm học trở lại đây, bậc học mầm non đang tập trung thực hiện tốt việc xây dựng môi trường
theo hường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Chuyên đề này đã được các trường áp dụng một cách sâu rộng và hiệu
quả. Trong đó đặc biệt chuyên đề phát triển thể chất chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Để đạt được mục tiêu đó bản
thân tôi đã xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình khi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi.
Để năm bắt được về khả năng vận động cũng như nhận thức của trẻ trong lớp mình tôi đã tiến hành khảo
sát thực tế về sức khỏe của trẻ, cũng như đánh giá về khả năng vận động của từng trẻ để đề ra biện pháp thích hợp.
Kết quả khảo sát đầu vào như sau:
Néi dung kh¶o s¸t

Đ¹t

- Trẻ hứng thú tham gia giờ học, thích vận động và hào hứng trong
khi tham gia

- Trẻ thực hiện thành thạo, nhịp nhàng các kỹ năng vận động ở lứa
tuổi 5-6 tuổi

29/38

30/38

29/38

- Trẻ đạt về chiều cao, cân nặng

ChiÕm %
76,3

78,9

76,3

Với thực trạng nêu trên, tôi đã tiến hành chọn lựa một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát
triển vận động cho trẻ thông qua những hoạt động ở trường, trẻ được trải nghiệm dưới nhiều hình thức khác nhau đã
phần nào đáp ứng được nhu cầu được vui chơi, học tập củả trẻ. Trong khi thực hiện đề tài tôi đã gặp một số khó khăn
và thuận lợi sau:
* Thuận lợi:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ban, ngành, đoàn thể.
Giáo viên đã nhanh chóng tiếp cận những chuyên đề nói chung và chuyên đề “Nâng cao phát triển vận
động cho trẻ Mầm Non” nói riêng do Bộ giáo dục đào tạo đề ra. Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo
dục đào tạo và Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập các chuyên đề do Sở
Giáo dục và Phòng giáo dục tổ chức, thường xuyên tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn để trao đổi rút kinh nghiệm.
Nhà trường cung cấp cho lớp học khá đầy đủ điều kiện về cơ sỏ vật chất, đồ dùng trang thiết bị phục vụ các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ. Đa số phụ huynh trong lớp có nhận thức cao về công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ

giáo viên về vật chất lẫn tinh thân để tổ chức các hoạt động cho trẻ
Trẻ trong lớp phát triển đồng đều nên có phần thận lợi cho giáo viên tổ chức các hoạt động.
* Khó khăn
Diện tích không gian trong lớp còn hẹp nên việc tổ chức các hoạt động cho trẻ còn khó khăn.
Đa số phụ huynh trong lớp làm nghề nông nên thời gian phối hợp với giáo viên về việc chăm sóc trẻ còn hạn chế.

2


Một số đồ dùng, trang thiết bị lớn phục vụ cho các chuyên đề còn thiếu thốn, số trẻ trong lớp đông nên việc tổ chức
một số hoạt động hiệu quả chưa cao.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân tôi là giáo viên đứng lớp, tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm thế nào để
thực hiện có hiệu quả chuyên đề phát triển vận động. Đặc biệt là tạo được một sân chơi an toàn, lành mạnh giúp trẻ phát triển
thể lực. Với suy nghĩ đó tôi đã nghiên cứu và sử dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu.
2. Biện pháp thực hiện.
*Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, trước hết tôi xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong
việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ bản thân tôi đã tích
cực tìm tòi nghiên cứu các tài liệu như: Sách chương trình giáo dục mầm non, sách hướng dẫn tổ chức các hoạt động
giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mâm non, sách các bài tập phát triển vận động và tuyển tập trò chơi
phát triển vận động cho trẻ mẩu giáo... phù hợp với tâm sinh lý của từng độ tuổi.
Từ những tài liệu trên, tôi đã tích lũy và viết thành một quyển nhật ký tự học và tự làm bài để bồi dưỡng cho
bản thân, tôi tự lên bài giảng cho mình, soạn giáo án. Sau đó tôi đã nghiên cứu sự phát triển tâm sinh lý của từng độ tuổi
để biết được khả năng phát triển của trẻ.
Tổ chức dự giờ chéo của chị em đồng nghiệp trong nhà trường, tham gia sinh hoạt chuyên môn liên trường do
nhà trường và phòng giáo dục tổ chức. Tìm và nghiên cứu các tài liệu qua mạng, qua sách báo, tạp chí giáo dục để
học hỏi và đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Ngoài ra tôi còn xây dựng giờ dạy mẫu cho đồng nghiệp dự giờ. Bên cạnh nghiên cứu những tài liệu, tôi
còn sáng tạo ra một số trò chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ, mang tính giáo dục cao phù hợp với mục đích và yêu

