Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.69 KB, 43 trang )

Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
LI M U
Không có đầu t sẽ không có phát triển, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tế nào.
Đầu t là động lực, là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế. Trong một nền kinh tế, để có đầu
t phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu t mà NHTM chính là một trong những
trung gian tài chính thực hiện quá trình này. Thông qua hoạt động tài trợ cho các dự án
đầu t, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tài trợ dự án là hoạt động
mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro (do
quy mô lớn, thời gian dài,). Để hạn chế rủi ro, hớng tới mục tiêu an toàn và sinh lời,
các NHTM ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầu t trớc khi
ra quyết định tài trợ.
Thẩm định dự án đầu t có rất nhiều nội dung cần phải phân tích (phân tích về phơng
diện thị trờng, phân tích về phơng diện tài chính,), trong đó hệ thống phân tích tài chính
của doanh nghiệp luôn đợc coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn
của Ngân hàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng
trả nợ của khách hàng doanh nghiệp.
Với nhận thức nh trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm định tài chính dự
án đầu t tại Ngân hàng cổ phần Quân đội còn có những tồn tại cần đợc làm rõ vì vậy em
mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình là Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân
tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu
t của Ngân hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 1
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Chuyên đề gồm 3 chơng :
Chơng I: Lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp tại
NHTM.
Chơng II: Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang.
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tại Ngân hàng Công Thơng Bắc Giang, em xin đa


ra một vài đóng góp nhỏ góp phần hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính
Doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì kiến thức còn nhiều hạn
chế, không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô
giáo.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo .... đã tận tình hớng dẫn
và chỉ bảo em trong quá trình viết Chuyên đề Tốt nghiệp. Em xin cảm ơn các cán bộ trong
Chi nhánh, đặc biệt là các anh chị cán bộ của phòng Khách hàng Doanh nghiệp đã hết sức
nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài viết này.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 2
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
CHƯƠNG I :
Lý luận chung về hệ thống phân tích tài chính doanh nghiệp của NHTM
I, Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp:
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu về tài
chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính
các rủi ro và tiềm năng tơng lai của một doanh nghiệp, trên cơ sở đó giúp cho nhà phân
tích ra các quyết định tài chính có liên quan tới lợi ích kinh tế của họ trong DN đó.
Trong nền kinh tế thị trờng, phân tích tài chính là mục tiêu quan tâm của nhóm ngời:
Các nhà quản trị doanh nghiệp.
Các cổ đông hiện tại hoặc ngời đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp.
Các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp.
Nhà nớc, cơ quan thuế.
Các doanh nghiệp tham gia đầu t dễ đa dạng hoá rủi ro.
Các nhà cho vay: Ngân hàng, các định chế tài chính, ngời mua trái phiếu của
doanh nghiệp, công ty mẹ...
Những ngời phân tích tài chính doanh nghiệp ở những cơng vị khác nhau sẽ nhằm
tới các mục tiêu khác nhau.
1, Đối với các nhà quản trị tài chính:
Phân tích tài chính của các nhà quản trị tài chính là phân tích nội bộ doanh nghiệp.Do
thông tin đầy đủ và hiểu rõ doanh nghiệp nên các nhà phân tích tài chính trong doanh

nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất.Việc phân tích tài chính
doanh nghiệp đối với các nhà quản trị tài chính nhằm các mục tiêu sau:
Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong quá khứ nh:
cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, những rủi ro tài
chính...trên cơ sở có xác định mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.
Định hớng cho ban lãnh đạo ra các quyết định đầu t, các quyết định tài trợ, quyết
định phân chia lợi tức.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 3
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch tài chính cho kỳ sau.
2, Đối với các nhà đầu t
Nhà đầu t có thể nói là cá nhân hay doanh nghiệp( các cổ đông). Thu nhập của các nhà
đầu t là tiền chia lợi tức cổ phần giá trị gia tăng thêm của vốn đầu t. Hai yếu tố này đựoc
quyết định bởi lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận thực sự trong hiện tại và tơng lai.
Do vậy, các nhà đầu t quan tâm đến phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá khả
năng sinh lời, đánh giá các cổ phiếu trên thị trờng cũng nh triển vọng của doanh nghiệp
để có căn cứ quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hoặc rút ra khỏi doanh nghiệp đó.
3, Đối với các nhà cho vay
Để ra các quyết định cấp hay không cấp tín dụng, cấp tín dụng ngắn hạn và dài hạn,
ngời cho vay đều quan tâm xem DN có thực sự có nhu cầu vay hay không, khả năng hoàn
trả nợ vay của khách hàng nh thế nào? Tuy nhiên đứng trớc các quyết định khác nhau, ở
vị thế khác nhau, nội dung và kỹ thuật phân tích tài chính có thể khác nhau. Phân tích tài
chính đối với những khoản cho vay dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn. Nếu
trớc quyết định cho vay ngắn hạn, ngời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh
toán ngắn hạn của doanh nghiệp, thì trớc quyết định cho vay dài hạn, ngời cho vay lại
đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh lời từ HĐKD của DN.
Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp cũng rất cần thiết đối với những ngời hởng
lơng trong doanh nghiệp, đối với các cơ quan chủ quản của doanh nghiệp, cơ quan thuế,
cơ quan thanh tra...
II, Phơng pháp chủ yếu sử dụng trong phân tích tài chính:

