Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Rèn luyện kỹ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 10 trang )

Rèn luyện kỉ nng gii bi tp nõng cao phn dung dch BDHSG Húa 9

a. mở đầu
Trong s nghip i mi hin nay ca t nc nhm a t nc thoỏt khi
nghốo nn, lc hu, hi nhp vi th gii thỡ vic nõng cao cht lng giỏo dc l mt
trong nhng nhim v trng tõm ca mi nh trng núi chung v ca mi giỏo viờn
núi riờng, nú xuyờn sut quỏ trỡnh dy hc v l vic lm thng xuyờn khụng th mt
sm mt chiu.
Trong nhng nm li õy, B Giỏo dc - o to cng nh cỏc n v giỏo dc a
phng v gn gi nht l cỏc n v trng hc ó rỏo rit tỡm cỏc bin phỏp hu hiu
nhm nõng cao cht lng giỏo dc i tr cho hc sinh.Tuy nhiờn, mt mng cht
lng cú vai trũ khụng kộm phn quan trng trong nh trng ú chớnh l hot ng
mi nhn ca cht lng hc sinh gii.
Trong 3 nm tr li õy, cht lng giỏo dc hc sinh gii cp tnh ca Phũng Giỏo
dc o to L Thy cú nhng bc nhy vt ỏng k, c bit l mụn Húa hc,
iu ú cng thụi thỳc tụi suy ngh ri tỡm tũi ra nhng dng toỏn húa quan trng trong
cụng tỏc bi dng hc sinh gii lp 9.
Mụn Hoỏ hc l mụn hc mi m c hc sinh bt u lm quen t nm hc lp
8. Cú th núi, õy l mụn hc khú nhng khụng kộm phn thỳ v. Hc sinh gii mụn
Húa hc 9 cp huyn c tp trung bi dng t nhng ngy u thỏng t ca nm
hc trc ụn luyn v tham d kỡ thi HSG cp tnh. Nm hc 2011-2012 tụi cú may
mn c tip xỳc v trc tip ging dy cỏc em trong khong thi gian khỏ di v tụi
cm nhn cỏc em cũn lỳng tỳng nhiu trong dng bi tp nõng cao phn dung dch.
Vy, lm th no giỳp cỏc em thnh tho trong vn ny, to cho cỏc em hng thỳ
mónh lit vo mụn hc, kớch thớch cỏc em s say mờ nghiờn cu, tỡm tũi v hc tt
nhng dng bi tip theo lm th no ú ta cú th t c v vt ch tiờu cht
lng mi nhn hc sinh gii ó t ra. Vỡ th tụi ó mnh dn nghiờn cu v ỏp dng
sỏng kin: Rốn luyn k nng gii bi tp nõng cao phn dung dch nhm nõng cao
cht lng hc sinh gii b mụn.

GV thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung


Trang1

Trờng THCS Kiến Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9

b. néi dung:
1. Cơ sở lí luận:
Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước- Nền giáo dục của Việt Nam có
những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung sách GK và cả phương pháp giáo dục,
một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu dạy học ở trường phổ
thông THCS.
Định hướng được thể chế hóa trong luật giáo dục điều 24.2: "Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn
lụyên kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui hứng thú học tập cho học sinh"
Vì vậy việc làm tốt nhiêm vụ ở trường phổ thông là nâng cao chất lượng dạy học
trong đó có chất lượng mũi nhọn - BDHSG các môn văn hoá ở trường PTCS trước hết
cần tạo nền móng vững chắc cho việc tiếp tục học ở bậc cao hơn, đáp ứng yêu cầu đào
tạo nguồn nhân lực,đào tạo nhân tài cho CNH - HĐH đất nước.
2. Cơ sở thực tiễn:
Chất lượng dạy học ở trường PTCS. xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới
đất nước đang diễn ra hiện nay.
Đất nước muốn có những con người năng động sáng tạo với một trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cao hay không là do sự quyết định của đội ngủ giáo viên ở các trường
phổ thông quýêt định một phần lớn. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy rằng, một đội ngủ
không ít giáo viên khi đảm nhiệm vai trò BDHSG cho nhà trường thường được chăng
hay chớ, không chủ động trong kế hoạch, không lựa chọn, sắp xếp và thâm nhập nội

