Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Mot so giai phap giup hoc sinh hoc tot phan mon ve tranh o bac tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.93 KB, 14 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
a. Cơ sở lý luận
Chúng ta đã biết: Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng, cách dạy riêng. Mĩ
thuật là môn học nghệ thuật, môn học tạo cái đẹp, cái đẹp thẩm mỹ theo cảm nhận
riêng của từng học sinh. Môn Mỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong công tác
dạy học, nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học
sinh.
Chúng ta đã biết: Nghệ thuật là cảm nhận cái đẹp, tạo ra cái đẹp và cái đẹp đó vừa có
cái đẹp chung và cái đẹp riêng, cái đẹp là cái mới là cái đẹp nhiều hình vẽ, bài vẽ của
học sinh cũng có thể chung một đề tài, một tên gọi song sẽ không có đáp số chung cho
tất cả các bài vẽ của học sinh. Vì sản phẩm của học sinh sẻ không có sự trùng lặp về bố
cục, hình vẽ, màu sắc…(khác vơi bài tập toán mà giáo viên ra cho học sinh làm)
Chính bởi vì sự khác nhau về bố cục, hình vẽ, về màu sắc... Tuỳ học sinh tiếp xúc
kiến thức chung nhưng khi vẽ thì tuỳ theo cách nghĩ cách nhìn, cách thể hiện của mỗi
học sinh. Vì quan trọng hơn đó là cách cảm thụ riêng của các em qua các bài vẽ khác
về thể loại. Chính vì thế mà giáo viên phải làm như thế nào? cho học sinh yêu thích môn
vẽ đó là điều bí quyết thành công của phương pháp dạy học ở trường tiểu học . Đối với
lứa tuổi các em rất thích vẽ, trên cơ sỡ bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, từ đó giúp các em
cảm thụ được vẽ đẹp của các tác phẩm hội hoạ, vẽ đẹp của thiên nhiên của quê hương
đất nước.Qua đó các em lựa chọn và biểu lộ cái đẹp trong cuộc sống (ứng xử) biết bảo
vệ cái đẹp để bồi dưỡng năng khiếu sáng tạo nghệ thuật cho học sinh biết vận dụng
những hiểu biết về cái đẹp vào trong sinh hoạt học tập hàng ngày.Tiết học Mỹ thuật thật
là thoải mái và khoái cảm biết bao, quả thật mà nói phân môn Mỹ thuật làm cho con trẻ
có tâm hồn trong sáng và hứng thú qua những bài học để từ đó các em nhận thêm
những kiến thức mới.
b. cơ sỡ thực tiển:
Hiện nay các chương trình môn học ở trường tiểu học được sắp xếp một cách khoa
học có thời gian phân bố hợp lý, song bên cạnh đó lượng kiến thức vẫn còn quá tải đối
với các em. Chính vì thế việc dạy học môn Mĩ thuật ở một số trường tiểu học vẫn còn


nhiều hạn chế, chất lượng dạy học chưa xứng đáng với tầm quan trọng của nó.
Thực tế trong các môn học ở trường tiểu học nào cũng rất quan trọng đối với các
em. Vì mỗi môn học đều đưa lại cho các em những kiến thức về tự nhiên và xã hội về