Phơng pháp phân tích tài chính là một hệ thống bao gồm các công cụ và biện pháp
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên
ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi
tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
1, Phơng pháp so sánh:
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến và thờng đợc thực hiện ở bớc khởi đầu của
việc phân tích. Việc sử dụng phơng pháp so sánh nhằm các mục đích:
Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra bằng
cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế so với trị số của chỉ tiêu kỳ kế
hoạch.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 4
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Đánh giá tốc độ xu hớng phát triển của hiện tợng và kết quả kinh doanh thông
qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này và kết quả kỳ trớc.
Đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh kết quả của
bộ phận hay của đơn vị thành viên với kết quả trung bình của tổng thể hoặc so sánh
giữa kết quả của đơn vị này với đơn vị khác có cùng một quy mô hoạt động, trong
cùng một lĩnh vực hoạt động.
Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh là hai số liệu đợc đa ra so
sánh phải đảm bảo các điều kiện : (1) Cùng nội dung kinh tế. (2) Thống nhất về phơng
pháp tính và (3) Cùng một đơn vị đo lờng và phải đợc thu nhập trong cùng một độ dài thời
gian. Ngoài ra, các chỉ tiêu cần phải đợc quy đổi về cùng một mô hình và điều kiện kinh
doan tơng tự nhau.
2, Phơng pháp phân tổ
Một hiện tợng kinh tế do nhiều bộ phận cấu thành. Nếu chỉ nghiên cứ hiện tợng kinh
tế qua chỉ tiêu tổng hợp thì không thể hiểu sâu sắc hiện tợng kinh tế đó. Do vậy, cần có
những chỉ tiêu chi tiết để nghiên cứu từng bộ phận, từng mặt cụ thể của hoạt động sản
xuất kinh doanh, hay nói cách khác, phải sử dụng phơng pháp phân tổ. Phân tổ là phân
chia sự kiện nghiên cứu, các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận, nhiều tổ theo những
tiêu chí nhất định. Thông thờng trong phân tích, ngời ta có thể phân chia các kết quả kinh

tế theo những tiêu thức sau :
Phân chia theo thời gian : tháng, quí, năm
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình diễn ra trong một thời gian nhất
định. Trong mỗi khoảng thời gian khác nhau, sự kiện kinh tế chịu sự tác động của các
nhân tố và những nguyên nhân ảnh hởng khác nhau. Do vậy, việc phân tích theo thời gian
giúp nhà phân tích đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có thể đa ra
các biện pháp cụ thể trong từng thời gian cho phù hợp.
Phân chia theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa điểm phát sinh
khác tạo nên. Việc phân tích chi tiết này nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của từng bộ
phận, phạm vi và địa điểm khác nhau từ đó khai thác các mặt mạnh, khắc phục nhng mặt
yếu của từng bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau.
Phân chia theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu phân tích
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 5
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Các chỉ tiêu kinh tế thờng đợc chi tiết thành cac bộ phận cấu thành. Việc nghiên cứu
chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu phân tích. Ví dụ :
Chỉ tiêu tổng giá thành sản phẩm đuợc chi tiết theo giá thành của từng loại sản phẩm.
Trong mỗi loại sản phẩm, giá thành lại đợc chi tiết theo các khoản mục chi phí sản xuất.
3, Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều nhân tố tác động đến
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nhận thức đợc các nhân tố và xác định đợc
mức độ ảnh hởng của nó đến các chỉ tiêu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong công tác phân tích.
Để các định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh phơng pháp thay thế liên hoàn, ph-
ơng pháp số chênh lệch, phơng pháp hiệu số phần trăm, phơng pháp cân đối, phơng pháp
chỉ số Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc sử dụng trong phân tích.
Phơng pháp thay thế liên hoàn
Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hởng của từng

nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hởng này có quan hệ phân tích hoặc thơng
số với chỉ tiêu kinh tế.
Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc thực hiện theo nội dung và trình tự sau đây :
Thứ nhất: Xác định công thức phản hồi mối liên hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu kinh tế.
Thứ hai : Sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định và không đổi trong cả quá
trình phân tích. Theo quy ớc, nhân tố số lợng đợc xếp đứng trớc nhân tố chất lợng, nhân tố
hiện vật xếp trớc nhân tố giá trị. Trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng ảnh hởng thì
xếp nhân tố chủ yếu trớc các nhân tố thứ yếu.
Thứ ba: Xác định đối tợng phân tích. Đối tợng phân tích là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu
kỳ phân tích ( kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc ( kỳ kế hoạch hoặc năm trớc).
Thứ t: Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố. ở bớc này, ta lần lợt thay thế số kế
hoạch của mỗi nhân tố bằng số hiện thực. Sau mỗi lần thay thế, lấy kết quả mới tìm đợc
trừ đi kết quả trớc đó. Kết quả của phép trừ này là ảnh hởng của nhân tố đợc thay thế.
Thứ năm : Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố. Tổng mức độ ảnh hởng của các nhân tố
đợc xác định phải bằng đối tợng phân tích
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 6
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Dùng phơng pháp thay thế liên hon, ta có thể xác định mức độ ảnh hởng của từng
nhân tố đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.Thiết lập phơng trình kinh tế
biểu hiện mối quan hệ giữa các nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố .
Xác định đối tợng phân tích.
Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của doanh thu
Tổng mức độ ảnh hởng của nhân tố
Phơng pháp số chênh lệch
Phơng pháp chênh lệch là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn. Về
mặt toán học, phơng pháp chênh lệch số là hình thc rút gọn của phơng pháp thay thế liên
hoàn bằng cách đặt thừa số chung. Vì vậy, khi thực hiện phơng pháp số chênh lệch phải
tuân thủ đầy đủ nội dung, các bớc tiến hành của phơng pháp liên hoàn. Phơng pháp số
chênh lệch chỉ khác phơng pháp thay thế liên hoàn ở bớc thứ t.
Phơng pháp cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh đã hình thành nhiều mối quan hệ cân đối. Cân
đối là sự cân bằng giữa các yếu tố với quá trình kinh doanh. Ví dụ nh cân đối giữa vốn
( tài sản ) với nguồn vốn, cân đối giữa nguồn thu với chi hay cân đối giữa nguồn cung cấp
vật t với sử dụng vật t .
Phơng pháp cân đối đợc sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và trong phân tích
kinh tế để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối trong quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó,
xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tác động.
Khác với các phơng pháp trên, phơng pháp cân đối đợc sử dụng để xác định ảnh hởng
của các nhân tố trong điều kiện các nhân tố có mối quan hệ tổng ( hiệu) với chỉ tiêu phân
tích. Nh vậy, xét về mặt toán học, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố là độc lập với nhau.
4, Phơng pháp phân tích số tỷ lệ :
Một số tỷ lệ là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một lợng này với một lợng khác. Tỷ
lệ của 600 và 200 là 3 :1 hoặc là 3. Một tỷ lệ muốn có ý nghĩa kinh tế nào đó thì các yếu
tố cấu thành nó phải thể hiện mối quan hệ có nghĩa. Ví dụ, mối quan hệ giữa lợi nhuận
tiêu thụ sản phẩm với doanh thu tiêu thụ sản phẩm ; mối quan hệ giữa tổng lợi nhuận trớc
thuế của doanh nghiệp với tổng tài sản
Trong phân tích tài chính, những cẩn trọng toán học cần đợc tính đến khi sử dụng số
tỷ lệ. Chẳng hạn, một tỷ lệ nhỏ hơn 1, khi tăng lên một lợng bằng nhau ở cả hai đại lợng
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 7
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
trong tỷ lệ thì tỷ lệ đó tăng lên và ngợc lại. Còn nếu tỷ số bằng 1 thì khi tử số và mẫu số
cũng tăng lên một lợng, tỷ số vẫn không đổi. Nếu tử số và mẫu số thay đổi một lợng
không bằng nhau thì tỷ lệ tăng lên, giảm đi hay không đổi tùy thuộc vào hớng và lợng
thay đổi. Bởi vậy, khi dùng tỷ lệ các nhà phân tích cần phải hiểu biết các yếu tố tham gia
cấu thành tỷ lệ và những giả định thay đổi yếu tố này đến số tỷ lệ. Vì tỷ số chỉ phản ánh
mối quan hệ giữa hai yếu tố mà không cho thấy độ lớn của mối yếu tố nên có những tỷ số
có vẻ tốt nhng thực tế lại hoàn toàn khác và ngợc lại.
Mặt khác, một tỷ lệ, bản thân nó khó có thể đánh giá tốt hay xấu ; thuận lợi hay không
thuận lợi, nhng nếu so sánh nó với các số tỷ lệ trớc đấy của cùng một doanh nghiệp, so
sánh với một chuẩn mực đã định trớc, so sánh với cùng một tỷ lệ của các doanh nghiệp