dung một cách chu đáo để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu quả. Điều đó đã vô tình
bỏ sót đi một lượng lớn đội ngủ học sinh có năng lực mà đáng lẻ các em chính là mầm
móng trí tuệ cho tương lai đất nước.
Tháng 10 năm học 2011- 2012, tôi được giao nhiệm vụ dẫn dắt đội tuyển học sinh
giỏi Hóa 9 cấp huyện tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, trong quá trình giảng dạy
các em, tôi nhận thấy, kĩ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch còn lúng túng
nhiều.
Khi tiến hành kiểm tra 10 em trong đội dự tuyển BDHSG về kỉ năng giải bài tập
nâng cao phần dung dịch , tôi nhận thâý các em còn quá yếu, kết quả cụ thể trên 10 em
dự kiến nằm trong đội tuyển chính thức như sau:
Tên HS HS1
HS2
HS3 HS4 HS5
HS6 HS7 HS8 HS9 HS10
Điểm
4
3
3
4
6
2
3
3
5
4
đạt được

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang2


 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
Trong các dạng bài cho bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá 9, tôi nhận thấy, dạng bài tập
nâng cao phần dung dịch cho HS là một dạng đáng lưu ý, chúng có thể không khó lắm
nhưng rất đa dạng và có nhiều điểm mấu chốt mà nếu như không có sự hướng dẫn của
giáo viên thì rất có thể các em sẽ không thành công đựợc khi gặp phải.
Vậy, làm thế nào để các học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi được làm quen
với nhiều dạng bài tập nâng cao phần dung dịch với cách làm dễ hiểu, quen thuộc và
thao tác một cách nhuần nhuyển. Giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả sẽ giúp các
em làm tốt dạng bài tập này, xây dựng cho các em niềm yêu thích môn học, kích thích
các em say mê tìm hiểu, có hứng thú mãnh liệt nào môn học nhằm học tốt hơn bộ môn
Hoá học, đem lại chất lượng cao trong công tác mũi nhọn của nhà trường, tạo nhân tố
cơ bản cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi của bậc cao hơn. Trong quá trình thực hiện đề
tài, tôi thấy đây là hướng dạy đúng đắn và hữu ích.

3. Giải pháp:
Qua thời gian trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Hoá học 9 của
huyện tôi đã áp dụng đề tài vào giảng dạy và tôi nhận thấy, để thực hiện tốt đề tài này,
giáo viên cần áp dụng một số biện pháp sau:
* Tìm tòi, phát hiện các dạng bài của loại bài tập nâng cao phần dung dịch phù hợp
với đối tượng bổi dưỡng học sinh giỏi Hóa 9.
Thật vậy, để có cách nhìn tổng quát về loại bài này, giáo viên phải chịu khó đầu
tư trí tuệ, thời gian để tìm tòi, phát hiện ra các bài tập và xếp chúng vào các nhóm cùng
dạng theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, tuyệt đối không nên bỏ qua các dạng cơ bản
vì rất có thể nếu chưa được làm quen chắc chắn học sinh sẽ lúng túng khi gặp phải.
* Đưa ra định huớng làm bài phù hợp đối với từng dạng bài.
Sau khi có các dạng bài cơ bản, giáo viên nhận xét, phân tích từng dạng bài và
đưa ra cách giải phù hợp. Nếu càng có nhiều cách giải cho một dạng bài càng tốt. Tuy