cuộc sống con người. Các môn học đã kết nối với nhau thành một chuổi kiến thức để
hình thành nhân cách con người mới trong tâm hồn các em khi bước vào vào ngưỡng
cửa trường phổ thông. Để từ đó các em ngày càng lớn lên về mọi mặt (Đức – Thể - Mỹ
-Dục…). Nhưng từ xuất phát quan niệm Mỹ thuật là môn học phụ, ít quan trọng trong bộ
môn. Nên có một số ít giáo viên chưa dành nhiều thời gian học tập nâng cao trình độ để
giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, sự đầu tư chính đáng cho tiêt học Mỹ thuật này còn
hạn chế, sự đổi mới phương pháp soạn bài và giảng dạy hầu như chưa thật chú ý đến,
sự đổi mới phương pháp soạn dạy hầu như chưa thật chú ý đến sự vận dụng mà còn bỏ
ngõ.
Nếu thực sự sử dụng sự đổi mới phương pháp soạn dạy đi chăng nữa thì cũng
chưa phối hợp chặt chẻ và nhuần nhuyễn đối với yêu cầu bài dạy và còn gặp nhiều khó
khăn khi tiến hành dẫn dắt từng bước, trong giờ lên lớp. Do đó hiệu quả học tập của học
sinh chưa cao.
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp ở một số trường bạn; tôi nhận thấy viêc
giảng dạy bộ môn Mỹ thuật đặc biệt là phân môn vẽ tranh còn một số tồn tại cần khắc
phục đó là:
Một số giáo viên đang còn coi nhẹ bộ môn Mỹ thuật, coi đây là môn phụ nên chưa
chú trọng nên chuẩn bị tiết dạy đang còn sơ sài, tranh ảnh minh hoạ còn ít và tính thẩm
chưa cao, đồ dùng học tập của các em còn thiếu nhiều, có em thì thiếu sách, có em thì
thiếu bút chì, em thì thiếu màu, nhiều em ngồi vẽ bố cục bị lệch lạc, có em ngồi vẽ bằng
bút bi … Lớp học còn tẻ nhạt thiếu hướng thú trong học tập, từ đó không đúc kết được
bài học cho bản thân sau mỗi buổi học vẽ. trong tiết học mỹ thuật đặc biệt là tiết vẽ
tranh, giáo viên chưa chuản bị đồ dùng dạy học chu đáo, chưa chịu khó khai thác thêm
tranh ảnh liên quan đến tiết học cho học sinh quan sát. và một số đồng chí chưa thực
sự sữ dung số tranh ảnh tư liệu sẳn có của thư viện. Phải chang những tồn tại đó cứ

tiềm ẩn mãi trong mọi tiết dạy để rồi giáo viên dấu đi những kiên thức tài năng sẳn có và
những gì lĩnh hội ở sư phạm. Từ đó sẽ không đưa lại cho các em những tiết học hào
hứng, vui vẻ, sảng khoái sau những tiết học hóc búa phức tạp của ngày hoc. Do đó đa
số chất lượng môn học đang còn yếu..
Chính vì lẽ đó mà bản thân tôi day dứt, suy nghĩ nhiều trong quá trình giảng dạy và
học tập. Từ đó suy nghĩ phải tìm ra hướng đi tích cực cho phân môn vẽ tranh để đèn
đáp một cách xứng đáng với lòng mong đợi của các em học sinh ở lứa tuổi tiểu học
trong trắng ngây thơ này. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh học
tốt phân môn vẽ tranh ở bậc tiểu học”làm hướng nghiên cứu với phương châm tạo


dựng cho các em niềm say mê học tập hứng thú trong khi học vẽ tranh, chờ đợi tiết học
Mỹ thuật và biết hoà nhập mình một cách say mê có tính sáng tạo, tạo nên vẻ đẹp nghệ
thuật đường nét, hình ảnh, qua sự phong phú của hình ảnh, hài hoà của màu sắc, bộc
lộ tính cách để các em quên đi sự nặng nề của kiến thức sau mỗi buổi học với những
hướng đi và giải pháp này bản thân tôi đã thu hoạch được những kết quả trong công tác
dạy- học môn Mỹ thuật đặc biệt là tiết học vẽ tranh.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH
Ở BẬC TIỂU HỌC
Phương pháp dạy học là con đường, là cách thức hoạt động dạy học của mổi giáo
viên nhằm phục vụ tốt công tác dạy của giáo viên và công tác học của học sinh.
Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở bậc tiểu học chủ yếu sử dụng các phương pháp:
Phương pháp quan sát; Phương pháp gợi mở; Phương pháp trực quan luyện tập;
Phương pháp làm việc theo nhóm; Phương pháp trò chơi; Phương pháp tình huống.
1. Định nghĩa về phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học, Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động
hoá, tích cực hoá hoạt động tích cực của người học.
+ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính

tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
+ Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Thực tế trong quá trình dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa
là chủ thể của hoạt động học.
+ Dạy học thông qua các tổ chức, hoạt động học tập của học sinh.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối
hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở bậc tiểu học
Ngoài việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trên phương pháp dạy học Mĩ
thuật ở bậc tiểu học còn sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan sát; Phương
pháp gợi mở; Phương pháp trực quan luyện tập; Phương pháp làm việc theo nhóm;
Phương pháp trò chơi; Phương pháp tình huống.


