ÔN THI KÝ SINH TRÙNG Y HỌC LỚP DƯỢC NĂM 3
1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.
D. Vật chủ phụ.
E. Vật chủ mang KST lạnh.
2.
Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ:
A.Giun đũa.
B.Lỵ amip
C.Trùng roi đường sinh dục
D.Trùng lông
Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST:
A. Giardia intestinalis.
B. Ascaris lumbricoides.
C. Ancylostoma duodenale.
E. Plasmodium falciparum.
3.
Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:
A. Giun tóc
B. Giun móc
C. Giun kim.
D. Giun chỉ.
4.
Sinh vật nào sau đây không phải là KST:
A. Muỗi cái.
B. Ruồi nhà
C. Ve
D. Con ghẻ
5.
Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Giun kim.
B. Sốt rét
C. Giun móc
D. Giun đũa
Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ trung gian
D. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnh
6.
Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ
A. Giun đũa.
B. Giun móc
C. KST sốt rét.
D. Giun kim
7.
Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ
B. Sán dây bò
1
C. Ký sinh trùng sốt rét
D. Giun chỉ
E. Giun tóc
8.
Vật chủ chính là:
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
C. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới
D. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
E. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
9.
Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ trong ký chủ là:
A. Giúp chứng minh một chu trình mới của giun trong ký chủ.
B. Giúp cho chẩn đoán lâm sàng tốt hơn.
C. Giải thích được các định vị bất thường của giun trong chẩn đoán.
D. Giúp tìm ra một biện pháp tốt trong dự phòng.
10. Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký sinh đường ruột là yếu tố điển
hình để chẩn đoán bệnh giun đường ruột.
A. Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên các kích thích làm rối loạn nhu động ruột.
B. Sai vì không phải tất cả các loại giun đường ruột đều gây rối loạn tiêu hoá.
C. Đúng vì giun đường ruột hấp thu các chất dinh đưỡng trong ruột sẽ làm rối loạn hấp thu
của ruột.
D. Sai vì không chỉ có giun ký sinh đường ruột mới biểu hiện lâm sàng bằng rối loạn tiêu
hoá.
11. Ascaris lumbricoides là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường.
B. có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm.
C. Hình dáng giống cây roi của người luyện võ.
D. Kích thước nhỏ như cây kim may.
E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
12. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
B. Ăn tôm cua sống
C. Ăn thịt lợn tái
D. Ăn thịt bò tái
E. Ăn rau quả tươi không sạch
13. Đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:
B. Đường hô hấp
C. Đường da, niêm mạc
D. Đường máu
E. Đường tiêu hoá
14. Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Phải qua nhiều vật chủ trung gian
D. Phải có môi trường nước
15. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột già
B. Đường dẫn mật
2
C. Hạch bạch huyết
D. Ruột non
16. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:
A. Sinh chất ở ruột (nhũ chấp)
B. Dịch mật
C. Máu
D. Dịch bạch huyết
17. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải:
A. Xét nghiệm máu
B. Xét nghiệm đờm
C. Xét nghiệm phân
D. Xét nghiệm dịch tá tràng
18. Trong chẩn đoán xét nghiệm giun đũa ta phải dùng kỷ thuật:
A. Xét nghiệm dịch tá tràng
B. Giấy bóng kính
C. Xét nghiệm phong phú KaTo.
D. Cấy phân
19. Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Các nước có khí hậu lạnh
B. Các nước có nền kinh tế đang phát triển
C. Các nước có khí hậu khô nóng
D. Các nước có khí hậu nóng ẩm
20. Các cơ quan nội tạng của cơ thể mà ấu trùng giun đũa chu du ngoại trừ:
A. Gan
B. Phổi.
C. Thận.
D. Tim.
21. Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp ngoại khoa:
A. Suy dinh dưỡng.
B. Bán tắt ruột.
C. Viêm ruột thưà.
D. Rối loạn tiêu hoá.
22. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là:
A.Rối loạn tiêu hoá.
B.Rối loạn tuần hoàn.
C.Hội chứng Loeffler
D.Hội chứng suy dinh dưỡng.
23. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa bằng:
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.
B. Biểu hiện của sự tắt ruột.
C. Biểu hiện của Hội chứng Loeffler
D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.
24. Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:
A.Mebendazole
C. Pyrantel pamoate
D.Piperazine
E. Metronidazole
25. Những điều kiện sau đây thuận lợi cho sự phát triển của giun đũa, trừ:
3
B. Dùng phân tươi để tưới rau, bón ruộng
C. Trẻ em đùa với đất, cát
D.Không rữa tay trước khi ăn
E. Ăn thịt bò chưa nấu chín.
26. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng.
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng cao.
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng trong phân.
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu.
27. Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:
A. Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng.
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú.
C. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham.
D. Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm.
28. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng.
29. Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:
A. Đường tiêu hoá.
B. Da.
C. Máu
D. Hô hấp
30. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột già
B. Ruột non
C. Đường mật
D. Đường bạch huyết
31. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
B. Ăn tôm cua sống
C. Ăn thịt lợn tái.
D. Ăn cá gỏi.
E. Ăn rau sống, trái cây.
32. Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Phải có điều kiện yếm khí
D. Cần môi trường nước.
33. Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:
A. Quinin.
B. Diethyl Carbamazine.
C. Albendazole.
D. Yomesan
34. Thức ăn của giun tóc là:
A. Dưỡng chất trong ruột.
B. Máu.
C. Bạch huyết.
4
D. Mật.
35. Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:
A. Không ăn thịt bò tái.
B. Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu.
C. Không ăn rau sống.
D. Không phóng uế bừa bải.
36. Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:
A. Dạ dày
C. Hổng tràng
D. Hồi tràng
E. Manh tràng
37. ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Amip lỵ
C. Giardia lamblia
D. Trichomonas vaginalis
38. Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:
A. Giun kim
B. Giun đũa
C. Giun tóc
D. Giun móc
39. Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:
A. Không có công trình vệ sinh hiện đại
B. Thói quen đi chân đất của người dân.
C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao.
D. Vùng đất sét cứng
40.
Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:
A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.
B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.
C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.
D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở ruột gây tắc ruột.
41. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc
B. Thiếu máu ưu sắc.
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.
E. Suy tim không thể bồi hoàn.
5
42.
Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính chất.
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn.
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn.
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn.
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn.
E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun.
43. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Ở manh tràng
B. Ở tá tràng
C. Đường bạch huyết
D. Đường mật
44. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A. Muổi đốt
B.Ăn phải trứng giun.
C. Mút tay.
D. Đi chân đất.
45. Thức ăn của giun móc/mỏ trong cơ thể là:
A. Máu
B. Dịch mật
C. Dịch bạch huyết
D. Sinh chất ở ruột
46. Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:
A. DEC
B. Quinin
C. Mebendazole
D. Metronidazole
47. Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:
A. Giun móc hút máu.
B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông.
C. Do độc tố giun móc
D. Do giun lấy dưỡng chất.
48. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong ngày:
A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ: 0,02ml máu/con/ngày
B. Giun móc ít hơn giun mỏ
C. Giun móc bằng như giun mỏ
D. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu
49. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:
A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng khô.
B. Ngư dân đánh cá.
C. Nông dân trồng lúa nước.
D. Người làm nghề trông hoa cây cảnh.
E. Bác sĩ thú y.
50. Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :
A. Ấu trùng chui qua da.
B. Uống nước lả.
C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi.
D. Ăn rau quả sống
6
51. Chu kỳ ngược dòng của giun kim:
A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.
B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.
C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.
D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu môn đi lên manh tràng.
52. Thuốc điều trị giun kim:
A. Mebendazole.
B. Niclosamide.
C. Praziquantel.
D. Fansidar
53. Giun kim chủ yếu đẻ trứng :
A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu môn
B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết
C.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày
D.Vào ban đêm ngay trong lòng ruột
54. Bệnh giun kim lây lan do
A.Khí hậu nóng ẩm
B.Không ăn chín, uống sôi
C.Không có hố xí hợp vệ sinh
E. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém
55. Độ tuổi nhiễm giun kim nhiều nhất là
A.Trẻ tuổi cấp một
B. Trẻ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
C.Học sinh cấp 2
D.Người độ tuổi lao động
56. Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ
A.Có kích thước 50-30 µm
B.Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một bên
C.Trứng đẻ ra có phôi bào phân chia 2-8 thuỳ
D.Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứng
57. Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti:
A. Aedes, Mansoni, Anopheles
B. Anopheles, Aedes, Culex
C. Mansoni, muỗi cát, Culex
D. Anopheles, muỗi cát, Aedes
E. Mansoni, Culex, Aedes
58. Vật chủ chính của giun chỉ là:
A. Người
B. Muỗi
C. Khỉ
D. Chó
59. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. Người lành mang ấu trùng
B. Người bệnh mang ấu trùng
C. Muỗi mang ấu trùng
7
D. Khỉ mang ấu trùng
60. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu hiện là
A. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch
B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch
C. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch
D. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi
61. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 - 7 năm bị nhiễm
bệnh là:
A. Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyết
B. Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết
C. Đái máu hoặc bạch huyết
D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng
bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi.
62. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là:
A. Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ quan sinh dục
B. Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dài
C. Gan, lách to
D. Viêm loét nhiều hạch bạch huyết
63. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường bị phù to là:
A. Ngực, vú
B. Tay, vú
C. Chân, bộ phận sinh dục
D. Mặt, bộ phận sinh dục
.
64. Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:
A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi
B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ
C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành
D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng
65. Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là:
A. Sốt
B. Phù chi dưới
C. Phù sinh dục
D. Phù chi trên
ETính chất phân của lỵ amip là:
A. Phân lỏng, màu nước rữa thịt
B. Phân nhầy máu, mủ
C. Số lần đi cầu 20-40 lần trong ngày
D. Số lần đi cầu 5-15 lần trong ngày
66. Triệu chứng nào sau đây không phải của lỵ amip
A. Bệnh khởi phát lẻ tẻ
B. Tiến triển cấp tính
C. Thường không gây sốt
D. Biến chứng dễ xãy ra
67. Triệu chứng nào sau đây là của lỵ amip
A. Thường mắc phải hàng loạt
8
B. Diễn tiến cấp tính
C. Có hội chứng nhiễm trùng nặng
D. Phân nhầy, máu mủ
68. Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác hại sau đây trừ:
A. Viêm ruột xuất tiết
B. Trong phân có máu, nhầy
C. Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folic
D. Trẻ em chán ăn, sình bụng
69. Trùng roi âm đạo có mặt ở các nơi này trừ
A. Bể thận
B. Niệu đạo
C. Tiền liệt tuyến
D. Túi mật
70. Nhiễm trùng roi thìa là do
A. ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa
B. ăn phải bào nang của trùng roi thìa
C. do chuột cắn
D. do muỗi đốt
71. Ruồi có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh trong các bệnh sau đây trừ:
A. Bệnh giun đũa
B. Bệnh giun tóc
C. Bệnh do Giardia lamblia
D. Bệnh do Trichomonas vaginalis
E. Bệnh do Entamoeba histolytica
72. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký sinh trùng sau đây trừ
A. Trichomonas vaginalis
C. T.intestinalis
D. Giardia lamblia
E. Candida albicans
73. Trichomonas vaginalis có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ
A. Quinacrine
B. Diiodohydroxyquinoleine
C. Metronidazole
D. Mebendazole
74. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là:
A. P. falciparum
B. P. virax
C. P. falciparum và P. virax
D. P. falciparum và P. malaria.
Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là:
A. Vật chủ chính.
B. Vật chủ phụ.
C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.
D. Môi giới truyền bệnh.
75. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:
A. Thể tư dưỡng.
B. Thể phân bào.
C. Thể giao bào.
9
D. Thể thoa trùng.
76. Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:
A. Vật chủ chính.
C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.
D. Môi giới truyền bệnh.
E.Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh.
77. Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây:
A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.
B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.
D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.
E. Chu kì hồng cầu tiên phát.
78. Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó.
C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip.
D. Giao bào hình liềm.
79. Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân.
B. Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu.
C. Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi.
E. Giao bào hình cầu.
80. Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ
thấy.
A. Thể tư dưỡng non
B. Thể phân chia
C. Thể giao bào
D. Thể tư dưỡng và thể giao bào
E. Thể phân chia và thể giao bào.
81. Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin
E. Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ
A. Sốt rét thể não
B. Lách to
C. Sẩy thai
D. Sự suy yếu kéo dài
82. Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc:
A.Sốt rét cơn
B.Sốt rét ác tính
C.Sốt rét cơn có tái phát xa
E. Sốt rét cơn có giaia đoạn ủ bệnh ngắn.
83. Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:
A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính
B.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinh
C.Không gây bệnh sốt rét tái phát
10
E. Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.
84. Thể tư dưỡng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau :
A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles.
B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chia
C.Thường có dạng amip.
E. Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.
85. Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau
A.Tất cả phát triển thành thể giao bào
B.Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng
C.Là thể gây nhiễm cho muỗi
D.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa
Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây:
A. Dùng chung kim tiêm với người khác
B. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngày
C. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngày
D. Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốt
Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Loài muỗi Anopheles
B. Độ ẩm môi trường
C. Nhiệt độ môi trường
D. Tuổi thọ muỗi Anopheles
86. Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là:
A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu
B. Người bệnh ở thời kỳ ủ bệnh
C. Người mới nhiễm KSTSR từ muỗi
D. Bệnh nhân SR sau khi được điều trị SR đúng cách và đủ liều
87. Người bệnh SR có thể lây truyền bệnh SR cho người khác ngoại trừ:
A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu.
B. Người bệnh
C. Người lành mang mầm bệnh
D. Bệnh nhân SR đang ở thời kỳ ủ bệnh
88. Bệnh sốt rét là:
A. Bệnh động vật truyền sang người
B. Bệnh ký sinh trùng cơ hội
C. Bệnh do KSTSR được truyền từ muỗi anopheles sang người
D. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
E Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:
A. Sốt cách ngày
B. Gây tái phát muộn
C. Sốt hàng ngày hoặc cách ngày
D. Gây sốt rét nhẹ
89. KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:
A. Sinh sản ở máu ngoại vi
B. Ít phổ biến ở Việt Nam
C. Sinh sản ở máu nội tạng
D. Giao bào hình cầu
90. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:
A. Hồng cầu bị ký sinh kích thước bình thường
11
B. Có 1, 2, 3, KST trong 1 hồng cầu
C. Không có thể ngủ trong gan
D. Thường gặp tất cả các dạng ở máu ngoại vi
91. P. vivax không có đặc điểm sau:
A. Một hồng cầu thường bị nhiễm nhiều KSTSR.
B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường
C. Có thể ngủ ở gan
D. Gặp tất cả các thể ở máu ngoại vi
92. Tiền miễn dịch là miễn dịch thu được có đặc điểm sau:
A. Toàn diện
B. Bền vững
C. Không ổn định
D. Ngăn ngừa tái nhiễm
93. Lách to trong sốt rét
A. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh
B. Có thể giữ nguyên kích thước to trong trường hợp nặng
C. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparum
D. Chỉ to ra ở giai đoạn bệnh nhân lên cơn sốt sau đó nhỏ lại
94. Vi tuần hoàn bị tắt nghẽn trong sốt rét:
A. Có thể xãy ra với tất cả loài KSTSR
B. Do chu kỳ vô tính gây ra
C. Là nguyên nhân gây ra sốt rét tái phát
D. Là đặc điểm của P. falciparum
E. Là đặc điểm của P. vivax
95. Miễn dịch trong SR bao gồm các loại sau ngoạiû trừ:
A. Yếu tố đề kháng tự nhiên
B. Miễn dịch tự nhiên
C. Miễn dịch tế bào
D. Miễn dịch dịch thể
96. Miễn dịch trong SR không có các đặc điểm:
A. Có tính đặc hiệu đối với ký chủ
B. Có tính đặc hiệu đối với giai đoạn phát triển của KSTSR
C. Là miễn dịch tự nhiên
D. Không bền vững
97. Miễn dịch trong SR có thể:
A. Do các yếu tố di truyền
C. Được truyền qua nhau thai
D. Miễn dịch thu được nhưng không bền vững.
E. Không đặc hiệu với loài KSTSR.
98. Trong cơn cấp tính của bệnh SR được chẩn đoán bằng:
B. Tìm kháng nguyên trong huyết thanh
C. Tìm KSTSR trong máu
D. Tìm đơn bào có chứa sắc tố SR
E. Sự kết hợp các triệu chứng: sốt thành cơn, giảm ba dòng tế bào máu và lách to, kết quả
kéo máu.
99. Yếu tố nào sau đây tạo ra tiền miễn dịch đối với nhiếm sốt rét.
A. Thiếu máu
B. Sự tái nhiễm liên tục
12
C. Đáp ứng miễn dịch tế bào
D. Đáp ứng miễn dịch dịch thể
100. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum
A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B. Hiện tượng ẩn cư của hồng cầu trong mao mạch nội tạng
C. Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ các phức hợp miễn dịch
101. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR gặp ở mọi loài KSTSR:
A. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máu
B. Hiện tượng tạo hoa hồng do kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường.
C. Độ mềm dẻo của hồng cầu bị giảm sút
D. Sự ẩn cư của hồng cầu trong mao quản nội tạng
102. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:
A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch
C. Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịch
103. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:
A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin
B. Hiện tượng tạo thể hoa hồng
C. Hồng cầu mất độ mềm dẻo
D. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịch
104. Muỗi Aedes thường có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Đẻ trứng ở nước sạch không có chất hữu cơ
C. Có khoảng 870 loài
D. Truyền virus Dengue.
E. Tất cả đều gây bệnh xuất huyết.
105. Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:
A. Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki.
B. Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis.
D. Truyền bệnh sốt chiến hào do Rochalimaea quintana
E. Truyền bệnh viêm gan B.
106. Muỗi truyền bệnh dịch cho người do:
A. Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, trong phân có mầm bệnh.
B. Người đập và chà nát cở thể muỗi trên da, mầm bệnh từ dịch cơ thể muỗi theo vết chích
vào người.
C. Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da người.
D. Mầm bệnh dính trên chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết chích vào máu.
107. Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam là:
A. Anopheles sundaicus.
B. Anopheles vagus.
C. Anopheles tessellatus.
D. Anopheles dirus.
108. Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò trong y học vì:
A. Truyền bệnh giun chỉ Onchocera volvulus.
B. Truyền bệnh viêm não Nhật Bản.
C. Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue.
D. Truyền bệnh sốt rét.
13
109. Loại muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng trong điều kiện Việt Nam là:
A. Anopheles dirus truyền giun chỉ ở vùng rừng núi.
B. Culex quinquefasciatus truyền virus Dengue ở vùng nông thôn.
C. Mansonia spp truyền giun chỉ ở đô thị.
D. Anopheles sundaicus truyền ký sinh trùng sốt rét ở vùng đồng bằng ven biển.
110. Loại mầm bệnh nào không do muỗi truyền cho người:
A. Plasmodium falciparum.
B. Brugia malayi.
C. Virus sốt bại liệt.
D. Virus Dengue.
111. Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh gây dịch nhanh chóng nhờ vào cơ chế:
A. Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh.
B. Tắc nghẽn tiền phòng.
C. Nghiền nát cơ thể tiết dịch tuần hoàn.
D. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh.
112. Động vật chân khớp nào chỉ đơn thuần có vai trò gây bệnh.