nhiên, giáo viên phải có chọn lọc và nên đưa ra cách giải đơn giản nhất , tránh phức tạp
hoá vấn đề và làm cho học sinh thêm rối rắm.
* Giảng bài và hướng dẫn cho học sinh làm bài.
Có người cho rằng, giảng bài chỉ áp dụng cho việc học của đại trà học sinh còn
học sinh giỏi chỉ nên đưa ra các dạng cho các em làm nhưng tôi thì cho rằng không nên
xem nhẹ việc giảng giải cho học sinh giỏi. Khi đưa ra một dạng bài tập, giáo viên phải
vấn đáp học sinh từ những điều cơ bản nhất để tạo nên cơ sở làm bài cho các em. Gv
không nên tự đưa ra cách làm bài tổng quát rồi yêu cầu học sinh đọc thuộc và làm theo
mà tất cả các bước làm giáo viên phải cùng học sinh xây dựng nên, cách làm bài phải
xuất phát từ kiến thức, suy luận của học sinh để học sinh tinh tưởng vào cách làm bài
và dễ ghi nhớ.
Sau khi đã xây dựng cách làm, Gv cần cho học sinh làm bài tập áp dụng ngay. Khi đã
có đầy đủ các dạng bài, mỗi lần học sinh tiếp cận với loại bài tập này giáo viên yêu cầu
học sinh xác định xem chúng thuộc dạng bài nào và nhắc lại cách làm rồi mới cho học
sinh tiến hành.

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang3

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
Dạng bài tập về dung dịch có rất nhiều, mỗi dạng đều có một cách làm riêng nhưng
nói chung là khá rắc rối. Sau đây tôi xin tổng hợp và giới thiệu 2 dạng bài quan trọng
trong phần bài tập nâng cao phần dung dịch phục vụ cho công tác BDHSG Hóa 9:
Dạng bài tập oleum và dạng bài tập liên quan tới tinh thể ngậm nước.
A. Dạng bài tập liên quan tới oleum.
Có thể nói, ngay cả khi gặp cụm từ này các em cũng đã bỡ ngỡ, còn khi đã đi sâu rồi
các em vẫn rất khó hiểu khái niệm này. Và một điều quan trọng: khi lí thuyết chưa

thông thì chắc chắn phần kỉ năng áp dụng bài tập dạng này ngay cả các bài đơn giản
các em sẽ lúng túng vô cùng. Theo tôi, trong trường hợp này, GV phải giải thích cho
các em hiểu “oleum” là gì, và khi các em đã hiểu một cách chủ động thì giáo viên mới
tổng hợp và hướng dẫn cho các em những bài tập liên quan tới hỗn hợp này.
Oleum là gì?
SO3

khả
năng
tan
trong
H 2SO4,
phản
ứng
như
sau:
nSO3 + H2SO4 -----> H2SO4. nSO3.
Vậy, oleum là gì? oleum là hỗn hợp của axit sunfuric đậm đặc với SO3 và có công thức
H2HO4. nSO3
+ Các dạng bài tập liên quan tới oleum:
Bài tập 1: Hoà tan 6,76g oleum (H2SO4.nSO3) vào nước thành 200ml dung dịch
H2SO4. Biết 10ml dung dịch này trung hoà vừa hết 16ml NaOH 0,5M.
1. Tính n.
2. Tính hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên.
(Kì thi chọn HSG tỉnh Quảng Bình năm học 2003 –
2004)

Hướng dẫn giải:
- GV phải hướng dẫn được cho học sinh viết được phương trình hóa học khi cho
oleum vào nước, sản phẩm của phản ứng là gì?

- Muốn tìm được n ta cần tìm được tỉ lệ nSO 3/nH2SO4 để biết được tương ứng một
phân tử H2SO4 có bao nhiêu phân tử SO3, đó chính là n.
Giải:
1.
H2SO4.nSO3 + nH2O = (1+n) H2SO4
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
CM của H2SO4 = 0,5.16/10.1/2 = 0,4M
Số mol H2SO4 do 6,76g oleum tạo thành = 0.4.0,2 = 0,08 → để tạo 1 mol H2SO4 cần
6,76/0,08 = 84,5g
Gọi số mol SO3 trong 84,5g ole um là x thì H2SO4 là (1-x), ta có phương trình
98.(1-x) + 80x = 84,5 → x = 0,75 → trong oleum số mol SO3/H2SO4 = 0,75/0,25 = 3
→ n = 3
2. Hàm lượng % của SO3 trong oleum trên = 240/338 ≈ = 71(%)
Bài tập 2: Cho 13,44 lit SO3 (đktc) hấp thụ hết vào 90g dung dịch H 2SO4 98% thu
được oleum có công thức H2SO4.nSO3