2. Đặc điểm và kết cấu phân môn vẽ tranh ở bậc tiểu học.
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, là môn học tạo ra cái đẹp theo cảm nhận riêng
của học sinh.
Đặc điểm vẽ tranh về các đề tài, thể loại ở bậc tiểu học gần gủi với sinh hoạt học tập
của học sinh, những nội dung mà các em hiểu và yêu thích, khi thể hiện các bài vẽ này
giúp học sinh vận dụng được những hiểu biết về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, xem tranh
vào nội dung bài vẽ, bước đầu thể hiện được những cảm xúc cá nhân khi thể hiện nội
dung đề tài.
Đặc điểm phân môn vẽ tranh ở bậc tiểu học chủ yếu dành nhiều thời gian thực hành cho
học sinh. Các dạng bài cụ thể không chung chung.
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở BẬC TIỂU HỌC.
Con người và cuộc sống rất phong phú, sinh động, khơi gợi cho ta nhiều đề tài vẽ tranh

để thể hiện cảm xúc của mình với thế giới xung quanh. Tuỳ theo sự cảm nhận cái hay,
cái đẹp của thiên nhiên và hoạt động của con người phù hợp với nhận thức của học sinh
mà lựa chọn những đề tài để cho học sinh học tập. Nội dung đặt ra, phải gần gủi quen
thuộc để học sinh cảm nhận và có rung cảm để bộc lộ được khả năng sáng tạo của
mình theo từng mức độ khác nhau.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều thay đổi, trong dó việc thay đổi
nội dung sách giáo khoa ở các cấp học và đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề then
chốt trong ngành giáo dục. Là một giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật ở bậc tiểu học tôi
luôn luôn nghiên cứu những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng
cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu học tập của ngành giáo dục hiện nay. Ngoài
việc nghiên cứu tổng quan ở chương I. Bản thân tôi đã sử dụng các phương pháp rèn
luyện kỷ năng sau để đạt được kết quả cao trong việc dạy học phân môn vẽ tranh ở bậc
tiểu học:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
a. Cơ sở lý luận
Chúng ta đó biết: Mỗi mụn học đều cú đặc trưng riờng, cỏch dạy riờng. Mĩ
thuật là mụn học nghệ thuật, mụn học tạo cỏi đẹp, cỏi đẹp thẩm mỹ theo cảm nhận
riờng của từng học sinh. Mụn Mỹ thuật đúng vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc
dạy học, nú đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học
sinh.


Chỳng ta đó biết: Nghệ thuật là cảm nhận cỏi đẹp, tạo ra cỏi đẹp và cỏi đẹp đú vừa cú
cỏi đẹp chung và cỏi đẹp riờng, cỏi đẹp là cỏi mới là cỏi đẹp nhiều hỡnh vẽ, bài vẽ của
học sinh cũng cú thể chung một đề tài, một tờn gọi song sẽ khụng cú đỏp số chung cho
tất cả cỏc bài vẽ của học sinh. Vỡ sản phẩm của học sinh sẻ khụng cú sự trựng lặp về
bố cục, hình vẽ, màu sắc…(khỏc vơi bài tập toỏn mà giỏo viờn ra cho học sinh làm)
Chớnh bởi vỡ sự khỏc nhau về bố cục, hỡnh vẽ, về màu sắc... Tuỳ học sinh tiếp xỳc
kiến thức chung nhưng khi vẽ thỡ tuỳ theo cỏch nghĩ cỏch nhỡn, cỏch thể hiện của mỗi