khác trong cùng lĩnh vực hoạt động hoặc so sánh với tỷ số của ngành mà doanh nghiệp
đang hoạt động trong ngành đó, thì ta có thể có đợc những sự chỉ dẫn nào đó trong đánh
giá.
Ngoài những vấn đề đã nêu trên, khi sử dụng số tỷ lệ nhà phân tích cần thấy đợc
những hạn chế sau đây :
Các số tỷ lệ phản ánh các điều kiện, các hoạt động kinh doanh, các giao dịch, các sự
kiện và hoàn cảnh trong quá khứ.
Các tỷ lệ phản ánh các giá trị ghi sổ.
Việc tính số các tỷ lệ cha đợc tiêu chuẩn hóa hoàn toàn.
Sự vận động các nguyên tắc và lựa chọn các chính sách kế toán khác nhau giữa các
công ty và những thay đổi giữa các kỳ trong một công ty mức độ đa dạng hóa và
đặc điểm rủi ro khác nhau giữa các công ty ( ngay trong một ngành ) cũng tác
động không nhỏ tới các số tỷ lệ.
Mặc dù có những hạn chế, những phân tích số tỷ lệ vẫn là một kỹ thuật quan trọng của
phân tích các báo cáo tài chính bởi vì nó có thể định rõ đợc nền tảng, những mối quan hệ
kết cấu và các xu thế quan trọng. Trong phân tích số tỷ lệ cần làm rõ các độ lệch trong
các số tỷ lệ đã tính toán và sau đó quan trọng hơn là tìm ra các nguyên nhân chệnh lệch.
Số tỷ lệ xét về bản thân nó không thể là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định. Chúng cần
đợc xem nh là chứng cứ bổ sung dẫn tới một quyết định hay một giải pháp.
5, Phơng pháp phân tích DuPont
Bản chất của phơng pháp này là tách một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ( một tỷ số) thành
tích của các chuỗi tỷ số có mối liên hệ nhân quả với nhau. Điều này cho phép ta phân tích
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 8
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
những ảnh hởngcủa các tỷ số thành phần ( tỷ số nhân tố) đối với tỷ số tổng hợp. Với ph-
ơng pháp này, nhà phân tích có thể tìm đợc những nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến
hiện tợng tốt, xấu trong mỗi hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, từ đó thấy đợc mặt mạnh
điểm yếu trong các hoạt động của doanh nghiệp.
Chẳng hạn, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ( ROA ) đợc tính theo công thức
:

ROA =
LN sau thuế
Tổng tài sản

Theo phơng pháp DuPont thì tỷ suất này có thể đợc viết là :
ROA =
LN sau thuế
x
Doanh thu
Doanh thu Tài sản
=
PM
x
AU
Trong đó, PM là tỷ suất lợi nhuận doanh thu , và AU là hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
Với cáchtính này, ta có thể thấy đợc khả năng sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp
bỏ ra chịu ảnh hởng bởi khả năng sinh lời từ hoạt động bán hàng và công tác quản lý tài
sản của doanh nghiệp.
6, Các phơng pháp phân tích khác
Ngoài ra phơng pháp trên, trong quá trình phân tích, nhà phân tích có thể sử dụng
nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nh phơng pháp phân tích hồi quy, phơng pháp
bảng, biểu, sơ đồ
Khi sử dụng phơng pháp phân tích , nhà phân tích có thể sử dụng một hoặc tổng hợp
các phơng pháp, kỹ thuật phân tích khác nhau phù hợp với mục tiêu phân tích.
III, Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp nhìn chung thờng trải qua năm bớc nh hình
minh họa sau :
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 9
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

1. Lập kế hoạch phân tích
2. Thu thập và xử lý thông tin
3. Xác định những biểu hiện đặc trng
4. Phân tích
5. Tổng hợp, dự đoán
1, Lập kế hoạch phân tích
Lập kế hoạch phân tích là xác định trớc về nội dung, phạm vi, thời gian và cách tổ
chức phân tích :
Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần đợc phân tích : có thể là toàn
bộ hoạt động tài chính hoặc chỉ một số vấn đề cụ thể nào đó nh cơ cấu vốn, khả
năng thanh toán. Đây là cơ sở để xây dựng đề cơng cụ thể để tiến hành phân
tích.
Pham vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vị đợc chọn làm điểm để
phân tích ; tùy yêu cầu và thực tiễn quản lý mà xác định nội dung và phạm vi phân
tích thích hợp.
Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời gian chuẩn bị và thời
gian tiến hành công tác phân tích.
Trong kế hoạch phân tích cần phân công trách nhiệm cho các bộ phận trực tiếp
thực hiện và bộ phân phục vụ công tác phân tích ; cũng nh các hình thức hội nghị
phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến , đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy
đủ tiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh.
2, Thu thập và xử lý thông tin
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 10
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Trong phân tích tài chính , nhà phân tích phải thu thập , sử dụng mọi nguồn thông tin ,
từ thông tin trong nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin từ bên ngoài ; từ nhũng thông
tin số lợng đến những thông tin giá trị, từ những thông tin lợng hóa đến những thông tin
không lợng hóa đợc.
Thông tin tài chính
Sự phát triển của các doanh nghiệp do tác động của nhiều yếu tố trong và ngoài doanh