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang4

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
a) Xác định công thức oleum.
b) Nêu cách pha chế 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M từ nước và oleum có công thức trên.
(Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Quảng Bình năm học 2004 –
2005)

Hướng dẫn giải:
- Muốn xác định được công thức của oleum ta phải tìm được tỉ lệ nSO 3/nH2SO4 để biết

được tương ứng một phân tử H2SO4 có bao nhiêu phân tử SO3, đó chính là n.
Tuy nhiên đối với dạng bài này, có điểm khó ở chỗ, số mol của SO 3 đã dễ tìm nhưng số
mol H2SO4 nếu học sinh không phát hiện được thì sẽ dẫn đến sai bởi, ngoài số mol của
H2SO4 trong dung dịch ban đầu rồi còn có một lượng do SO3 phản ứng với nước, cộng
hai số mol này lại mới được tổng số mol H 2SO4, khi đó ta mới tìm được công thức của
oleum.
- Ở câu b, muốn pha chế dd H2SO4 từ oleum thì phải viết được phương trình oleum
phản ứng với nước và điều quan trọng phải tìm được tỉ lệ mol trong phương trình.
Với cách hướng dẫn trên, ta tiến hành giải như sau:
a) Xác định công thức oleum.
Trong 90g dung dịch H2SO4 98% có số mol H2SO4 = 90.98% /98 = 0,9 mol
Số mol H2O = 90.2% / 18 = 0,1 mol. Số mol SO3 = 13,44/22,4 = 0,6 mol
H2O +
SO3 =
H2SO4
Trước 0,1
0,6
0
Sau
0
0,5
0,1
Tổng H2SO4 = 1mol;
SO3 = 0,5 mol  n = 0,5
b) Nêu cách pha chế 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M
+ tính lượng axit cần dùng = 2.0,5 = 1 mol )
+ tính lượng oleum cần dùng = 92g
H2SO4 .0,5 SO3 + 0,5 H2O = 1,5H2SO4
138g
1,5mol

92g
1 mol
+ Pha chế: cho lượng oleum đã tính ở trên vào bình định mức có sẵn nước (khoảng 1,5
đến 1,8 lit) để pha loãng rồi chế từ từ nước vào bình cho đến vạch 2 lit.
Bài tập 3: Một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy 8,45 gam
X hoà tan vào 20 gam dung dịch H2SO4 10%, thu được dung dịch Y.
a) Xác định công thức oleum X và viết phương trình phản ứng.
b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y
(Kì thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Quảng Bình năm học 2010 – 2011)

Hướng dẫn làm bài:
- Dựa vào phần trăm về khối lượng của SO3 ta tìm được công thức của oleum.
- Một điều lưu ý để làm được câu b là phải xác định được khi hòa tan oleum vào dung
dịch H2SO4 thì oleum sẽ tác dụng với nước tạo thành H 2SO4. Vậy, dung dịch sau phản
ứng là dung dịch H2SO4 gồm lượng H2SO4 ban đầu và lượng H2SO4 vừa tạo ra do
oleum tác dụng với nước.

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang5

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
Với cách hướng dẫn trên, ta tiến hành giải như sau:
a) Đặt công thức oleum là H2SO4.nSO3 , ta có:
%SO3 =

80n
.100 = 71 ⇒ n = 3; Công thức oleum H2SO4 .3SO3

98 + 80n

H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
8,45 gam
9,8 gam

20.10
= 11,8 gam
100
11,8
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 : 8,45 + 20 .100 = 41,48%