học sinh. Vỡ quan trọng hơn đú là cỏch cảm thụ riờng của cỏc em qua cỏc bài vẽ khỏc
về thể loại. Chớnh vỡ thế mà giỏo viờn phải làm như thế nào? cho học sinh yờu thớch
mụn vẽ đú là điều bớ quyết thành cụng của phương phỏp dạy học ở trường tiểu học .
Đối với lứa tuổi cỏc em rất thớch vẽ, trờn cơ sỡ bồi dưỡng tỡnh cảm thẩm mỹ, từ đú giỳp
cỏc em cảm thụ được vẽ đẹp của cỏc tỏc phẩm hội hoạ, vẽ đẹp của thiờn nhiờn của
quờ hương đất nước.Qua đú cỏc em lựa chọn và biểu lộ cỏi đẹp trong cuộc sống (ứng
xử) biết bảo vệ cỏi đẹp để bồi dưỡng năng khiếu sỏng tạo nghệ thuật cho học sinh biết
vận dụng những hiểu biết về cỏi đẹp vào trong sinh hoạt học tập hàng ngày.Tiết học Mỹ
thuật thật là thoải mỏi và khoỏi cảm biết bao, quả thật mà núi phõn mụn Mỹ thuật làm
cho con trẻ cú tõm hồn trong sỏng và hứng thỳ qua những bài học để từ đú cỏc em
nhận thờm những kiến thức mới.
b. cơ sỡ thực tiển:
Hiện nay cỏc chương trỡnh mụn học ở trường tiểu học được sắp xếp một cỏch khoa
học cú thời gian phõn bố hợp lý, song bờn cạnh đú lượng kiến thức vẫn cũn quỏ tải đối
với cỏc em. Chớnh vỡ thế việc dạy học mụn Mĩ thuật ở một số trường tiểu học vẫn cũn
nhiều hạn chế, chất lượng dạy học chưa xứng đáng với tầm quan trọng của nó.
Thực tế trong cỏc mụn học ở trường tiểu học nào cũng rất quan trọng đối với cỏc
em. Vỡ mỗi mụn học đều đưa lại cho cỏc em những kiến thức về tự nhiờn và xó hội về
cuộc sống con người. Cỏc mụn học đó kết nối với nhau thành một chuổi kiến thức để
hỡnh thành nhõn cỏch con người mới trong tõm hồn cỏc em khi bước vào vào ngưỡng
cửa trường phổ thụng. Để từ đú cỏc em ngày càng lớn lờn về mọi mặt (Đức – Thể - Mỹ
-Dục…). Nhưng từ xuất phỏt quan niệm Mỹ thuật là mụn học phụ, ớt quan trọng trong
bộ mụn. Nờn cú một số ớt giỏo viờn chưa dành nhiều thời gian học tập nõng cao trỡnh
độ để giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, sự đầu tư chớnh đỏng cho tiờt học Mỹ thuật này
cũn hạn chế, sự đổi mới phương phỏp soạn bài và giảng dạy hầu như chưa thật chỳ ý
đến, sự đổi mới phương phỏp soạn dạy hầu như chưa thật chỳ ý đến sự vận dụng mà
cũn bỏ ngừ.


Nếu thực sự sử dụng sự đổi mới phương phỏp soạn dạy đi chăng nữa thỡ cũng

chưa phối hợp chặt chẻ và nhuần nhuyễn đối với yờu cầu bài dạy và cũn gặp nhiều khú
khăn khi tiến hành dẫn dắt từng bước, trong giờ lên lớp. Do đó hiệu quả học tập của học
sinh chưa cao.
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp ở một số trường bạn; tụi nhận thấy viờc
giảng dạy bộ mụn Mỹ thuật đặc biệt là phõn mụn vẽ tranh cũn một số tồn tại cần khắc
phục đú là:
Một số giỏo viờn đang cũn coi nhẹ bộ mụn Mỹ thuật, coi đõy là mụn phụ nờn chưa
chỳ trọng nờn chuẩn bị tiết dạy đang cũn sơ sài, tranh ảnh minh hoạ cũn ít và tính thẩm
chưa cao, đồ dựng học tập của cỏc em cũn thiếu nhiều, cú em thỡ thiếu sỏch, cú em
thỡ thiếu bỳt chỡ, em thỡ thiếu màu, nhiều em ngồi vẽ bố cục bị lệch lạc, cú em ngồi vẽ
bằng bỳt bi … Lớp học cũn tẻ nhạt thiếu hướng thỳ trong học tập, từ đú khụng đỳc kết
được bài học cho bản thõn sau mỗi buổi học vẽ. trong tiết học mỹ thuật đặc biệt là tiết
vẽ tranh, giỏo viờn chưa chuản bị đồ dựng dạy học chu đỏo, chưa chịu khú khai thỏc
thờm tranh ảnh liờn quan đến tiết học cho học sinh quan sỏt. và một số đồng chớ chưa
thực sự sữ dung số tranh ảnh tư liệu sẳn cú của thư viện. Phải chang những tồn tại đú
cứ tiềm ẩn mói trong mọi tiết dạy để rồi giỏo viờn dấu đi những kiờn thức tài năng sẳn
cú và những gỡ lĩnh hội ở sư phạm. Từ đú sẽ khụng đưa lại cho cỏc em những tiết học
hào hứng, vui vẻ, sảng khoỏi sau những tiết học húc bỳa phức tạp của ngày hoc. Do đó
đa số chất lượng mụn học đang cũn yếu..
Chớnh vỡ lẽ đú mà bản thõn tụi day dứt, suy nghĩ nhiều trong quỏ trỡnh giảng dạy và
học tập. Từ đú suy nghĩ phải tỡm ra hướng đi tớch cực cho phõn mụn vẽ tranh để đốn
đỏp một cỏch xứng đỏng với lũng mong đợi của cỏc em học sinh ở lứa tuổi tiểu học
trong trắng ngõy thơ này. Vỡ vậy tụi chọn đề tài “Một số giải phỏp giỳp học sinh học
tốt phõn mụn vẽ tranh ở bậc tiểu học” làm hướng nghiên cứu với phương chõm tạo
dựng cho cỏc em niềm say mờ học tập hứng thỳ trong khi học vẽ tranh, chờ đợi tiết học
Mỹ thuật và biết hoà nhập mỡnh một cỏch say mờ cú tớnh sỏng tạo, tạo nờn vẻ đẹp
nghệ thuật đường nột, hỡnh ảnh, qua sự phong phỳ của hỡnh ảnh, hài hoà của màu
sắc, bộc lộ tớnh cỏch để cỏc em quờn đi sự nặng nề của kiến thức sau mỗi buổi học với
những hướng đi và giải phỏp này bản thõn tụi đó thu hoạch được những kết quả trong
cụng tỏc dạy- học mụn Mỹ thuật đặc biệt là tiết học vẽ tranh.