cầu và mức độ nhận thức của trẻ như trò chơi vận động: Chèo thuyền, gia đình tài giỏi, chuyền trứng, quả bóng
nẩy, khỉ đi lấy chuối, kiến về tổ, chú sâu ngộ nghĩnh, trổ tài cùng bạn...
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã trao đổi và tham khảo ý kiến của các bậc phụ huynh về sở thích
của các cháu ở nhà, trẻ thường chơi gì, thích gì để làm tốt công tác giữa gia đình và giáo viên , thống nhất quan
điểm chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời để tổ chức các hoạt động ở lớp phù hợp.
Không những tìm tòi tài liệu, sách báo mà tôi còn lên trang mạng để tìm những vi deo và clip hay có nội
dung, ý nghĩ giáo dục phát triển thể chất cho trẻ như: Các bài tập đồng diễn, những bài dạy mẫu, những bài hát
múa theo nhịp điệu.... tôi cũng thường xuyên xem các chương trình dành cho thiếu nhi, xem cách thức tổ chức các trò
chơi mới, hấp dẫn với trẻ. Tôi ghi chép tất cả vào sổ và lựa chọn tổ chức cho trẻ chơi thay thế các trò chơi cũ để tránh sự
nhàm chán.
* Biện pháp 2. T¹o m«i trêng häc tËp phong phó cho trẻ.
Tạo môi trường học tập cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng, vì môi trường là nơi giúp cho trẻ lỉnh
hội toàn bộ hệ thống kiến thức toàn diện nhất. Nếu môi trường không an toàn, không phù hợp, không hấp dẫn thì
không lôi cuốn trẻ tham gia các hoạt động và đặc biệt trẻ sẽ có cảm giác không an tâm khi chơi. Chính vì thế xây
dựng tạo môi trường đồi hỏi phải có sự giáo dục tổng hợp hai mặt vật chất và tinh thần.
+ Môi trường vật chất.
Để tạo một môi trường học tập bên trong cho trẻ được tốt, tôi dành nhiều thời gian cho việc trang trí ở
góc vận động, tôi thường xuyên thay đổi, bố trí và sắp xếp lại một số hình ảnh phù hợp với chủ đề mà trẻ đang
học, tạo môi trường cho trẻ vận động một cách phong phú và hợp lý nhằm gây hứng thú cho trẻ giúp cho trẻ hoạt
động mọi lúc, mọi nơi.

3


Dựa vào đặc điểm và điều kiện của lớp để tôi sắp xếp các thiết bị, đồ chơi đảm bảo an toàn, trẻ dể thấy và
dể lấy. Tận dụng mọi điều kiện phù hợp, tạo cơ hội cho trẻ được vận động ở mọi lúc mọi nơi, tăng cường cho trẻ
được vận động trong thời gian trẻ ở lớp, ở trường mầm non.
Các đồ dùng đồ chơi dành cho trẻ có màu sắc sặc sỡ, đẹp ưa nhìn, hình dạng phong phú, hấp dẫn, phát ra
tiếng kêu và có thể di chuyển được, được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, được đặt ở gần nhóm lớp như . Gậy, vòng,
cổng chui, túi cát, còn, nơ...