nghiệp. Phân tích tài chính là việc phân tích hớng tới tơng lai của doanh nghiệp. Bởi vậy,
ngoài các thông tin tài chính hiện tại và quá khứ , việc phân tích tài chính Doanh nghiệp
phải sử dụng rất nhiều thông tin phi tài chính khác : Thông tin về môi trờng chung kinh tế
, chính trị , pháp luật; thông tin về ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động ; thông tin
về doanh nghiệp.
Các thông tin chung là những thông tin về môi trờng kinh tế , chính trị, luật pháp có
liên quan đến cơ hội kinh doanh của một doanh nghiệp .
Các thông tin theo ngành kinh tế ( theo linh vực hoạt động ) Lĩnh vực hoạt động là
tập hợp các doanh nghiệp cùng thực hiện các hoạt động chính nh nhau.
Các thông tin về doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức.
Chủ doanh nghiệp
Mục tiêu của các nhà lãnh đạo .
Sản phẩm của doanh nghiệp nh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì ,vị trí sản xuất
trên thị trờng, mức độ đa dạng hóa sản phẩm trong doanh nghiệp, chu kỳ sống của
các sản phẩm đó.
Thị trờng của các sản phẩm trong doanh nghiệp mang tính chất quốc tế hay nội
địa, thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh cũng nh tính ổn định của thị trờng
Chính sách của các doanh nghiệp để tăng cờng và bảo vệ vị trí của mình.
Chất lợng công tác phân tích phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của các thông tin thu thập
đợc. Bởi vậy, trớc khi phân tích nhà phân tích phải kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu
chứa đựng thông tin ( trình tự lặp , ban hành, ngời lập , cấp thẩm quyền phê duyệt) cũng
nh độ tin cậy của nguồn thông tin thu thập đợc : tính nhất trí của cùng một thông tin kế
toán trên các tài liệu khác nhau, tính trung thực hợp lý của các thông tin kế toán
3, Xác định nhng biểu hiện đặc trng
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 11
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Tính toán các chỉ số tài chính, lập các bảng biểu theo từng nội dung đặt ra, so sánh với
các chỉ số kỳ trớc, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh

vực hoạt động. Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát mặt mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp,
vạch ra những vấn đề, những trọng tâm đợc tập trung phân tích.
4, Phân tích
Phân tích các nhân tố, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu
phân tích.
Phân tích nguyên nhân thành công, nguyên nhân thất bại.
5, Tổng hợp và dự đoán
Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hớng phát triển.
Đề xuất các giải pháp tài chính cũng nh các giải pháp khác nhằm thực hiện mục
tiêu.
CHƯƠNG II:
Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang.
I, Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Tỉnh Bắc
Giang.
1, Đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh Bắc Giang.
1.1, Những điều kiện thuận lợi:
Bắc Giang là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, diện tích tự nhiên
3.822,5 Km
2
, Dân s trung bình to n t nh n m 2009 c t g n 1.713,6 nghìn ng i;
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 12
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
m c gi m t l sinh c t 0,25%o, t l phát tri n dân số tự nhiên l 1,15%, b ng
m c t ng c a n m 2008. Địa giới hành chính bao gồm 9 huyện và một Thành phố. Bắc
Giang là tỉnh cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50 Km về phía Bắc, có đờng quốc lộ 1A chạy
qua tỉnh lỵ, có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt thuận lợi, có tiềm năng về đất đai,
lao động dồi dào.
Nm 2009, có 496 DN dân doanh, chi nhánh, vn phòng i din thnh lp mi


vi
tng s vn ng ký 1595 t ng, tng 30% so vi nm trc; nâng tng s DN, chi nhánh,
vn phòng i din trên địa bàn lên 2.192 n v, vi tng vn ng ký trên 5.850 t ng;
bình quân trên 781 dân/1DN. Mt s huyn có s lng DN thnh lp mi tng khá l:
TP Bc Giang, Vit Yên, Lng Giang, Yên Dng, Lc Ngn.... S lng HTX tiếp tc tng,
có 18 HTX thnh lp mi, nâng tổng s HTX ến nay l 897 HTX. Nhiu DN v mt s
HTX ó hot ng khá hiu qu, m rng quy mô, gúp phn vo tng trng kinh t, gii
quyt vic lm... Các DNNN sau khi chuyn i hình thc s hu v sp xp li, tip tc
hot ng có hiu qu, m rng ngnh ngh v thu hút thêm lao ng, c tc bình quân
nm 2009 c t 10%.
Theo s liu thng kờ ca tnh Bc Giang thỡ tc tng trng GDP ton tnh Bc
Giang l 10,2%; trong ú, nụng, lõm nghip v thu sn tng 3,2%; cụng nghip- xõy
dng tng 27%; dch v tng 15,5%; GDP bỡnh quõn u ngi c t 710 USD. C cu
kinh t tip tc chuyn dch theo hng tớch cc; t trng nụng, lõm nghip v thu sn
tip tc gim t 34% nm 2008 xung 30% nm 2009; cụng nghip- xõy dng tng t
32,2% lờn 40,9%; dch v chim 29,1%. Cỏc lnh vc giỏo dc- o to, y t, vn hoỏ-
xó hi cú nhiu tin b; i sng nhõn dõn c bn n nh; quc phũng- an ninh c gi
vng.
V ng nh Ti chớnh, Ngõn hng c a T nh:
Cụng tỏc qu n lý ngõn sỏch c t ng c ng ch o v cú chuy n bi n tớch c c,
th c hi n nghiờm tỳc Lu t Ngõn sỏch v Lu t th c h nh ti t ki m, ch ng lóng phớ,
qu n lý chi ngõn sỏch ti p t c c th c hi n ch t ch h n.
Ng nh thu ó y m nh c i cỏch th t c h nh chớnh, u nhi m thu m t s s c thu
cho c p xó, tớch c c thu h i n ng, do v y, s thu t ng khỏ so v i k ho ch. Thu ngõn
sỏch trờn a b n c t 980 t ng, b ng 128,1% d toỏn Trung ng giao v 116,3%
d toỏn t nh giao, trong ú s thu khụng tớnh ti n s d ng t t 495,7 t ng, t ng
28,1% so v i cựng k ; t nay n cu i n m s t ng c ng cỏc bi n phỏp thu n ng
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 13
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
thu v u giỏ quy n s d ng t, ph n u thu ngõn sỏch t 1050 t ng. Cú 12/15