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MễN VẼ TRANH
Ở BẬC TIỂU HỌC


Phương pháp dạy học là con đường, là cách thức hoạt động dạy học của mổi giáo
viên nhằm phục vụ tốt công tác dạy của giáo viên và công tác học của học sinh.
Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở bậc tiểu học chủ yếu sử dụng các phương pháp:
Phương pháp quan sỏt; Phương pháp gợi mở; Phương pháp trực quan luyện tập;
Phương pháp làm việc theo nhúm; Phương pháp trũ chơi; Phương pháp tỡnh huống.
1. Định nghĩa về phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học, Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động
hoá, tích cực hoá hoạt động tích cực của người học.
+ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: “Phương pháp giỏo dục phải phỏt huy
tớnh tớch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn
học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
+ Mối quan hệ giữa dạy và học tớch cực với dạy học lấy học sinh làm trung tõm.
Thực tế trong quỏ trỡnh dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa
là chủ thể của hoạt động học.
+ Dạy học thông qua các tổ chức, hoạt động học tập của học sinh.
+ Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối
hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trũ.
Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở bậc tiểu học
Ngoài việc sử dụng phương pháp dạy học tớch cực trờn phương pháp dạy học Mĩ
thuật ở bậc tiểu học cũn sử dụng cỏc phương pháp: Phương pháp quan sỏt; Phương
pháp gợi mở; Phương pháp trực quan luyện tập; Phương pháp làm việc theo nhúm;
Phương pháp trũ chơi; Phương pháp tỡnh huống.

2. Đặc điểm và kết cấu phõn mụn vẽ tranh ở bậc tiểu học.
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, là môn học tạo ra cái đẹp theo cảm nhận riêng
của học sinh.
Đặc điểm vẽ tranh về các đề tài, thể loại ở bậc tiểu học gần gủi với sinh hoạt học tập
của học sinh, những nội dung mà cỏc em hiểu và yờu thớch, khi thể hiện các bài vẽ này
giúp học sinh vận dụng được những hiểu biết về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, xem tranh
vào nội dung bài vẽ, bước đầu thể hiện được những cảm xúc cá nhân khi thể hiện nội
dung đề tài.
Đặc điểm phân môn vẽ tranh ở bậc tiểu học chủ yếu dành nhiều thời gian thực hành cho