A. Ve cứng.
B. Ve mềm.
C. Chí.
D. Cái ghẻ.
113. Simulium là vecteur truyền bệnh:
A. Sốt rét.
B. Giun chỉ W.bancrofti.
C. Giun chỉ O. volvulus.
D. Giun chỉ Loa Loa
114. Glossina quan trọng trong y học vì:
A.Là vecteur truyền giun chỉ Onchocera gibsoni.
B.Là ký chủ trung gian của sán dây chó.
C.Là vecteur truyền Trypanosoma.
E. Là côn trùng vận chuyển trùng Dermatobia hominis gây bệnh giòi ruồi.
115. Lớp côn trùng quan trọng trong ngành ĐVCĐ là vi , ngoại trừ :
A.Cơ thể nhỏ, khó bị phát hiện khi tấn công ký chủ
B.Truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người cũng như thú
C.Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐ
E. Chỉ quan trọng ở vùng nhiệt đới.
Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ở
A. Trẻ em suy dinh dưỡng
B. Trẻ em vệ sinh kém
C. Trẻ ở mọi lứa tuổi
D. Trẻ em tuổi mẫu giáo
Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây:
A. Gan hoặc ống mật
B. Túi mật
C. Ống mật chủ
D. Thuỳ gan trái
Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ
A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột và theo
phân ra ngoài
14
B. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông
C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnh
D. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu trùng
116. Vector quan trọng trong y học vì:
A.Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnh
B.Truyền bệnh bằng hniều cách
C.Có bộ phận miệng kiểu chích hút
D.Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh
117. Nước mưa, nước máy thường là nơi đẻ trứng của giống muỗi:
A. Anopheles
B. Aedes
C. Culex
D. Mansonia
118. Bệnh sốt rét được truyền do muỗi
A.Anopheles
B.Aedes
C.Culex
D.Mansonia
Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam vì là vector truyền
A.Virus dengue gây sốt xuất huyết dengue
B.Virus sốt vàng gây bệnh sốt vàng
C.Virus Chikyngunya gây hội chứng giống Dengue
D.Virus viêm não Nhật bản gây viêm não Nhật bản
Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên
A. Anopheles sundaicus
B. Aedes aegypti
C. Culex tritaeniorhynchus
D. Mansonia longipalpis
Bọ chét là loài có khả năng nhảy xa nhờ vào
A. Có 3 đôi chân to khoẻ
B. Có 2 đôi chân sau to khoẻ
C. Có đôi chân sau to khoẻ
D. Cơ thể nhỏ nhẹ
E. Bọ chét không có khả năng nhảy
119. Chí lây lan từ người này sang người khác
A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay
B. Gián tiếp do dùng chung lược nón, áo quần
C. Phân chí
D. Dịch tuần hoàn của chí
Ruồi nhà trưởng thành là
A. Vector truyền bệnh cơ học
B. Vector vận chuyển mầm bệnh
C. Côn trùng vận chuyển mầm bệnh
D. Côn trùng có vai trò ký chủ trung gian
E.
120. Ruồi lây lan nhiều mầm bệnh cho người do
A. Hay ựa dịch trong diều khi ăn
B. Hay phóng uế khi ăn
15
C. Làm rơi mầm bệnh trên chân cánh vào thức ăn của người
D. Hút máu khi ăn
E. Mang nhiều mầm bệnh trên cơ thể và làm rơi vải vào thức ăn nước uống của
người.
121. Bệnh dịch hạch dễ bùng nổ thành dịch vì
A. Bọ chét có thể truyền bệnh tù người sang người và từ chuột sang người.
C. Bọ chét rời bỏ để tìm mồi khác hút máu
D. Mật độ chuột cao, mật độ người dân trong vùng cũng cao
E. Bọ chét mang vi khuẩn dịch hạch luôn đó nên tích cực tìm mồi
122. Bệnh ghẻ gây ra do
A. Sarcoptes scabiei cái
C. Ấu trùng
D. Sarcoptes scabiei đực
E. sự ký sinh và phát triển của con ghẻ trên da gây ra.
123. Bệnh ghẻ lây lan do
A. Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợp
B. Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần
C. Truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp.
D. Do môi trường kém vệ sinh
Kiểm soát động vật chân đốt là:
A. Giữ cho ĐVCĐ dưới ngưỡng có thể gây bệnh
B. Thanh toán hoàn toàn ĐVCĐ
C. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ
D. Điều tra để nắm biết các chủng loài gây bệnh dịch
ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi
A. Muỗi
B. Bọ chét
C. Cua nước ngọt
D. Ve cứng
124. ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi
B. Bọ chét
C. Ruồi
D. Ốc nước ngọt
E. Cua nước ngọt
125. ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh sốt rét
A. Muỗi Aedes
B. Muỗi Anopheles
C. Muỗi Culex
D. Muỗi cát Plebotomus
126. ĐVCĐ nào sau đây không phải là vector
A. Muỗi Aedes
B. Muỗi cát
C. Ruồi vàng
D. Ruồi nhà
E. Bọ chét
127. ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh giun chỉ Onchocerla volvulus
A. Muỗi Anopheles
B. Muỗi cát
16
C. Ruồi Simulium
D. Ruồi Glossina
128. ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán dây chó
A. Tôm đồng
B. Cua nước ngọt
C. Bọ chét Xenopsylla
D. Bọ chét Ctenocephalide canis
129. Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán lá gan lớn
A. Ốc Limnea
B. Ốc Planobis
C. Cua nước ngọt
D. Con mạt bột mì (Tennobrio molitor)
130. Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán dây lùn ( H. nana)
