Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

VĂN hóa ỨNG xử của SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 30 trang )

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Thành viên nhóm: LỚP KT15 -ĐL
VÒNG TÚ HƯNG
TRẦN DIỆP HOÀI NAM
CAO MINH NHẬT
NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
PHAN CÔNG NHẬT QUANG
TRẦN LÊ TRUNG








VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN


I.
1.
2.
3.

LÝ LUẬN
Văn hóa…..
Ứng xử…..
Văn hóa ứng xử….

II. NỘI DUNG


Văn hóa ứng xử trong đời sống
Vấn nạn thực trạng của sinh viên trong…

4.
5.
6.
7.
8.

Văn hóa giao tiếp
Văn hóa ăn mặc
Văn hóa ngồi đi đứng
Văn hóa ăn uống
Văn hóa cộng đồng

III. NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP
IV. KÊT LUẬN


I.1. Văn hóa


Văn hóa là toàn bộ những sản phẩm vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình,
biểu hiện rình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.


I.2. Ứng xử.



Là sự thể hiện triết lý cuộc sống, các lối sống lối suy nghĩ lối hành động của
mỗi người hay một cộng đồng người trong việc ứng xử và giải quyết mối quan
hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, từ vi mô đến vĩ mô, từ gia đình đến
toàn xã hội.


I.3.Văn hóa ứng xử

VĂN HÓA

Văn hóa ứng xử là những quy định thành văn và bất
thành văn trong tất cả các xã hội.

ỨNG XỬ

=> Văn hóa ứng xử còn bao gôm cả cách ứng xử với thiên nhiên và môi trường nhân văn xung quanh đời sống con
người


II.1.Văn hóa giao tiếp.



Giao tiếp là bản chất văn hoá của con người, gắn liền với học vấn và tính cách, cho phép chia sẻ nhiều khía cạnh

Xúc cảm
Nhu cầu lý
tưởng

Tính cảm


GIAO TIẾP

Thị hiếu

Ý nghĩ

Tư tưởng

Khát vọng
Kinh nghiệm




THỰC TRẠNG



Ngôn từ
Bực dọc một chuyện bất kỳ

Bị điểm kém

CHỬI

Không thích đứa bạn ngồi cùng bàn

Không đến được buổi hẹn với bạn bè


Thậm chí là chửi yêu để bày tỏ tình cảm.



Nhiều học sinh, sinh viên còn gọi thầy, cô giáo đứng lớp dạy họ là “lão” ấy,
“mụ” nọ... ... Đó là một thực tế trong giới trẻ nói chung và sinh viên nói
riêng hiện nay.




Một số bộ phận quá lạm dụng tiếng anh trong giao tiếp
hằng ngày, sử dụng không đúng chỗ.



Một số thì có trình độ tiếng anh quá kém, => ngại giao
tiếp


II.2.Văn hóa ăn mặc
Hoàn cảnh

Đạo đức
ĂN MẶC

(Phải phù hợp)

Kín đáo


Tế nhị

=> Cách ăn mặc của con người là cực kỳ quan trọng, bởi ngoài khiếu thẩm mỹ thì bộ trang phục cũng ngầm
nói lên rằng chủ nhân mang nó có lịch sự, có văn hoá hay không.




THỰC TRẠNG

( trên đường)



Ra đường thì hở trên hở
dưới



Nào thì chạy đua mốt quần rách, áo rách….

(chẳng khác mớ lau nhà..)




THỰC TRẠNG

(giảng đường)





Sinh viên ăn mặc hơ hang khi đến trường
Ăn mặc một cách tự do, “phóng khoáng” tới mức lố
lăng




THỰC TRẠNG

(chùa, thờ, đền, miếu)

• Những nơi luôn cần sự nghiêm trang kín đáo.
⇒ Thế nhưng, hở trên hở dưới,.. Nào quần đùi, váy ngắn, ..
⇒ Chưa dừng ở đó, nó còn là chỗ thay đồ công cộng…


II.3. Văn hóa ngồi đi đứng.



Văn hóa ngồi đi đứng được hình thành trong mỗi con người từ lúc nhỏ và cứ thế phát triển, hoàn thiện dần cùng thời gian qua sự
tiếp xúc của mọi người qua sự chỉ dạy của cha mẹ, người thân.