b) Tổng khối lượng H2SO4 là: 9,8 +

B. Dạng bài tập liên quan đến tinh thể ngậm nước:
* Dạng bài tập này có một số dạng cơ bản như sau:
+ Loại 1: Bài toán tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước và thành phần
phần trăm khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước.
a): Tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước:
- Dựa vào công thức tinh thể ngậm nước, tính khối lượng mol tinh thể và khối lượng
chất tan (muối khan) có trong 1mol tinh thể.
- Dựa vào khối lượng tinh thể ngậm nước để tính khối lượng chất tan trong lượng tinh
thể ngậm nước này.
b): Tính thành phần phần trăm nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước:
- Tính khối lượng nước kết tinh có trong 1 mol tinh thể ngậm nước.
- Tính % về khối lượng theo công thức cho sẵn.
+ Loại 2: Bài toán tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho
sẵn:
Loại toán này thường lấy tinh thể và dung dịch cho sẵn cùng loại chất tan như thêm
CuSO4 .5H2O vào dung dịch CuSO4; thêm CaCl2. 4H2O vào dung dịch CaCl2...

Khi làm dạng toán này cần lưu ý:
- Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch tạo thành: Khối
lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch cho sẵn.
- Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh
thể+ khối lượng chất tan trong dung dịch cho sẵn.
- Trong trường hợp này có thể áp dụng sơ đồ chéo để giải.
+ Loại 3: Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay cần thêm vào khi thay đổi nhiệt độ
dung dịch bảo hòa cho sẵn.
Đối với dạng bài tập này thường giải qua các bước như sau:
- Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ t1.
- Đặt a gam là khối lượng chất tan A cần thêm hay tách ra khỏi dung dịch ban đầu,
sau khi thay đổi nhiệt độ từ t 1 sang t2 (nếu đề bài yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang6

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
nước tách ra hay cần thêm vào do thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hòa cho sẵn thì
ta nên gọi ẩn số là số mol)
- Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ t2.
- Áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % của dung dịch để tìm a hoặc n.
* Một số dạng bài tập áp dụng:
Bài tập 4: Cho dung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x%, sau khi cho bay hơi 20%
lượng nước thì dung dịch trở nên bão hoà. Thêm 2,75g CuSO 4 vào dung dịch bão hoà
thì có 5g CuSO4.5H2O kết tinh tách ra.

a) Tính nồng độ % của dung dịch bão hoà.
b) Tính nồng độ % của dung dịch A.
(Kì thi chọn HSG tỉnh Quảng Bình năm học 2004 – 2005)
Hướng dẫn làm bài:
a) Tính nồng độ % của dung dịch bão hoà.
Trong 5g CuSO4.5H2O có 3,2g CuSO4 và 1,8gH2O
Lượng CuSO4 tách ra từ dung dịch bão hoà là 3,2 - 2,75 = 0,45g
Lượng H2O tách ra từ dung dịch bão hoà là 1,8g
Tỉ lệ của CuSO4 và H2O tách ra từ dung dịch bão hoà đúng bằng tỉ lệ của dung dịch
bão hoà, suy ra C% bão hoà = 0,45/(0,45 + 1,8) = 20%
b) Tính nồng độ % của dung dịch A .
C% = 1/(1 + 4.5/4) = 1/6 = 16,67%
Bài tập 5: Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,56% ở 100oC. Hạ nhiệt độ dung dịch
xuống 20oC thì thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m2 gam dung dịch X.
Biết m1 – m2 = 6,5 gam và độ tan của MSO4 ở 20oC là 20,9 gam/100gam H2O. Xác
định công thức muối MSO4.
(Kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Khánh Hòa năm học 2008 – 2009)

Hướng dẫn làm bài:
m1 = 86,5 g

20,9

100% = 17,3%
→ C% của dd X =
; m2 = 80 g 
20,9 + 100

mMSO4 trong 80 g dd X =17,3.80/100 = 13,84 gam
mMSO4 trong dd đầu:


166,5.41,56
= 69, 2 g
100

mMSO4 trong muối kết tinh: 69,2-13,84= 55,36 g

khối lượng nước trong muối kết tinh: 31,14 g
Số mol H2O trong muối kết tinh:

31,14
=1,73 mol
18

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang7

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
1
5

⇒ nMSO trong muối kết tinh = nH O =0,346 mol
4

2

55,36


=> M+ 96 = 0,346 = 160 => M = 64 => muối là CuSO4.
Bài tập 6: Làm bay hơi 320 gam nước từ 640 gam dung dịch AB(SO 4)2 bão hoà ở
200C có (A,B là kí hiêu hoá học của 2 nguyên tố) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì có m
gam AB(SO4)212H2O kết tinh tách ra .
1) Xác định m biết rằng nồng độ dung dịch AB(SO4)2 bão hoà ở 200C là 5,5% và khối
lượng mol của AB(SO4)2 = 258 gam.
2) Xác định công thức AB (SO4)2 biết rằng tỷ lệ thành phần khối lượng của O trong
oxit B và OH trong hiđroxit B = 208/289. (Nguyên tố B có hoá trị không đổi).
(Kì thi tuyển vào lớp 10 chuyên Quảng Bình năm học 2008 – 2009)

Hướng dẫn làm bài:
1) Khối lượng AB(SO4)2 ban đầu = 640.0,055 = 35,2g
Khối lượng muối AB(SO4)2 trong tinh thể tách ra = m.(258/474)g
→ AB(SO4)2 còn lại trong dung dịch = 35,2 - m.(258/474) = (8342,4 - 126m)/237g
Khối lượng dung dịch sau khi bay hơi nước = 640 - 320 - m = (320 - m ) g

C% của dung dịch còn lại =
2.)


8342,4
8342,4--126a
126a
237(320
237(320--m)
m)

= 0,055 → m = 36,925 gam


B2Ox → thành phần O trong oxit = 16x: (16x + 2MB)
B(OH)
thành phần OH trong hiđroxit = 17x: (17x + MB)
x →
16x/(16x
+ 2M
B)
= 208/289 → MB = 9x → x = 3 ; MB = 27 → B là Al.
17x/(17x + MB)

MA = 258 - (96.2 + 27) = 39. Vậy A là K → CT của hợp chất là: KAl(SO4)212H2O
4. Kết quả
Trong thời gian giảng dạy, tôi đã áp dụng trực tiếp nội dung của đề tài vào công tác bồi
dưõng học sinh giỏi môn Hoá học 9 một cách toàn vẹn trong 5 buổi dạy và 1 buổi kiểm
tra đánh giá, phải nói, kết qủa thu được là khá thành công thể hiện rõ trên 3 mặt chủ
yếu sau:
1. Hứng thú tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang8

 Trêng THCS KiÕn Giang.


RÌn luyÖn kØ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch – BDHSG Hóa 9
Trong 10 học sinh tham gia trong đội tuyển học sinh giỏi bộ môn Hoá học 9 chưa có
em nào bỏ học, chuyển môn học và đặc biệt không có em học sinh nào nghĩ 1 buổi
học. Tất cả các buổi học các em đều đi sớm, hăng say học tập và tranh luận, đối chiếu
kết qủa bài làm rất sôi nỗi. Tôi nhận ra trên khuôn mặt các em niềm yêu thích bộ môn
và có thái độ kính trọng giáo viên giảng dạy. Tôi biết, tôi đã tạo cho các em một hứng

thú mãnh liệt vào môn học.
2. Khả năng suy luận, tính toán và tư duy hoá học của học sinh.
Tôi vẫn nhớ, hồi đầu khi mới bắt đầu làm quen với bộ môn, các em cảm thấy rất
khó học, thậm chí những nội dung kiến thức cơ bản, những dạng bài đơn giản các em
đều cảm thấy rất rối rắm. Nay càng học, các em càng biểu hiện khả năng tính toán, suy
luận một cách chặt chẽ, có cơ sở. Sau khi đã được rèn luyện kĩ năng giải bài tập các em
có thể nhận dạng các bài tập, đưa ra cách giải một cách nhanh chống, đúng đắn và có
khả năng cao trong việc tiếp cận những dạng bài tiếp theo của chương trình bồi dưỡng.
3. Chất lượng bồi dưỡng bộ môn.
Từ việc có hứng thú vào môn học, có khả năng tính toán, suy luận và tư đuy hoá
học, các học sinh trong đội bồi dưỡng đã cố gắng miệt mài rèn luỵên kĩ năng làm bài
tập nâng cao phần dung dịch một cách say mê, chủ động. Thật vây, kết quả bài kiểm tra
đợt 1 về dạng bài nâng cao phần dung dịch trên 10 học sinh rất đáng phấn khởi thể
hiện rõ trên kết qủa như sau:
Tên HS HS1
HS2
HS3 HS4 HS5
HS6 HS7 HS8 HS9 HS10
Điểm
7
8
8
8
8
6
6
8
7
9
đạt được