Để đảm bảo cho việc tập luyện hàng ngày của trẻ được diễn ra thì việc tạo môi trường bên ngoài rất quan
trọng đối với trẻ.
Sân chơi, thiết bị đồ chơi ngoài trời được trang bị phù hợp với độ tuổi của trẻ và sắp xếp ở khu vực gần
lớp.
Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn, tạo môi trường xanh, thoáng đãng để trẻ chơi, luyện tập phát triển vận
động.
Đảm bảo số lượng và chủng loại thiết bị, đồ chơi đáp ứng yêu cầu cho trẻ vận động ngoài trời theo các độ
tuổi.
Thiết bị, đồ chơi ngoài trời đa dạng, giúp trẻ luyện tập các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động: các kiểu đi, đứng, chạy, nhảy; bò, trườn, trèo; tung, ném, lăn, bắt; thổi, vươn…theo chương
trình GDMN.
Các thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cần được bố trí sắp xếp hợp lý, gọn gàng.
Cần có những thiết bị để vận động với những nguyên liệu thiên nhiên.
Sắp xếp các khu vực chơi đảm bảo an toàn, dễ quan sát trẻ, tuân theo nguyên tắc đảm bảo nhiều cơ hội
cho trẻ vận động, sáng tạo.
+ Môi trường tinh thần.
Tôi luôn tạo cho trẻ một tâm thế thoải mái, luôn động viên và khích lệ trẻ thông qua các hoạt động, như
giờ đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngoài trời, ở mọi lúc mọi nơi, tôi thường xuyên trò chuyện, hỏi han trẻ, tạo mối quan
hệ giữa cô và trẻ gần gũi thân thiết hơn. Đặc biệt tôi rất chú ý quan tâm, động viên và khuyến khích đến những trẻ
khuyết tật vận động và những trẻ còn hạn chế, nhút nhát trong khi vận động.
Bên cạnh việc dạy học cho trẻ, tôi đã tích cực sưu tầm nguyên vật liệu như lốp xe, ống nhựa, hộp sữa
chua, vải vụn, vỏ lon bia, chai xà phòng....đã làm ra một số đồ dùng vừa đúng kích thước cho trẻ hoạt động như:
Cổng chui, cao 40cm, rộng 40 cm. Đích ném, cao 1m, may túi cát, cắt cờ nơ. Ném bóng vào rổ, Cử tạ làm vừa sức
trẻ cho trẻ...
Mặc dầu còn bận rộn với nhiều công việc nhưng để giúp trẻ đến trường tham gia hoạt động phát triển thể
chất đạt kết quả cao, tôi luôn tranh thủ mọi thời gian gặp gỡ, trao đổi với các bậc phụ huynh để thống nhất các
biện pháp giúp giáo viên trong lớp làm thêm một số đồ dùng có thể và có giá trị sử dụng cao và được làm bằng gỗ
như: Làm thang leo, ghế thể dục dài 2 m x 0,25m x 0,35m, bục cao cho trẻ nhảy từ trên xuống khoảng 40- 50 cm,
bập bênh.
* Biện pháp 3. Tổ chức tốt hoạt động giáo dục phát triển thể chất.

+ Hoạt động trên lớp.