học sinh. Cỏc dạng bài cụ thể khụng chung chung.
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
PHÂN MễN VẼ TRANH Ở BẬC TIỂU HỌC.
Con người và cuộc sống rất phong phú, sinh động, khơi gợi cho ta nhiều đề tài vẽ tranh
để thể hiện cảm xúc của mỡnh với thế giới xung quanh. Tuỳ theo sự cảm nhận cái hay,
cái đẹp của thiên nhiên và hoạt động của con người phù hợp với nhận thức của học sinh
mà lựa chọn những đề tài để cho học sinh học tập. Nội dung đặt ra, phải gần gủi quen
thuộc để học sinh cảm nhận và có rung cảm để bộc lộ được khả năng sáng tạo của
mỡnh theo từng mức độ khác nhau.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đó cú nhiều thay đổi, trong dó việc thay đổi
nội dung sách giáo khoa ở các cấp học và đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề then
chốt trong ngành giáo dục. Là một giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật ở bậc tiểu học tôi
luôn luôn nghiên cứu những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng
cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu học tập của ngành giỏo dục hiện nay. Ngoài
việc nghiờn cứu tổng quan ở chương I. Bản thõn tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp rốn
luyện kỷ năng sau để đạt được kết quả cao trong việc dạy học phõn mụn vẽ tranh ở bậc
tiểu học:
2.1. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Sưu tầm tranh ảnh và đồ dùng trực quan đẹp, phong phú về các thể loại

Để cho các em nhanh chóng nắm bắt được bài và dễ hiểu hơn, giáo viên cần cố gắng
sưu tầm nhiều tranh (ảnh) minh hoạ đẹp ( phong phú về thể loại) để nhằm làm rõ lý luận
về bố cục.
2. Tìm hiểu cách sử dụng màu sắc qua các tranh vẽ đẹp trong vẽ tranh.
Giới thiệu về các màu là cách sử dụng màu sắc khi giới thiệu đưa các tranh phù hợp,
đẹp có chất liệu tương tự để làm rõ nội dung. Giáo viên nên cần chú ý tới đặc điểm này
vì học sinh ở địa bàn ta hầu như ít được tiếp xúc với tranh, không có điều kiện được
xem các tác phẩm mĩ thuật chưa khắc sâu cách khai thác đề tài, cách tìm hình tượng
tiêu biểu, khai thác về sự diễn biến của màu sắc và hình thể.
Ví dụ: Vẽ tranh đề tài“ Ngày tết và mùa xuân”
Chuẩn bị một số tranh làm trực quan, tranh có nhiều nội dung (hình dạng) màu sắc đẹp
và phong phú thể hiện được màu sắc về không gian của ngày tết và mùa xuân, khi
hướng dẫn cho học sinh giáo viên dùng phương pháp gợi mở, giúp mỗi em tự tìm cho
mình giải pháp riêng khi vẽ màu trong tranh đề tài theo cách nghĩ, với mỗi bài của từng
em giáo viên cần phân tích so sánh kỹ, tập cho từng em cách làm quen dần với cách


độc lập trong tư duy cách làm màu.
3. Hướng dẫn suy nghĩ tìm chọn nội dung đề tài và tìm hình tượng.
Các nội dung đề tài thay đổi liên tục sau mỗi buổi học giáo viên nhận xét bài trực tiếp
cùng với sự tìm tòi của học sinh cái được, cái chưa được của bài vẽ tranh sẽ giúp các
em khắc phục nhược điểm. Nhằm nâng cao chất lượng cách vẽ và nhìn nhận sự vật
cùng với sự diễn biến của nó trong cuộc sống.
Từ lớp 1 đến lớp 5 học sinh đã được làm quen về các thể loại đề tài khác nhau, trong
khi giảng giáo viên đã đưa ra nhiều tranh mẫu với hệ thống câu hỏi có hệ thống tuần tự,
dẫn dắt học sinh đi từ cái chưa định hình đến cái cụ thể, để học sinh quan sát và trả lời
tự rút ra khái niệm, đề so sánh, phân tích thấy được cái chính và cái phụ (cái làm rõ nội
dung và cái tôn nội dung lên tầm cao hơn đẹp hơn).
Ví dụ: Khi vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam thì giáo viên gợi ý cho các em có
thể vẽ về phong cảnh sân trường, giờ ra chơi, giờ học tập, chân dung thầy cô giáo, lễ