ch tiờu, l nh v c thu v t d toỏn n m, m t s l nh v c thu t cao so v i cựng k nh :
Thu t DNNN TW, DN P, thu thu ngo i qu c doanh, thu ti n s d ng t, thu thu tr c
b . M t s huy n thu v t d toỏn l : Th nh ph B c Giang,Yờn D ng, L c Nam...
Chi ngõn sỏch c t 4.144,2 t ng, b ng 128,1% d toỏn n m, ó c b n ỏp ng
nhu c u chi th ng xuyờn v chi u t XDCB; m t s huy n, th nh ph ó ph n u
t ng thu ti n s d ng t t ng chi cho u t phỏt tri n.
Ng nh ngõn h ng ó th c hi n cú hi u qu nhi u bi n phỏp huy ng v n, i u
ch nh m c lói su t linh ho t, a d ng hoỏ hỡnh th c g i ti n, t ng c ng khuy n
m i, quay s d th ng... ph c v t t nhu c u vay v n trờn a b n. c n h t
n m, t ng v n huy ng trờn a b n t 5.825 t ng, t ng 31% so v i cu i n m
2008. Ngo i ra, ó tranh th ngu n v n i u hũa, ngu n v n vay qu tớn d ng TW
2.600 t ng, t ng 34% so v i cu i n m 2008. Cỏc ngõn h ng th ng m i ó tớch
c c c i cỏch th t c cho vay, gi m th i gian th m nh, nõng cao ch t l ng tớn
d ng, m r ng d ch v ngõn h ng nờn d n tớn d ng t ng khỏ, c t 5.505 t
ng, t ng 36% so v i cu i n m 2008. Nhi u d ch v thanh toỏn qu c t , thanh toỏn
khụng dựng ti n m t, chuy n ti n i n t , th tớn d ng... c a v o s d ng, t o
thu n l i cho ho t ng s n xu t, kinh doanh.
Ngõn h ng chớnh sỏch xó h i ó cú c g ng khai thỏc ngu n v n, m r ng cho vay
i v i h nghốo v i t ng chớnh sỏch xó h i. D n tớn d ng c t 2.868 t
ng, t ng 36,3% so v i cu i n m 2008.
Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đã có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động Ngân hàng.
Các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng ngời nghèo, tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện cho
hàng trăm ngàn lợt hộ, nhân dân và các đơn vị kinh tế vay vốn phát triển sản xuất. Tổng
d nợ cho vay toàn tỉnh đạt 8.865 tỷ đồng (cho vay ngắn hạn 5072 tỷ đồng, trung và dài
hạn 3793 tỷ đồng) và d nợ cho hộ nghèo ở nông thôn vay 681 tỷ đồng. Đến nay có 29 quỹ
tín dụng nhân dân đợc thành lập, đi vào hoạt động đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu khả
quan.
Trong bối cảnh các thành phần kinh tế cùng phát triển, nhu cầu vốn để đầu t phát triển,
đa dạng hoá hoạt động kinh doanh là rất lớn. Muốn có nhiều vốn để đầu t phát triển kinh
tế thì phải huy động đợc nhiều vốn nhàn dỗi trong dân c. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế

phát triển thì thu nhập của dân chúng đợc tăng lên, tiền tích luỹ, tiết kiệm cũng tăng lên.
Từ những lý do đó làm nhu cầu giao dịch với Ngân hàng của khách hàng cũng tăng.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 14
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Nói chung, tình hình kinh tế - xã hội ngày càng có xu hớng phát triển tốt, thu hút
nhiều dự án đầu t lớn. Đây là cơ hội tốt để hệ thống NHTM nói chung và NHCT Bắc
Giang nói riêng phát huy vai trò của mình trong việc cung cấp vốn đầu t cho nền kinh tế.
Vì vậy, có thể nói tỉnh Bắc Giang là môi trờng kinh doanh dịch vụ ngân hàng trên các
lĩnh vực cấp tín dụng, huy động vốn, và thực hiện các dịch vụ khác rất thuận lợi đối với
các ngân hàng, TCTD trên địa bàn.
1.2, Những điều kiện khó khăn:
Quy mụ n n kinh t c a t nh cũn nh bộ, GDP bỡnh quõn/ng i m i g n b ng m t
n a m c bỡnh quõn c a c n c, c c u kinh t v n cũn l c h u, s c c nh tranh c a
doanh nghi p v s n ph m h ng hoỏ th p, kh n ng tớch lu cho u t phỏt tri n h n
ch , n ng l c s n xu t v k t c u h t ng kinh t - xó h i v d ch v ch a ỏp ng k p
nhu c u phỏt tri n. Ch t l ng ngu n nhõn l c th p, t l lao ng trong nụng nghi p
cũn l n, t l h nghốo v s h c n nghốo cao, i b ph n nụng dõn thu nh p cũn th p.
Nh n th c c a nhi u c p, ng nh, doanh nghi p v cỏc t ng l p nhõn dõn trong t nh
v h i nh p kinh t qu c t , nh t l nh ng c h i, thỏch th c cũn h n ch . M t b
ph n khụng nh cỏn b , doanh nhõn v nhõn dõn v n cũn b nh h ng c a t t ng
bao c p, l i v o nh n c; d t th a món, thi u ý chớ v n lờn l m gi u.
Cụng tỏc c i cỏch h nh chớnh ch a ỏp ng yờu c u . Ch t l ng gi i quy t khi u
n i, t cỏo c p huy n v xó cũn h n ch . An ninh, tr t t an to n xó h i v n cũn ti m
n nh ng nhõn t cú th gõy m t n nh v tr t t xó h i; t i ph m hỡnh s v ma
tuý, t c b c, s cũn di n bi n ph c t p.
Đây là những thách thức lớn đối với các TCTD trên địa bàn nói chung và Chi nhánh
NHCT Tỉnh Bắc Giang nói riêng về kinh doanh dịch vụ ngân hàng, nhất là ở khâu thu hồi
nợ đúng hạn trong hoạt động tín dụng.
2, Sự hình thành, phát triển và mô hình tổ chức hoạt động của CN NHCT Tỉnh
Bắc Giang :

2.1, Sự hình thành và phát triển:
Ngày 1 tháng 1 năm 1997 Tỉnh Hà Bắc đợc chia tách thành 2 Tỉnh: Bắc Giang và Bắc
Ninh. Trong bối cảnh chung đó, CN NHCT Tỉnh Hà Bắc cũng đợc chia tách thành 2 ngân
hàng là: CN NHCT Tỉnh Bắc Giang và CN NHCT Tỉnh Bắc Ninh.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 15
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Là một Chi nhánh của NHCT VN, CN NHCT Tỉnh Bắc Giang hoạt động chủ yếu là
huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ thanh toán đối với các tổ chức, cá nhân
trong địa bàn Tỉnh. Là ngân hàng có trụ sở đặt ở vị trí trung tâm của tỉnh lỵ, có mạng lới
các phòng giao dịch, các điểm tiết kiệm rộng thuận lợi trong việc tiếp cận các tổ chức, cá
nhân để phục vụ trong việc huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
khác.Đợc sự ủng hộ của Tỉnh uỷ, UBND và các cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức
kinh tế xã hội...nên hoạt động kinh doanh của CN đã thu đợc những thành quả đáng kể
trong hoạt động kinh doanh nh: Vị thế của CN trên địa bàn ổn định và ngày càng đợc
nâng cao; trình độ cán bộ đã dần đáp ứng đợc yêu cầu của công việc; nguồn vốn huy
động đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn;
d nợ cho vay ngày càng tăng; chất lợng tín dụng ngày càng đợc cải thiện và nâng cao,
đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của Thống đốc NHNN; kinh doanh có lãi, tạo sự ổn
định về đời sống cho cán bộ công nhân viên của CN... Bên cạnh đó, các phòng ban trong
CN với chức năng tham mu đã phối kết hợp nhịp nhàng với nhau và giúp cho Ban Giám
đốc chỉ đạo xử lý kịp thời các tình huống khó khăn trong hoạt động kinh doanh của đơn
vị, do đó đã giảm thiểu tối đa những tồn tại mà trớc đây đã có.
Năm 2009 vừa qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trở ngại nh: thiên tai, bão lũ diễn
ra thờng xuyên, sự tăng đột biến của chỉ số giá tiêu dùng,sự biến động của thị trờng
nguyên liệu trên thế giới, thị trờng tài chính lạm phát ở mức cao... nhng với quyết tâm của
Ban lãnh đạo CN NHCT Tỉnh Bắc Giang cùng với toàn thể cán bộ công nhân viên đã hoàn
thành tốt các chơng trình, mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh và vẫn giữ đợc đà
phát triển với những kết quả đáng khích lệ: Nguồn vốn huy động ổn định; chất lợng hoạt
động tín dụng an toàn, hiệu quả; hoạt động dịch vụ thanh toán,chuyển tiền, ngân quỹ,
phát hành, thanh toán thẻ, séc, kinh doanh ngoại hối, tài trợ thơng mại...đảm bảo nhanh