4


Tôi đã linh hoạt lựa chọn các bài vận động cơ bản phù hợp với với từng chủ đề, xây dựng những giờ
hoạt động phát triển thể chất lôi cuốn trẻ bằng các hình thức tổ chức, phương pháp và dụng cụ trực quan để thu
hút trẻ.
Trong hoạt động có chủ đích với hoạt động vận động được xem như hoạt động chính nhằm giúp trẻ vận
động một cách có trình tự, Thực hiện bài tập linh hoạt với những đội hình khác nhau như đứng tự do, đứng vòng
tròn, đứng theo hàng dọc, hàng ngang. Mỗi bài được thực hiện trong vòng 25- 30 phút tùy vào hứng thú của trẻ.
Khi cung cấp kiến thức cho trẻ, tôi làm mẫu động tác chính xác, chậm vừa phải và hiệu lệnh dứt khoát. Lựa chọn
những bài tập phù hợp với độ tuổi 5- 6 tuổi. Chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ thực hiện vận động.
Để trẻ tập trung chú ý, tôi đã sử dụng tín hiệu khác nhau như: xắc xô,… đó là tín hiệu dễ thu hút sự chú ý
của trẻ.
Ví dụ: Khi dạy vận động: Bò thấp - chui qua cổng. Giáo viên chỉ cần chọn nhạc và điều chỉnh nhanh hay
chậm theo nhạc to - nhỏ rồi cho trẻ thi đua vận động theo nhạc. Khi bản nhạc kết thúc bạn nào về trước không làm
đổ cổng là thắng cuộc. Tuy nhiên, trong một tiết học tôi sử dụng một loại dụng cụ tín hiệu thống nhất để khỏi ảnh
hưởng đến sự chú ý của trẻ. Bên cạnh, những tín hiệu trên, giáo viên có thể sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh.
Khi xây dựng kế hoạch cho trẻ tham gia hoạt động có chủ đích cùng một chủ đề, giáo viên phải linh hoạt
xây dựng cho phù hợp khi kết hợp các bài tập phát triển và rèn luyện đủ các nhóm cơ như: cơ bả vai, cơ chân, cơ
mình, những động tác phát triển hệ hô hấp và những động tác hỗ trợ cho bài tập vận động cơ bản.
Ví dụ: Bài tập vận động cơ bản là “Chuyền bóng theo hàng ngang” thì khi chọn động tác cho bài tập phát
triển chung, giáo viên lưu ý chọn động tác tay và tập động tác này số lần nhiều hơn các động tác còn lại..
Khi tập, nên cho trẻ cầm các dụng cụ như cờ, nơ, gậy thể dục,…nhưng các dụng cụ đó phải phù hợp với
vận động và không gây mệt mỏi cho trẻ. Các dụng cụ đó phải tạo cho trẻ vận động chính xác, được sắp đặt theo
từng thể loại để dễ lấy và phân phát cho trẻ. Khi chia dụng cụ cho trẻ, giáo viên phải lựa chọn các biện pháp sao
cho không mất thời gian và phải được tiến hành nhanh, gọn.
Giáo viên có thể nhận xét ngay trong tiết học hoặc cuối tiết học, trong tiết học khen trẻ kịp thời. Cuối tiết
học chủ yếu động viên trẻ.

+ Kết hợp với các hoạt động khác
- Với hoạt động thể dục buổi sáng
Như chúng ta đã biết, tác dụng của thể dục buổi sáng đối với trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn về giáo
dục và sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là, trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nói riêng và trẻ mầm non nói chung. Buổi sáng
ngay sau khi ngủ dậy tập thể dục đơn giản, trẻ tích lũy được sự sảng khoái cho cả ngày.
Tập luyện thường xuyên như vậy, cơ thể của trẻ nâng cao hoạt động của các cơ quan của cơ thể, thúc đẩy
sự phát triển những kỹ năng vận động cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình thành tư thế đúng đắn.
Thể dục sáng hàng ngày cho trẻ vào một thời gian nhất định trước bữa ăn sáng. Thời gian tập khoảng 15 phút.
Cũng như các buổi tập khác trang bị dụng cụ như gậy, nơ, vòng, hoa tua , cờ …thể dục phù hợp với động tác để tạo hứng
thú cho trẻ tập. . Giáo viên nên quan sát cách đứng của trẻ, tư thế đầu, vai, mông và đặc biệt là cột sống của trẻ. Trẻ cần
đứng thẳng, vai thả đều, không lên gân, tay cử động thoải mái, không cúi đầu. Giữ cho trẻ tư thế đứng ngay cả khi nghỉ, khi
đi bộ, chạy và làm các cử động khác. Số lần lặp lại mỗi bài tập phụ thuộc vào tính chất mỗi động tác, cũng như trình độ thể
lực của trẻ. Trước hết động tác phải phù hợp và hấp dẫn đối với trẻ . Bài tập phải có tác động hoàn thiện kĩ năng đi, chạy,
trèo, ném, thúc đẩy sự hình thành tư thế đúng, gây sự hoạt động tích cực của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, các nhóm cơ.
Không nên quên đi bộ, các bài tập củng cố cơ vai, cơ chân, tay lưng, bụng, và đi bộ kết thúc nhằm hồi tĩnh hô hấp, điều hòa
hoạt động tim, chuyển dần cơ thể vào trạng thái yên tĩnh bình thường. Mỗi lần tập thể dục sáng cần thay đổi động tác theo
chủ đề, sự đa dạng đó phụ thuộc vào óc tưởng tượng của mỗi giáo viên. Có thể soạn các bài tập có động tác bướm bay,

