Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao trinh siet bu long cua piping

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.01 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẨN
THỰC HIỆN QUY TRÌNH SIẾT BULONG

A – PHẦN LÝ THUYẾT

I. MỤC ĐÍCH:
¬ Quy trình này nhằm phục vụ cho việc siết bulong ở các vị trí kết nối như: flange của
Thiết bị, Flange của Valve và flange của đường ống, việc siết Bulong này sẽ tuân theo
những tiêu chuẩn nhất định.
II. CÁC TIÊU CHUẨN :
¬ ASME B3l.3: ASME Code for Pressure Piping. (American Society of Mechanical
Engineer. )
¬ ANSI B16.5: ANSI Code for Pipe Flanges and Flanged Fittings.
(American National Standard Institute.)
III. YÊU CẦU CHUNG:
Việc đảm bảo làm kín trong hệ thống Piping rất quang trọng trong quá trình khai thác của hệ
thống, điều này được quyết định bởi việc siết và phân bố lực siết bulong một cách điều đặng trên
toàn chu vi của mặt bích, đồng thời việc siết Bulong cũng là yêu cầu số 1 trong công việc hoàn thiện
của Piping.
IV. CÔNG TÁC PHỔ BIẾN AN TOÀN ĐẦU CA:
¬ Foreman phổ biến an toàn đầu ca trong tổ.
¬ Phân công công việc theo từng nhóm, nêu rõ yêu cầu
của các vị trí chuẩn bị làm
việc, như thời gian làm và kết thúc là khi nào, điều kiện an toàn trong từng khu vực
cho từng nhóm.
V. CÔNG TÁC KIỂM TRA:
Khi bắt đầu công việc cần kiểm tra những yếu tố sau:

1. Kiểm tra các đầu chụp Socket, sự ăn khớp của bộ Socket, Chứng chỉ còn hạn sử dụng.
2. Đánh số trên các Bulong theo nguyên tắc “đường chéo”.
1




3. Khi bắt đầu công việc siết Bulong phải đảm bảo rằng trong hệ đường ống nơi có măt bích cần
siết bulong là không còn áp suất.
4. kiểm tra sự làm sạch của mặt làm việc Flange, Gasket không bị hư hỏng.
5. Kiểm tra việc dùng đúng chủng loại Gasket yêu cầu. (vật liệu, Class…)
6. Kiểm tra chiều dài và vật liệu Bulong đúng yêu cầu bảng vẽ, đảm bảo sau khi siết phần ren
nhô ra của thân Bulong so với Nut Min. là 1.5-2 ren.

VI. PHÂN NHÓM SIẾT BULONG:
1. Dùng cờ lê, khóa vòng.
2. Dùng máy siết Bulong

YÊU CẦU CHUNG:
¬ Thao tác siết Bulong được thực hiện bởi người thợ đã qua đào tạo (sử dụng thành thạo
Torch wrench và máy siết bulong).
¬ Đảm bảo siết đúng quy trình.
¬ Đảm bảo mặt bích sau khi siết không bị lệch gây xoắn và thay đổi độ dốc của ống.
Note: Việc áp dụng phương pháp để siết Bulong được tuân thủ theo bảng hướng dẫn sau:Bang
tra 1.doc

1. Phương pháp Siết Bulong bằng Cờ Lê, Khóa vòng:
ϖ Dùng cờ lê (Spanner) siết bằng tay theo “đường chéo” thay đổi vị trí siết đến khi “cứng
tay”, và sau đó siết các Bulong theo vòng tròn. Trong quá trình siết bulong đối với mặt
bích không nối thêm cánh tay đòn và dùng cờ lê có búa búa đóng.
ϖ Theo hình 1b, mặt bích có 8 Bulong, sau khi đánh các cặp số theo “đường chéo” đối
đỉnh nhau, sẽ siết theo cặp: 1;2. 3;4. 5;6. và 7;8. cho đến khi Bulong đạt được giá trị lực
siết (“ cứng tay”), sau đó siết theo vòng tròn theo thứ tự 1,7,3,5,2,8,4,6 để kiểm tra lại
lần cuối đảm bảo lực siết các Bulong phân bố đều trên chu vi mặt bích. Bo tri
Bulong.doc