chóng, an toàn với chất lợng dịch vụ ngày càng cao. Công tác tổ chức bộ máy và tổ chức
cán bộ có hiệu quả; công tác quản lý tài chính tiết kiệm, minh bạch; không khí dân chủ đ-
ợc phát huy rộng rãi, thiết thực...Các chỉ tiêu cơ bản đều hoàn thành vợt mức so với kế
hoạch TW giao, đóng góp tích cực trong sự phát triển kinh tế xã hội, thực hiện Công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng hệ thống NHCT ngày càng lớn mạnh.
2.2, Mô hình tổ chức hoạt động.
Kể từ khi chia tách tỉnh đến nay, CN NHCT Tỉnh Bắc Giang hiện có đội ngũ cán bộ,
nhân viên gồm 102 ngời (67 nữ và 35 nam).
* Về trình độ của cán bộ trong CN:
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 16
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
- Cán bộc có trình độ trên đại học : 3 ngời
- Cán bộ có trình độ đại học : 64 ngời
- Cán bộ có trình độ trung cấp : 27 ngời
- Cán bộ có trình độ sơ cấp : 8 ngời
* Về mô hình tổ chức hoạt động của CN:
Hội sở chính đặt tại trung tâm gồm có 7 phòng (trong đó):
- Phòng Tổ chức Hành chính:
Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mu cho lãnh đạo cơ quan về cơ cấu tổ
chức của các phòng ban trong CN và phối hợp với các phòng ban khác thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn do lãnh đạo CN giao để hoàn thành các mục tiêu của CN trong
hoạt động kinh doanh.
- Phòng Kế toán:
Tham mu cho lãnh đạo cơ quan về xây dựng chỉ tiêu kế hoạch về tài chính; thực
hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; cung cấp các dịch vụ ngân hàng có liên
quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách
nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy; thực hiện việc mở tài khoản tiền gửi, tiền
vay và các dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hành; thực hiện công tác thanh
toán, chi tiêu nội bộ của chi nhánh; quyết toán tài chính năm.
- Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ :

Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động về chỉ đạo điều hành, tài chính,
kinh doanh...để từ đó tham mu cho lãnh đạo CN có các biện pháp chấn chỉnh kịp thời
các sai phạm trong hoạt động kinh doanh.
- Phòng Tiền tệ Kho quỹ :
Thực hiện chức năng thu, chi tiền mặt nội ngoại tệ một cách chính xác, kịp thời;
thực hiện chế độ an toàn kho quỹ theo quy định của NHCT VN và NHNN. ứng và thu
tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt
cho các DN có nhu cầu thu chi tiền mặt lớn.
- Phòng KHDN :
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 17
Phòng.
Khách hàng Doanh
nghiệp
Phòng.
Tiền tệ - Kho quỹ
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các DN, tổ chức kinh tế,
tài chính...để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan
đến tín dụng, quản lý các sản phẩm liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ
hiện hành của NHCT VN. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho
khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN.
Tham mu cho Giám đốc dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình
hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Chi nhánh..
- Phòng Khách hàng cá nhân :
Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mu cho lãnh đạo CN về các kế hoạch
nguồn vốn trong năm tài chính và phối hợp với các phòng kinh doanh, kế toán để từ đó
có kế hoạch kịp thời về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đề ra
chiến lợc kinh doanh và thực hiện việc cấp tín dụng cho các khách hàng là các cá
nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, mua sắm, xây dựng...
- Phòng Quản lý rủi ro :

Tham mu cho Giám đốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của CN; quản lý
giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu t đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng
cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phơng án đề
nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt
động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN.
Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề. Quản lý khai thác và
xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của NHNN nhằm thu hồi các khoản nợ
gốc và tiền lãi vay; theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã đợc sử lý rủi ro.
Ngoài hội sở chính ra còn có 5 phòng giao dịch đó là: PGD Trần Phú, PGD Lạng
Giang, PGD Hùng Vơng, PGD Lục Nam, PGD Việt Dũng; và 3 Quỹ Tiết kiệm trực
thuộc phòng Khách hàng cá nhân.
Sau đây là mô hình tổ chức tổng thể của CN NHCT Tỉnh Bắc Giang;
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 18
Phòng.
Khách hàng Doanh
nghiệp
Phòng.
Tiền tệ - Kho quỹ
Chuyên đề thực tập Bc Giang,31/12/2010
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của CN NHCT Tỉnh Bắc Giang.
Là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng
Công thơng Tỉnh Bắc Giang thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn tỉnh bao gồm 1
Thành phố và 9 huyện. Hiện nay cũng nh bất kỳ một NHTM nào, Ngân hàng Công thơng
Tỉnh Bắc Giang đặc biệt quan tâm đến 2 nghiệp vụ: Huy động vốn và sử dụng vốn.
Công tác huy động vốn.
Sv: Nguy n Ti n M nh VBII-7B1 Page 19
Giám đốc
P. Giám đốc
P. Giám đốc
Phòng.

Tổ chức
Hành chính
Phòng.
Quản lý - Rủi ro
Phòng.
Khách hàng
Cá nhân
Phòng.
Khách hàng Doanh
nghiệp
Phòng.
Kiểm tra
Kiểm soát nội bộ
Phòng.
Kế Toán
Phòng.
Tiền tệ - Kho quỹ
Phòng.
Thanh toán
Xuất Nhập Khẩu
Các
Phòng Giao
Dịch

×