5


chim bay, gà gáy, thổi bóng, thổi nơ, làm tiếng còi tàu “tu..tu” v.v…Nên kết hợp âm nhạc theo từng chủ đề để trẻ hào
hứng làm cho buổi tập không đơn điệu.
- Với hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển vận động tốt vì khi được ra ngoài
trẻ thích chạy, nhảy, vui chơi thỏa ý thích nên nắm được đặc điểm tâm sinh lí của trẻ tôi đã tìm tòi những trò chơi
hấp dẫn, trò chơi mới phù hợp từng chủ đề để cho trẻ vận động trong hoạt động tập thể. Đối với những trò chơi
mới tôi nói rõ cách chơi và luật chơi cho trẻ ngắn gọn dễ hiểu, những trò chơi cũ tôi cho trẻ nhắc lại luật chơi và
cách chơi. Chú ý trò chơi được lựa chọn phải đảm bảo tất cả trẻ cùng chơi và cùng vận động như vậy mới không
làm cho trẻ nhàm chán và hứng thú cố gắng trong khi chơi.

Ví dụ như các trò chơi: Mèo đuổi chuột, kéo co, Cáo và Thỏ… ngoài ra, để kích thích hứng thú cho trẻ
cũng như để trẻ được vận động dưới nhiều hình thức hơn, tạo sự hấp dẫn cho tiết học hơn tôi thường xuyên sưu
tầm và tổ chức các trò chơi mới cho các cháu như: Nơm cá, chú sâu ngộ nghĩnh, đôi dép khổng lồ…
- Với hoạt động chiều
Ở hoạt động chiều với nội dung ôn luyện hay làm quen những kiến thức, kĩ năng mới. Tôi đã linh hoạt
đưa những trò chơi vận động mới vào để rèn luyện kĩ năng cho trẻ trước khi trẻ tham gia hoạt động. Với hình thức
tổ chức thi đua giữa các nhóm có tất cả các trẻ đều được tham gia vào trò chơi, đã tạo sự hứng thú cho trẻ và cố
gắng để thể hiện mình khi thực hiện được trò chơi vận động đó. Đây cũng là cơ hội để cho những trẻ có vận động
kém, trẻ nhút nhát thực hành và ôn luyện nhiều hơn.
- Thông qua các ngày hội, hội thi
Ngày hội thể dục thể thao của bé hay hội thi “Bé khỏe bé ngoan” là một hoạt động thể dục thể thao bổ ích
của trường mầm non, giúp trẻ được giao lưu học hỏi với các bạn trong trường, góp phần khẳng định những thành
tích trong phong trào rèn luyện thân thể giúp trẻ đồng thời là động lực để đẩy mạnh hoạt động giáo dục thể chất và
tinh thần. Mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạt động, từ đó chuẩn bị tốt tâm thế để sẵn sàng bước vào lớp
một. Thông qua hội thi giúp trẻ nhận thức sâu hơn về bản thân, về nhà trường. Phát triển khả năng vận động thô,
vận động tinh, khả năng xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống.
Trong hoạt động giáo dục thể chất, trẻ tham gia vào hoạt động tích cực thì người giáo viên phải lôi cuốn
thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái không gò bó, gây mất hứng thú của trẻ. Dựa vào mục đích của
chương trình giáo dục mầm non: Làm sao để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm sáng tạo, thể hiện mình và trẻ có
nhu cầu bộc lộ mình qua vận động. Từ đó tôi có suy nghĩ và áp dụng liên kết xây dựng các hội thi, ngày hội vào
các hoạt động giáo dục thể chất để mọi trẻ đều được tham gia tích cực vào các hội thi đó.
* Biện pháp 4. Động viên khích lệ, giúp đỡ những trẻ còn hạn chế về khả năng vận động.
Để tất cả trẻ đều phát triển tốt các tố chất vận động linh hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo, thường xuyên thực
hiện các hoạt động vận động ở lớp và ở trường một cách đồng đều tôi đặc biệt chú trọng quan tâm đến các cháu
còn hạn chế về khả năng vận động và những trẻ khuyết tật về vận động.
Đối với những trẻ có vận động hạn chế và những trẻ khuyết tật vận động, tôi lên kế hoạch về thời gian
rèn luyện và bồi dưỡng cho trẻ vào những giờ hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi, khuyến khích trẻ phát triển vận
động. Đặc biệt, thường xuyên trao đổi với phụ huynh dưới nhiều hình thức.
Cho trẻ hoạt động theo nhóm để các cháu vận động nhanh nhẹn hơn có thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn
còn hạn chế.

