Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng chương 3: Khám hệ thống hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 53 trang )

CHƯƠNG III
KHÁM HỆ THỐNG HÔ HẤP


Cấu tạo hệ

hô hấp
- Hệ thống dẫn khí:
mũi, xoang mũi, thanh
quản, khí quản, phế

quản
- Hệ thống trao đổi
khí: phổi chứa các phế
nang


Cấu tạo hệ hô hấp
* Xoang mũi
- 2 lỗ mũi trước thông với
bên ngoài
- Có nhiều tế bào thụ cảm
khứu giác
- Lớp niêm mạc có nhiều tế
bào tiết dịch nhầy
- Các lông rung hướng từ
trong ra ngoài
- Dưới màng nhày là mạch
máu dày đặc



Cấu tạo hệ hô hấp
* Thanh quản
- Được cấu tạo bởi các sụn
- Sụn nắp thanh quản (sụn
thanh thiệt) hoạt động như
một cái van, đóng lại khi nuốt
- Lớp niêm mạc có nhiều tế
bào tiết dịch nhày
- Có khe thanh môn và dây
thanh âm


Cấu tạo hệ hô hấp
* Khí quản và phế quản
- Khí quản là các vòng sụn hở
hình chữ C
- KQ được phân thành 2:
+ PQ phải chia thành 3
nhánh đi vào 3 thùy phổi
+ PQ trái chia thành 2
nhánh đi vào 2 thùy phổi

- Các PQ chia nhỏ dần chia
nhỏ dần để đi vào từng phế
nang


Cấu tạo hệ hô hấp
* Phế nang
- Sắp xếp thành từng chùm

như chùm nho và có nhiều
mao mạch bao quanh
- Màng PN là màng kép
mỏng
- Mao mạch quanh PN có

đường kính hẹp nên HC qua
đây chậm


Cấu tạo hệ hô hấp
* Phổi
- Gồm 2 lá, là tập hợp của
PN và PQ
- Mỗi lá phổi được bao bọc
bởi màng phổi
+ lá tạng: phủ sát bề mặt
phổi

+ lá thành: lót mặt trong
thành ngực


Cấu tạo hệ

hô hấp
Các kiểu bề mặt hô hấp

ở động vật
A. Hô hấp qua da

B. Hô hấp qua mang

C. Hô hấp qua ống khí
D. Hô hấp qua phổi


Rối loạn quá trình hô hấp
* Rối loạn sự thở ngoài: rối
loạn quá trình TĐK giữa PN và
ngoại cảnh
- Nguyên nhân:
+ TKHH bị rối loạn
+ thay đổi cấu trúc hô hấp
+ thành phân không khí
thay đổi
+ thành phần máu thay đổi
* Rối loạn sự thở trong: rối
loạn quá trình TĐK giữa máu
và tế bào


Chức năng hệ hô hấp
- Chức năng trao đổi khí
- Chức năng điều hòa thân
nhiệt


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
I. Khám tần số hô hấp


1. Khái niệm
2. Phương pháp kiểm tra
- Quan sát hõm hông

- Quan sát sự hoạt động của
thành ngực và thành bụng
- Quan sát sự hoạt động của
xương cánh mũi
- Nghe âm TQ, PN


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
3. Các trường hợp bệnh lý

Trâu, bò

10-30

Lợn

10-20

Ngựa

8-16

Dê, cừu

12-20


Mèo

20-30

a. TSHH tăng
- Các bệnh làm gia súc sốt cao
- Các bệnh làm giảm diện tích hô
hấp của phổi
- Các bệnh làm mất đàn tính của
phổi
- Các bệnh làm thiếu máu cấp tính

- Bệnh ở tim
- Các bệnh làm gia súc quá đau
đớn


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
3. Các trường hợp bệnh lý

Trâu, bò

10-30

Lợn

10-20


Ngựa

8-16

Dê, cừu

12-20

Mèo

20-30

a. TSHH giảm
- Các bệnh làm hẹp đường hô hấp
- Do các bệnh gây ức chế TKTW
- Do trúng độc
- Chức năng thận bị rối loạn
- Liệt sau đẻ
- Bệnh nặng về gan


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
II. Thể hô hấp

1. Khái niệm:
2. Các thể hô hấp sinh lý

- Thể hỗn hợp
- Thở thể ngực (chó)


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
II. Thể hô hấp

3. Các thể hô hấp bệnh lý
* Thở thể bụng
- Do các bệnh tổn thương thành
ngực
- Do các bệnh trong xoang ngực


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
II. Thể hô hấp

3. Các thể hô hấp bệnh lý
* Thở thể ngực
- Do các bệnh làm tăng thể tích
xoang bụng
- Do các bệnh gây tổn thương
thành bụng, trong xoang bụng


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
III. Nhịp thở

1. Khái niệm
- Nhịp thở chính là chu kỳ hoạt

động của phổi

- Là tỷ lệ giữa thời gian hít vào và
thở ra
- Tỷ lệ này khác nhau giữa các
loài gia súc


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
III. Nhịp thở

2. Nhịp thở bệnh lý
- Hít vào kéo dài
- Thở ra kéo dài
- Thở ngắt quãng


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
III. Nhịp thở

2. Nhịp thở bệnh lý
- Thở kiểu Kussmaul:
- Thở kiểu Biot
- Thở kiểu Cheyne- Stockes


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
IV. Thở khó

1. Khái niệm

- Là hiện tượng rối loạn hô hấp
phức tạp

- Thay đổi về lực thở, thể thở,
nhịp thở, TSHH
- Cơ thể thiếu O2, niêm mạc tím
tái
- Thường bị trúng độc toan


KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
IV. Thở khó

2. Phân loại
- Hít vào khó:
- Thở ra khó
- Thở khó hỗn hợp


KHÁM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
I. Nước mũi

1. Số lượng nước mũi
- Chảy nhiều
- Chảy ít
- Chảy 1 bên
- Chảy 2 bên


KHÁM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN

I. Nước mũi

2. Màu sắc và tính chất nước
mũi
- Nước mũi trong và lỏng

- Nước mũi nhầy và đục
- Nước mũi đặc và xanh, có
những mảnh tổ chức
- Nước mũi có màu gỉ sắt
- Nước mũi có màu đỏ


×