A. Ốc Melania
B. Ốc Planorbus
C. Cua nước ngọt
D. Con mạt bột mì (Tennobrio molitor).
131. Động vật chân đốt nào sau đây là vector truyền bệnh Trypanosoma
A. Bọ chét Xenopsylla
B. Muỗi Aedes
C. Ruồi vàng Simulium
D. Glossina
132. Loại bọ chét nào sau đây có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người sang người
A. Xenopsylla cheopis
B. Xenopsylla brasiliensis
C. Xenopsylla astia
D. Pulex irritans
133. Bọ chét (Siphonaptera ) không có đặc điểm nào sau đây
A. Có chu kỳ phát triển biến thái hoàn toàn
B. Có đôi chân thứ 3 rất dài khoẻ thích ứng để nhảy
C. Thuộc lớp nhện
D. Là vector truyền bệnh
E. Là ký chủ trung gian truyền bệnh
Chẩn đoán xác định trên lâm sàng người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides khi:
A. Có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.
B. Có biểu hiện của tắc ruột.
C. Người bệnh ói ra giun.
D. Có suy dinh dưỡng ở trẻ em.
.Ruồi vàng Simulium có đặc điểm
A. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn,
ăngten 3 đốt
C. Có màu sáng, kích thước 1-5mm, mắt lớn, râu ngắn
D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có
nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xám
E. Có kích thước nhỏ 1-5mm màu sãm, mắt rất lớn, râu ngắn
134. Ruồi Glossia có đặc điểm
A. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn,
ăngten 3 đốt
17
B. Có màu sẩm, kích thước 1-16mm, mắt bé, râu ngắn
C. Có màu sáng, kích thước 1-5mm, mắt lớn, râu ngắn
D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có
nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xám
135. Đặc điểm nào sau đây không phải của muỗi Culicidae
A. Đẻ trứng trong nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy phát triển thành quăng rồi thành con
trưởng thành bay lên không khí.
B. Là vector truyền bệnh
D. Muỗi đực dinh dưỡng bằng thực vật, côn trùng nhỏ, tuổi thọ ngắn
E. Con cái hút máu để dinh dưỡng, phát triển trứng và giao hợp nhiều lần trong đời.
136. Bệnh giun chỉ được truyền cho người bằng cách
A. Ấu trùng giun chỉ từ tuyến nước bọt vào người qua vết chính để vào máu
B. Do sự ựa mữa của muỗi chứa ấu trùng giun chỉ qua da.
C. Ấu trùng giun chỉ giai đoạn 3 qua vòi muỗi thoát ra ở lưỡi gà đầu vòi vào lúc muỗi hút
máu để chui qua da ký chủ ở chỗ vết chích
D. Ấu trùng được thải ra phân nhiễm vào ký chủ qua vết chích
ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian truyền bệnh vừa là vector truyền
bệnh
A. Bọ chét Ctenocephalide canis
B. Ốc Lymnea
C. Ốc Planobus
D. Muỗi Anopheles
137. ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian vừa là vector truyền bệnh
A. Bọ chét Xenopsylla cheopis truyền dịch hạch
B. Bọ chét Pulex irritans truyền dịch hạch
C. Muỗi Aedes aegypti truyền virú dengue xuất huyết
D. Muỗi Mansonia truyền bệnh giun chỉ
138. Nhóm ĐVCĐ nào có vai trò quan trọng nhất trong y học
A. Ký sinh gây bệnh
B. Vận chuyển mầm bệnh
C. Ký chủ trung gian
D. Vector truyền bệnh
Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:
A. Dày thành ống mật, tắc ống mật
B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
C. Loạn sản tế bào, ung thư gan.
D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá
mỡ.
Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:
A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan
B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
C. Bạch cầu toan tính 70-80%
D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi
mẫn
Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:
A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín
B.Cá gỏi
C. Rau sống
18
D. Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lông tơ bám vào chưa nấu chín.
139. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Anopheles
A. Con trưởng thành khi đậu, thân song song với bờ tường
B. Con cái anten dài bằng vòi
C. Đẻ trứng kết thành bè trên mặt nước.
D. Bọ gậy có ống thở ngắn, thô
140. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Aedes
A. Con trưởng thành khi đậu, thân chếch với bờ tường
C. Đẻ trứng từng chiếc rời trên mặt nước.
D. Bọ gậy có ống thở dài, thanh
E. Khi nghỉ bọ gậy nghiêng với mặt nước
141. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Culex
A. Con trưởng thành khi đậu, thân chếch với bờ tường
C. Đẻ trứng từng chiếc rơi trên mặt nước.
D. Bọ gậy có ống thở dài, thanh
E. Khi nghỉ bọ gậy nằm song song với mặt nước
142. Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ:
A. Sán máng (Schistosoma)
B. Sán là gan bé (Clonorchis sinensis)
C. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
D. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
143. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng:
A. Nang sán (kén)
B. Sán trưởng thành
C. Ấu trùng giai đoạn 1
D. Ấu trùng giai đoạn 2
E. Ấu trùng giai đoạn 3
144. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột và theo
phân ra ngoài
B. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông
C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnh
D. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu trùng
E. Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh ở các thớ cơ của các loài cá nước ngọt tạo thành nang
trứng.
145. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn:
A. Thịt bò tái
B. Nem thịt lợn
C. Gỏi cá giếc
D. Cua đá nướng
146. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:
A. Dày thành ống mật, tắc ống mật
B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
C. Loạn sản tế bào, ung thư gan.
D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá
mỡ.
147. Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:
19
A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan
B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
C. Bạch cầu toan tính 70-80%
D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi
mẫn
Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:
A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler. Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và
thiếu máu.
B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.
C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít.
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.
D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở ruột gây tắc ruột.
Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc
B. Thiếu máu ưu sắc.
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.
Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :
A. Ancylostoma duodenale
B. Necator americanus
C. Trichuris trichiura
D. Enterobius vermicularis
148. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:
A. Các triệu chứng lâm sàng
B. Thói quen ăn cá gỏi
C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng)
D. Hình ảnh siêu âm gan
E
149. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:
B. Metronidazol
C. Albendazlo
D. Levamizol
E. Praziquantel
150. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ:
A. Không ăn cá gỏi
B. Không ăn tôm sống
C. Không ăn cua nướng
D. Không ăn ốc
151. Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:
A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn
B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn
20
D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
152. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:
A. Gà, vịt
B. Lợn
C. Trâu, bò
D. Chuột
153. Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Cá giếc
C. Cua
D. Người
E. Ốc
154. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Bythinia
B. Limnea
C. Bulimus (sán lá gan nhỏ)
D. Planorbis
155. Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:
A. Tế bào gan
B. Túi mật
C. Rảnh liên thuỳ gan
D. Ống dẫn mật
156. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín:
A. Rau cải
B. Rau khoai
C. Rau muống
D. Rau dền
157. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:
A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín
B. Tôm cua nướng
C. Cá gỏi
D. Rau sống
158. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu chứng:
A. Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy.
B. Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, nổi mẫn
C. Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da đi cầu phân nhầy máu
D. Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảy
159. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng:
A. Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải
B. Vàng da, đi cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải
C. Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải
D. Vàng da, sốt, đi cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải
160. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào:
A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng
B. Siêu âm gan
C. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng
D. Triệu chứng lâm sàng
161. Thuốc đặc trị điều trị sán lá gan lớn là:
A. Metronidazol
21
B. Levamizole
C. Triclabendazol
D. Emetin
162. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá ruột có thể là:
A. Gà, vịt
B. Lợn
C. Trâu, bò
D. Chuột
163. Vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột:
A. Cá giếc
B. Tôm
C. Cua
D. Ốc
164. Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín:
A. Các loại rau thuỷ sinh ngó sen, rau muống, củ ấu...
B. Gỏi cá giếc
C. Tôm sống
D. Cua nướng
165. Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:
A. Mệt mõi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảy
B. Mệt mõi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dội
C. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máu
D. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạt
Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng thường thấy:
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị.
B. Tiêu chảy giống lỵ.
C. Sa trực tràng.
D. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa.
Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:
A. Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng.
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú.
C. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham.
D. Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm.
Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng.
166. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:
A. Đau bụng vùng hạ vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù
B. Đau bụng vùng thượngû vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù
C. Đau bụng vùng hạ sường phải, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù
D. Đau bụng vùng hạ vị, đi cầu phân nhầy máu, sốt
167. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào:
A. Siêu âm bụng
B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng
22
C. Xét nghiệm phân tìm trứng
D. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chín
168. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột:
A. Mebendazol
B. Albendazol
C. Metrnidazol
D. Niclosamide
169. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá phổi có thể là:
A. Trâu, bò
B. Cừu, dê
C. Chó, mèo
D. Gà, vịt
170. Vật chủ phụ thứ I của sán lá phổi:
A. Cá giếc
B. Tôm
C. Cua
D. Ốc
171. Người bị bệnh sán lá phổi do ăn:
A. Rau sống
B. Cá gỏi
C. Nem thịt lợn
D. Tôm, cua nướng
172. Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh sán lá phổi là:
A. Ho ra máu
B. Ho ra đàm có màu rỉ sắt
C. Ho khan
D. Ho ra máu tươi, sốt buổi chiều
173. Triệu chứng của bệnh sán lá phổi trong trường hợp sán ký sinh lạc chổ:
A. Tăng áp lực sọ nảo
C. Rối loạn cảm giác
D. Rối loạn cảm giác, liệt
E. Áp xe gan
174. Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là:
A. Metronidazol
B. Albendazol
C. Praziquantel
D. Niclosamide
175. Để dự phòng bệnh sán lá phổi không nên ăn:
A. Gỏi tôm sống
B. Gỏi cá giếc
C. Lươn nướng
D. Ếch nướng
176. Thương tổn móng do nấm da có tính chất:
A. Thương tổn đầu tiên thường từ gốc móng
B. Thương tổn đầu tiên thường từ bờ tự do của móng
C. Thương tổn đầu tiên thường ở vùng da quanh móng
D. Thương tổn đầu tiên thường ở vùng da quanh móng ở gốc móng và móng
177. Thuốc dùng điều trị nấm da khi thương tổn có diện tích rộng là:
23
A. Griseofulvin
B. Nystatin
C. Amphotericin B
D. Cycloheximide
178. Đối với vận động viên, để đề phòng bệnh nấm da:
A. Không nên đi giày vi môi trường ẩm thường xuyên ở chân sẽ dễ bị bệnh
B. Rắc và giày một ít cồn ASA
C. Rắc vào giày bột tale có axít undecylenic
D. Rắc vào giày một ít cồn BSI
179. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides bằng:
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.