Ví dụ: Khi tổ chức trò chơi “Kẹp bóng về đích” tôi sắp xếp cho 1 bạn khéo léo, nhanh nhẹn cùng chơi với
bạn còn chậm khi di chuyển và chưa tự tin. Khi đó vì mục tiêu chiến thắng trò chơi, bạn tốt hơn sẽ thảo luận rồi

6


hng dn cho bn cũn yu cựng nhau a qu búng v ớch hoc mt tr nhanh nhn cp vi mt tr khuyt
tt. ri sau ú tp dn cho tr t c lp vn ng.
Tụi thng xuyờn trũ chuyn, gn gi vi tr to nim tin cho tr cựng vi tr, ng viờn tr cựng
tham gia vi cỏc bn
* Bin phỏp 5: Cụng tỏc tuyờn truyn phi hp vi ph huynh
lm tt cụng vic ny, s cng tỏc ca ph huynh l iu ht sc cn thit. Giỏo viờn lp phi kt
hp nhp nhng tng cng ý thc, nhn thc ca cha, m v cng ng. Phi hp thng nht k hoch v
thc hin k hoch xõy dng mụi trng giỏo dc phỏt trin vn ng. C th nh sau:
Cỏc bc ph huynh phi hiu v s cn thit phi xõy dng cỏc mụi trng giỏo dc phỏt trin vn ng
phự hp, an ton cho tr.
Thụng qua hot ng tp th, ngy hi, ngy l ca trng: Cha m cú th trc tip tham gia t chc cỏc
hi khe, tun l sc khe, hot ng ngoi tri, hot ng ngoi khúa v giỏo dc phỏt trin vn ng do nh
trng hay cng ng t chc.
Thng xuyờn trao i vi giỏo viờn nm vng cỏc yờu cu v mụi trng giỏo dc phỏt trin vn
ng bờn trong, bờn ngoi lp hc. T ú giỳp ph huynh hiu bit thờm v vai trũ sc khe v th lc ca tr khi
tr tham gia vn ng. Cho tr chi cỏc trũ vn ng nhiu hn khi nh, gim tỡnh trng chi cỏc trũ chi in
t v xem ti vi. Thờm vo ú, tụi khuyn khớch ph huynh ng h nhng nguyờn vt liu ph thi lm dựng
chi cho cỏc chỏu, chỳ ý cho ph huynh bit t nhng vt liu n gin vn cú th tr thnh dựng chi
cho tr. Giỳp tr va hc va chi.
Vớ d: Cỏc nguyờn vt liu nh lp ụ tụ c lm xớch u, bp bờnh; can nha lm c kheo; v lon lm t;
ng nha lm cng chui, ớch nộm; vi may tỳi cỏt, tỳi nhy bao b, c, n..
3. Kt qu t c:
Vi nhng bin phỏp nh trờn tụi ó vn dng vo tỡnh hỡnh thc t mt cỏch hp lý v ó thu c
nhng kt qu ỏng khớch l nh sau.