ϖ Dùng Cờ lê lực để kiểm tra lực siết của các Bulong. Tuyệt đối không dùng Cờ lê lực để
thao tac 1 thay thế cho Cờ lê, Khóa vòng.Bang tra luc.doc
2. Phương Pháp dùng máy siết Bulong:
2


a) Yêu cầu chung:
Việc siết Bulong bằng Máy, những yếu tố sau phải được nghiêm túc kiểm tra trước và trong
quá trình thực hiện công việc:
ϖ

Đảm bảo Bulong, Gasket đang dùng là Gasket đúng yêu cầu theo bảng vẽ.

ϖ

Thực hiện đúng quy trình Siết Bulong.

ϖ

Thường xuyên kiểm tra sự biến dạng Xoắn Mặt bích trong suốt quá trình
Bulong.

ϖ

Đảm bảo dùng đúng loại máy siết Bulong, đúng chủng loại Socket.

siết

b) Thực hiện:



Thực hiện đánh số theo “đường chéo” tương tự như trường hợp siết Bulong dùng Cờ lê.



Xác định giá trị Monen Max cần siết theo bảng tra, sau đó quy đổi ra giá trị áp suất (PSI) cần
siết, (Giá trị chuyển đổi từ Monen sang PSI có ghi trên từng Máy siết bulong.)



Cài đặt áp suất trên máy thông qua Valve điều chỉnh áp suất.



Chia việc siết Bulong thành 03 bước:
θ 30% Monen Max.
θ 70% Monen Max.
θ 100% Monen Max.
Sau đó siết vòng tròn với 100% giá trị áp suất theo thứ tự như bước siết bằng Cờ lê.

VII. CÔNG TÁC KIỂM SOÁT VÀ BÁO CÁO:


Các Mặt bích sau khi được Siết đủ lực yêu cầu, cần
ngày thực hiện.



Tổ trưởng có trách nhiệm tô màu trên bảng vẽ ISO
metric những vị trí mặt bích đã siết

được trong ngày, ghi rõ ngày thực hiện trên bảng vẽ -> báo cáo.

đánh dấu trên Bích đó : “đã siết”,

VIII. SIẾT BULONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÉO CĂNG THÂN BULONG
(BOLT TENSIONING):
1. YÊU CẦU CHUNG:
a) Áp dụng phương pháp này với điều kiện một đầu thân Bulong phần thò ra
ngoài đai ốc (Nut) tối thiểu bằng đường kính của thân Bulong đó.
b) Đảm bảo việc vệ sinh trên ren của thân Bulong và Nut phải thực hiện triệc để.
3


2.

THỰC HIỆN:
a) Dùng tay để vặn các Bulong và Nut vào vị trí các lổ trên Bích, VD: theo hình 1,
chọn phương án là đặt các đầu chụp Header phía trên.( Cho phần thò ren của
Bulong nhô lên phía trên đều nhau.)
b) Nếu dùng máy có 02 đầu chụp Header thì sẽ chụp lên 02 Bulong ở vị trí 180 độ.
Tương tư nếu dùng 04 đầu chụp sẽ tương ứng là 90 độ, nếu là 08 đầu chụp sẽ
tương ứng 45 độ.vv…
c) Điều khiển máy siết với 50% giá trị áp lực yêu cầu cho Bulong 1 và 2 đồng thời
dùng tay vặn Đai ốc (Nut). (trường hợp dùng 02 đầu chụp).
d) Sau đó tháo 02 đầu chụp header lắp sang Bulong 3 và 4 cũng với 50% giá trị áp
lực yêu cầu, đồng thời dùng tay vặn Đai ốc.
e) Làm tương tự cho các vị trí Bulong 5-6 và 7-8.
f) Lặp lại các bước c và e nhưng lúc này điều khiển máy với 100% giá trị áp lực
yêu cầu.


B – PHẦN THỰC HÀNH

4



×