B. Biểu hiện sự tắc ruột.
C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.
D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.
180. Thương tổn móng do vi nấm Candida có các đặc điểm sau:
A. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis
B. Bắt đầu từ gốc móng kèm thương tổn phần da ở gốc móng. Vi nấm gây bệnh thường là
Candida albicans
C. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, kèm thương tổn phần da quanh móng, vi nấm gây bệnh là
Candida albicans
D. Bắt đầu từ bờ bên của móng không kèm thương tổn của da bao quanh móng, vi nấm gây
bệnh là Candida albicans
E. Viêm âm đạo - âm hộ do vi nấm Candida có triệu chứng:
A. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư màu xanh có nhiều bọt
B. Hoàn toàn không ngứa âm hộ chỉ ra khí hư màu xanh có nhiều bọt
C. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư giống sữa đông
D. Không ngứa âm hộ, ra khí hư giống sữa đông
181. Thuốc thường dùng để rà miệng cho trẻ sơ sinh bị đẹn (tưa) là:
A. Ketoconazole
B. Amphotericin B
C. Griseofulvin
D. Nystatin
182. Để đề phòng bệnh đẹn (tưa) cho trẻ sơ sinh:
A. Mẹ uống Nystatin trong 3 tháng cuối của thai kỳ
B. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Clotrimazole trong vòng 7 ngày
C. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Griseofulvin trong vòng 7 ngày
D. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Nystatin 100.000 đơn vị vào ngày thứ 2 và 3
183. Trong hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo, người bị nhiễm
bệnh do:
A. Ăn rau sống có chứa trứng giun
B. Uống nước chưa đun sôi có ấu trùng giun
C. Tiếp xúc với đất nhiễm phân chó mèo có chứa trứng
D. Ăn phải bọ chét ký sinh trên chó mèo
184. Vật chủ phụ của giun Angiostrongylus cantonensis là:
A. Cá
B. Ốc, tôm, cua
C. Chuột
24
D. Cyclops
185. Người bị nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis do:
B. Ăn rau sống có ấu trùng giun
C. Ăn tôm, cua sống
D. Ăn gỏi cá giếc
E. Ăn tôm cua sống, ăn rau sống có ấu trùng giun.
186. Người nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis biểu hiện bệnh:
A. Viêm màng não - não
B. Viêm gan
C. Viêm phổi
D. Viêm ruột non
187. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng Ascaris lumbricoides đến phổi, biểu
hiện lâm sàng là:
A. Rối loạn tiêu hoá.
B. Rối loạn tuần hoàn.
C. Hội chứng Loeffler.
D. Hội chứng suy dinh dưỡng.
188. Vật chủ phụ thứ nhất của các loại giun họ Anisakinae là:
A. Cá biển
B. Giáp xác biển
C. Sư tử biển
D. Hải cẩu
Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín:
A. Các loại rau thuỷ sinh ngó sen, rau muống, củ ấu...
B. Gỏi cá giếc
C. Tôm sống
D. Cua nướng
Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:
A. Mệt mõi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảy
B. Mệt mõi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dội
C. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máu
D. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạt
Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột:
A. Mebendazol
B. Albendazol
C. Metrnidazol
D. Niclosamide
Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển thành ấu trùng lông khi
trứng rơi vào môi trường thích hợp nào sau đây:
A. Nước ngọt (sông, ao, hồ)
B. Nước mặn (biển)
C. Nước lợ (đầm, phá)
D. Đất cát xốp có độ pH cao
189. Vật chủ phụ thứ hai của các loại giun họ Anisakinae là:
A. Cá thu, cá mòi
B. Mực, bạch tuộc
C. Giáp xác biển
D. Cá thu, cá mòi, mực , bạch tuộc
25