* i vi tr:
Trẻ rất hứng thú vào hoạt động .
Trẻ biết sống tích cực và hiệu quả trong việc tham gia vo hot ng gia vo hot ng
giỏo dc th cht. c bit l nhng tr cú kh nng hn ch, nhỳt nhỏt, khuyt tt vn ng ó tin b rừ rt. Tr
ó mnh dn hũa ng v t tinh rt nhiu trong khi tham gia hot ng.
Kết quả khảo sát hc k I nh sau:
Nội dung khảo sát

ạt

Chiếm

- Tr hng thỳ tham gia gi hc, thớch vn ng v ho hng
trong khi tham gia

35/38

92.1

- Tr thc hin thnh tho, nhp nhng cỏc k nng vn ng
la tui 5-6 tui

35/38

92.1

34/38

89,5


- Tr t v chiu cao, cõn nng

7


Vi nhng kt qu ó t c tụi hy vng n cui nm hc ny 100% chỏu lp tụi s thc hin cỏc k
nng vn ng thnh tho, nhp nhng.
* i vi giỏo viờn:
T nhng vic lm c th nh trờn, bn thõn ó ỳc kt c nhiu kinh nghim, v nm chc c cỏc
phng phỏp giỏo dc tr.
Quỏ trỡnh thc hin cỏc bin phỏp trờn ó giỳp tụi t tin, vng vng hn khi lờn lp. Cỏc bc lờn lp cú
nhiu i mi, sỏng to linh hot hn.
Bờn cnh ú cũn giỳp tụi nm bt c c im tõm lý, mc nhn thc ca tr cú hng giỏo dc
tr c tt hn.
* i vi ph huynh:
a s cỏc bc ph huynh phn khi v yờn tõm hn, ngày càng tin tởng giáo viên, luôn quan
tâm chăm lo đến việc học của con lúc ở nhà, có ý thức đóng góp đồ dùng đồ chơi. Một
số phụ huynh mạnh dạn trao đổi với giáo viên những vấn đề mà phụ huynh còn thắc
mắc. Nhờ vậy mà mối quan hệ giữa cô, trẻ và phụ huynh ngày càng gần gũi hơn.
Luụn to iu kin tt cho tr tham gia hot ng phỏt trin th cht. Cung cp tranh nh, bỏo chớ, cỏc
nguyờn vt liu sn cú a phng giỳp tr ngy cng tin b hn.

III . PHN KấT LUN
1. í ngha ca ti:
Nh chỳng ta ó bit mc tiờu ca chng trỡnh giỏo dc mm non nhm giỳp tr phỏt trin ton din, hi
hũa v cỏc mt th cht, nhn thc, ngụn ng, tỡnh cm, k nng xó hi v thm m.Trong ú giỏo dc th cht l
mc tiờu quan trng, yờu cu cui cp mm non tr phi t c cỏc mc tiờu ca chng trỡnh, tr khe mnh,
cõn nng v chiu cao phỏt trin bỡnh thng theo la tui. Thc hin cỏc vn ng c bn mt cỏch vng vng,
ỳng t th cú kh nng phi hp cỏc giỏc quan v vn ng, bit nh hng trong khụng gian, cú k nng trong
mt s hot ng cn s khộo lộo ca ụi tay.

Bờn cnh ú tr mm non Hc m chi, chi bng hc Hot ng vui chi l hot ng ch o ca
la tui mõm non. Nu bn quan tõm lo lng n sc khe ca tr, mun tr ln lờn mt cỏch mnh m, hóy chỳ ý
n s tớch cỏc vn ng ca tr. S trỡ tr, ớt vn ng kộo di nhanh chng lm suy yu c th tr.
Tr hot ng rt tớch cc, luụn trong trng thỏi vn ng, luụn chõn, luụn tay khụng ngi yờn. iu
ny lm cho tr phỏt trin nhanh, tt v th lc, trớ tuVỡ vy, ngi ln khụng nờn bt tr ngi yờn, cng nh
khụng hn ch, cm oỏn tr vn ng, hot ng.
Hot ng phỏt trin vn ng cú ý ngha quan trng trong vic rốn luyn th lc ton din, nõng cao sc
khỏng ca c th i vi s thay i ca mụi trng. Tr khe mnh, th cht phỏt trin tt s nhanh nhn, tớch
cc trong mi hot ng, tớch cc tham gia tỡm hiu khỏm phỏ mụi trng xung quanh v qua cỏc tri nghim
trong vn ng, tr c cung cp thờm kin thc, k nng, nh ú tr s phỏt trin v mi mt. Chớnh vỡ th, nõng
cao cht lng giỏo dc phỏt trin vn ng cho tr trong trng mm non l mt ni dung quan trng cn thit
trong chng trỡnh giỏo dc mm non.
Qua nghiờn cu v ỏp dng bin phỏp trờn, mun t chc tt hot ng ny bn thõn tụi ó rỳt ra c
bi hc kinh nghim nh sau :