5. Bài học kinh nghiệm
Từ những nổ lực của bản thân trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi với chuyên đề
“Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nâng cao phần dung dịch” cho học sinh, mặc dù đợt
kiểm tra chưa được tiến hành và còn nhiều khó khăn đang đợi ở phía trước nhưng kết
quả ban đầu là đáng phấn khởi, có tác dụng kích thích, động viên cô trò tiếp tục phấn
đấu ở chặng đường tiếp theo. Trong qúa trình áp dụng đề tài vào giảng dạy tôi thấy
giáo viên chúng ta cần quan tâm đúng mức các vấn đề sau:
+ Giáo viên phải chịu khó đầu tư trí tuệ, thời gian để tìm tòi, phát hiện các dạng bài
của loại bài lập nâng cao phần dung dịch phù hợp với học sinh giỏi lớp 8. Sau đó xếp
chúng vào các nhóm cùng dạng theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, tuyệt đối không
nên bỏ qua các dạng cơ bản vì rất có thể nếu chưa được làm quen chắc chắn học sinh
sẽ lúng túng khi gặp phải.
+ Đưa ra hướng giải phù hợp đối với từng dạng bài. Nếu càng có nhiều cách giải cho
một dạng bài càng tốt. Tuy nhiên, giáo viên phải có chọn lọc và nên đưa ra cách giải
đơn giản nhất , tránh phức tạp hoá vấn đề và làm cho học sinh thêm rối rắm.
+ Giảng bài và tổ chức cho học sinh làm bài. Chú ý tới nhiều ý tưởng mà học sinh
đưa ra.

GV thùc hiÖn: Lª ThÞ Hång Nhung
Trang9

 Trêng THCS KiÕn Giang.


Rèn luyện kỉ nng gii bi tp nõng cao phn dung dch BDHSG Húa 9
+ Cn ng viờn, khuyn khớch vic hc ca hc sinh bng cỏch cho im, khen ngi,
tuyờn dng... sau khi hc sinh hon thnh bi tp.
c. Kết luận
L mt giỏo viờn cũn khỏ tr, chc chn cũn tham gia v cng hin nhiu cho ngnh

Giỏo dc a phng, trong quỏ trỡnh ging dy tụi ó c gng tỡm hiu truyn t
cho cỏc em k nng gii bi tp nõng cao phn dung dch phc v cho cụng tỏc bi
dng hc sinh gii lp 9 v tụi thy cht lng ca hc sinh bi dng t c l
khỏ tt.Tụi mnh dn vit ra õy nhng ngh rng vn cũn nhiu iu cn c gúp ý,
kớnh mong cỏc ng chớ c v b sung thờm ti hon chnh hn nhm ỏp dng
cú hiu qu hn cho cụng tỏc dy hc, xin s c v nhit tỡnh ca cỏc ng chớ!
Xin chõn thnh cm n!
L Thu ngy 20 thỏng 5 nm 2012
NH GI CA HKH TRNG
Giỏo viờn thc hin:

Ch tch HKH trng:

Lờ Th Hng Nhung.

Lờ Trng Ty
Ti liu tham kho:

Quyết định 16 của Bộ Giáo dục đào tạo về chuẩn kiến
thức kĩ năng.
- Hng dn thc hin nhim v nm hc 2008-2009.
ca S Giỏo dc - o to Qung Bỡnh, Phũng Giỏo dc L Thu.
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Hoỏ hc 8, 9.
- 500 bi tp Hoỏ hc trng THCS ca Lờ ỡnh Nguyờn, Hong Tn Bu.
- Hng dn gii nhanh bi tp Húa hc ca Cao C Giỏc.
---------------------------------------------------------

GV thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung
Trang10


Trờng THCS Kiến Giang.



×