Ngồi có văn hóa
Ngồi nghiêm túc đàng hoàng.
Cằm thẳng và mắt nhìn thẳng.
Hai chân không được để đung đưa hay vắt chân chữ NGŨ một cách thiếu lịch
sự…




Ở những nơi công cộng nên nhường chỗ cho người già, phụ nữ có thai..
Trên lớp phải ngồi thẳng lắng nghe..










Đứng có văn hóa :
Là tư thế đứng ngay ngắn thẳng thắn.
Không cúi đầu khom lưng hay xiêu vẹo.
Mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện.
Tuyệt đối không đứng một chân hay đứng chéo chân.
Tay không đút túi quần khi đứng nói chuyện.
Lưng thẳng, không quá ngửa về phía sau, không gù lưng vì tất cả
điều đó dể gây phản ứng không hay cho đối phương tiếp chuyện.




Đứng xếp hang thì ngay ngắn trật
tự..không xô đẩy





Đi có văn hóa
Bước thanh thản, vững vàng tự nhiên, khoan thái, mắt nhìn thẳng, đầu
ngẩng cao, bước vừa phải, tay dưa nhẹ nhàng theo chân bước.



Đi phương tiện giao thông ra đường,..phải nhìn trước ngó sau, đi đúng
tốc độ, đúng làn đường..





THỰC TRẠNG

Ngồi trong giờ học thì gục lên gục
xuống..

(Đến lớp chỉ để điểm danh..)




Thi cử thì ngó nghiêng..



Ngồi xe buýt thì không ý thức, (k biết
nhường người lớn tuổi..)



Ngoài ra còn tình trạng xô đẩy, nhồi nhét
nhau trên xe buýt,…




Văn hóa đứng xếp hàng cần
được xem lại…



Ý thức đi qua đường thật k còn gì để nói…



Đi xe máy thì đèo 3..4,
không nón bảo hiểm




Đi lên cả phần đường
cho đi bộ..


II.4. Văn hóa ăn uống.


Sẽ không có gì đáng nói về ăn uống khi ngày nay giới trẻ( sinh viên ..) cơm không ăn không sao nhưng không thể thiếu ăn vặt hoặc
quá lạm dụng việc ăn uống để tổ chức nhậu nhẹt,..



THỰC TRẠNG



Thực trạng nam SV nhậu nhẹt quá đà. Không chỉ “hết mình” ở quán
xá, SV còn tụ tập tại phòng trọ tổ chức nhậu nhẹt, đàn hát, hò hét




Chán cơm nhà,
hoặc lười nấu
ăn là ra quán
xá.. đồ ăn
nhanh, ăn vặt




Nhưng nào biết đang tự nạp vào
cơ thể những mầm bệnh,… từ đồ
ăn mất vệ sinh, không đảm bảo
an toàn thực phẩm


II.5.Văn hóa cộng đồng.

Phương thức

Nguyên tắc
Môi trường

ứng xử

Không gian

Thời gian lịch
sử xác định

VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG

Văn hóa ứng xử nội bộ cộng

Ứng xử của cộng đồng đối

đồng

với môi trường xung quanh


=>Văn hóa cộng đồng được tạo thành bởi những tế bào đó là gia đình và cá nhân





THỰC TRẠNG

SỐNG ẢO



Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và các trang mạng xã hội, bên cạnh nhiều mặt tích cực lại đang
khiến một bộ phận giới trẻ rơi vào lối sống “ảo”, suy nghĩ lệch lạc và mất phương hướng




SỐNG THỬ




BÀI BẠC, CÁ ĐỘ


III.NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP

 NGUYÊN NHÂN


BẢN THÂN SINH VIÊN

Do lối sống thiếu

Sống buông thả,

ý thức

đua đòi

Đặc biệt là các

Coi thường vấn đề

bạn lạm dụng tự

văn hóa ứng xử

do


 NGUYÊN NHÂN
Cha mẹ không có
thời gian dành
cho con cái

Thiếu gương mẫu
Bạo lực gia đình


về đạo đức, lối
GIA ĐÌNH

sống

SINH VIÊN

Giáo dục trong gia
đình bị buông lỏng

Thay vì khuyên
bảo lại quở trách


×