8


Tạo tình cảm gần gũi giữa cô và cháu, nắm bắt tâm lý, trình độ và cá tính của từng trẻ, kiên nhẫn và nhẹ
nhàng giúp trẻ theo phương pháp “Chơi mà học, học bằng chơi”.
Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản để làm nhiều dụng cụ, đồ dùng đồ chơi và cho trẻ học ở mọi lúc
mọi nơi: Chai lọ, ống nhựa, hộp sữa chua.v.v …
Chú ý và linh động tiếp cận các chuyên đề do Phòng Giáo Dục chỉ đạo.
Trong công tác giảng dạy, người giáo viên phải yêu nghề mến trẻ. Luôn tìm tòi các biện pháp áp dụng phù hợp
mới để tạo hứng thú cho trẻ thực hiện các kỹ năng .
Tích cực học hỏi đồng nghiệp , sách báo, Internet…
- Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phù hợp và chính xác nhất là áp dụng các
hình thức sáng tạo, nâng cao kiến thức cho trẻ vì trẻ rất thích cái mới ( tình tò mò ham hiểu biết )
Giờ hoạt động vận động phải đựơc trang bị đầy đủ dụng cụ thể dục, dụng cụ đẹp, chuẩn theo yêu cầu của
Bộ. Sân bãi tập và đảm bảo tính an toàn. Nhạc kết hợp phải phù hợp với hoạt động của trẻ.

Cần chú trọng tuyên truyền công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ học sinh và
cộng đồng.
2. Kiến nghị:
Để các cháu mẫu giáo nói chung và các cháu 5-6 tuổi nói riêng có được những điều kiện thuận lợi nhất
trong khi học cũng như khi chơi. Dựa trên cơ sở nghiên cứu tôi xin có những kiến nghị đến nhà trường, các cấp,
các ban ngành như sau:
Tạo điều kiện bổ sung những tài liệu tham khảo, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ trong công tác giáo
dục thể chất cho trẻ.
Ban giám hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trong qua
trình phát triển thể chất và có những biện pháp hữu hiệu để giáo viên thực hiện được tốt hơn.
Cần tạo môi trường thuận lợi về các yếu tố cho trẻ luyện tập như: yếu tố về thiên nhiên, yếu tố vệ sinh để
trẻ có một sân chơi bổ ích.
Cần tuyên truyền mạnh mẽ về bậc học mầm non đến với toàn xã hội.
Giáo viên phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo, thể hiện từ những cử chỉ, tác phong, lời nói nhẹ nhàng
lôi cuốn trẻ.
Mỗi giáo viên phải có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc phát triển thể chất đối với quá trình hình
thành nhân cách trẻ sau này.
Giáo viên cần giáo dục trẻ những cảm xúc tích cực, bảo đảm sự sảng khoái, trạng thái vui tươi, phát triển
khả năng vượt qua những trạng thái tâm lý tiêu cực.
Những người lớn xung quanh nhất là các bậc phụ huynh, các anh chị ở gia đình phải thật sự chú ý rèn
luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe trẻ.
Trên đây là một số bài học kinh nghiệm mà bản thân tôi đúc rút ra từ tình
hình thực tế giảng dạy. Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tôi cũng không tránh khỏi những hạn chế, kính
mong sự góp ý, giúp đỡ của hội đồng khoa học nhà trường, hội đồng khoa học phòng giáo dục đào tạo Lệ Thủy để
tôi có thể nâng cao được hiệu quả trong việc phát triển thể chất cho trẻ trong năm học 2016- 2017 này.

9


Xin chân thành cảm ơn!


10



×