kỷ niệm ngày 20/11... như vậy bằng nhiều sự gợi ý khác nhau để các em lựa chọn, mỗi
em có độ cảm nhận và ghi nhớ hình ảnh khác nhau, vẽ sẽ khác nhau về bố cục lẫn màu
sắc... tạo nên cái đẹp riêng cho mỗi bài.
4. Hướng dẫn các kỹ năng vẽ tranh đề tài.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và khai thác đề tài bằng sự gợi mở sinh động, lôi cuốn
các em nhập cuộc hoà mình để được sống thực trong trí nhớ trí tưởng tượng, ước mơ
của mình. Ví dụ khi vẽ tranh về Đề tài Tranh phong cảnh trong tranh phong cảnh có
thể điểm người và vật cho sinh động, ví dụ vẽ điểm thêm con chim. Tuy đã được học sơ
lược về luật xa gần nhưng học sinh vẫn còn đang mường tượng một chút về khái niệm
về không gian, tuỳ theo chương trình học của từng lớp mà ý thức về không gian mới từ
từ hình thành. Bây giờ giáo viên để học sinh vẽ một đàn chim bay qua bay lại trên cây,
hót líu lo...
Trước tiên cho học sinh vẽ một con chim đang bay lượn, sau đó cho vẽ cây cối, lúc vẽ
các nhánh cây chạm tới con chim phải dừng lại không nên vẽ đè nét lên con chim, sau
đó vẽ tiếp các con khác. Cứ như thế các em làm bài, mới chỉ là tạo nét nhưng biết cách
sử dụng vẽ gì trước vẽ gì sau các em đã biết tạo được không gian cho tranh vẽ của
mình...
Khi vẽ tranh, học sinh có nhiều biểu hiện khác nhau, có em vẽ tốt có em vẽ chưa tốt vì
thế giáo viên không chung chung khi hướng dẫn mà phải hướng dẫn cụ thể cho từng đối
tượng học sinh.
5. Hướng dẫn cách tìm mảng chính phụ, sắp xếp bố cục và sử dụng câu hỏi trong


quá trình thực hành.
Vạch kế hoạch thăm quan sưu tầm tư liệu (tư liệu viết, tranh, ảnh) đọc nhiều để có thể
hướng dẫn học sinh ngay từng bước trong những bài vẽ cụ thể. Hướng dẫn cho các em
cách vẽ và chỉ ra ở những tranh minh hoạ về: cách vẽ khác nhau ở cùng một đề tài,
cách sắp xếp ở mảng chính, mảng phụ dựa vào tranh giáo viên vẽ phác lên bảng để
học sinh nhận ra các mảng chính, mảng phụ, theo từng bước một thật tỉ mỉ cho đến lúc
hoàn thành. Khi học sinh làm bài, giáo viên làm việc với các em giúp các em tìm ra cách

thể hiện, bố cục giữa các mảng, tìm hình vẽ và tìm vẽ màu, dùng phương pháp gợi mở
nhiều kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan nhận thấy các em làm bài đạt kết quả cao
hơn, các câu hỏi của giáo viên phải mang tính khích lệ động viên nhằm gây sự hứng thú
cho các em, câu hỏi không mang tính chất khẳng định mà mang tính chất nghi vấn.
Ví dụ: Em thấy chỗ này trong tranh cần vẽ thêm gì nữa không..? hoặc

“giá như ở đây

có..... thì tranh của em sẽ đẹp hơn. em thử xem nào...”
Như vậy những hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra phải “mềm” và luôn ở dạng nghi vấn,
thí dụ “ vẽ thế này cũng được nhưng có lẽ chưa đẹp lắm” “ em còn có thể vẽ khác được
không?”.
Với học sinh yếu tôi gợi mở cụ thể cho từng em, nếu chưa đúng thì chữa ngay. Ví dụ “
có lẽ chỗ này màu chưa đẹp.. em nên sửa như thế này.... như thế này...”
Với học sinh trung bình cần gợi mở cụ thể những chỗ chưa hợp lý và yêu cầu quan sát
suy nghĩ và tự điều chỉnh . Ví dụ “ theo thầy, cách sắp xếp hình mảng của bài này chưa
cân đối, em điều chỉnh lại được không”?
Với học sinh khá câu gợi ý nhằm vào chỗ có vấn đề hay chưa hợp lý sau đó để học sinh
tự tìm. Ví dụ: “ Em xem chỗ này, màu này như thế nào? em làm sao cho bài được đẹp
hơn nữa”.
Với học sinh giỏi: Có thể yêu cầu các em tự tìm ra những chố khiếm khuyết, chỗ chưa
đẹp về bố cục, màu, đường nét.. ở bài vẽ của mình. Ví dụ:

“Em thử tìm xem ở bài vẽ

của mình chỗ nào chưa hợp lý còn sửa được nữa không? “ hay em có thể vẽ khác đi
được nữa không?..
6. Chia nhóm thảo luận và kết hợp trò chơi.
Trong buổi học nên chia nhóm học sinh trong mỗi nhóm giáo viên đưa ra một câu hỏi để
các em thảo luận khác nhau cùng một nội dung, đề tài, chia nhóm và cử nhóm trưởng,

qui định 1 nhóm trưởng, các nhóm thảo luận và nhóm trưởng trình bày ý kiến của nhóm
mình, các nhóm khác nghe và bổ sung những khiếm khuyết cho nhóm đó, giáo viên chỉ
là người tổ chức các hoạt động và hướng dẫn học sinh hoạt động vào đầu buổi học,


thường xuyên tổ chức trò chơi giúp các em có tinh thần sảng khoái khi bước vào bài
học mới.
7. Biện pháp thứ bảy: Tổng kết đánh giá hoạt động học
Kết thúc giờ học, học sinh tự treo bài lên tường cả lớp làm 1 đoàn người xem triển lãm,
mỗi em tự chọn cho mình tranh mà mình thích sau đó giáo viên hỏi một số em vẽ tranh
đó “vì sao em thích?” và yêu cầu tác giả của bức tranh ấy giới thiệu về tình cảm khi vẽ
tranh của mình cho cả lớp nghe.
Thông qua các trò chơi giáo viên hướng cho các em về chủ đề sẽ vẽ (lúcđầu giờ) trò
chơi kết thúc trong giờ học tạo cho các em một không khí vui tươi ham học khi xem kết
quả học tập của mình và của bạn, qua việc chọn tranh và giới thiệu (thuyết trình) thì
trong các em đã từng bước một hình thành khẳ năng cảm thụ thẩm mĩ.
2.2. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN GIẢNG DẠY TIẾT VẼ TRANH
1: Rốn luyện kỷ năng quan sỏt, nhận xột tranh ảnh minh hoạ:
Đối với kỷ năng quan sỏt nhận xột tranh hầu hết cỏc nội dung giỏo dục tốt, hướng cho
cỏc em tập phõn tớch tỡm hiểu nội dung của tỏc phẩm và hỡnh thức thể hiện. Bố cục,
màu sắc, biết cảm thụ cỏi đẹp trong cỏc bức tranh về cỏc chủ đề khỏc nhau.
Phõn mụn vẽ tranh ở bậc tiểu học là phõn mụn đũi hỏi học sinh quan sỏt và thể hiện
cuộc sống sinh động vào bài vẽ nờn sử dụng phương phỏp vấn đỏp, gợi mở để học sinh
hỡnh dung nhớ lại cỏc hỡnh ảnh đú là hết sức quan trọng đặc biệt là ở hoạt động một.
Tỡm chọn nội dung đề tài. Khi sử dụng phương phỏp này giỏo viờn cần dẫn dắt học
sinh tỡm hiểu nội dung chớnh của đề tài. Gợi ý học sinh trỡnh bày những hỡnh ảnh đặc
trưng của một vài chủ đề cụ thể.
Vớ dụ:
Đề tài nhà trường, có nhiều nội dung khác nhau như: cảnh sân trường, lớp học, giờ ra
chơi, buổi lao động, học nhóm…

Đề tài phong cảnh quê hương: miền núi, miền biển, đồng bằng hay thành thị…ta có thể
chọn hỡnh ảnh tiờu biểu, thân thiết, gần gủi nhất với những ấn tượng đẹp đẽ về nơi
mỡnh đó lớn lờn và gắn bú.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về bức tranh với đề tài Phong cảnh làng quê của hoạ
sĩ Nguyễn Tiến Chung dưới đây để học sinh quan sát tranh vẽ, sau đó giáo viên nêu lên
vẽ đẹp nghệ thuật của bức tranh đó để học sinh có lũng say mờ và yờu mến học vẽ
tranh hơn.
Đề tài anh bộ đội gợi lên những hỡnh ảnh trong chiến đấu rèn luyện trên thao trường,
cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của những người lính ở nhiều quân chủng khỏc nhau:


hải quõn, khụng quõn, bộ binh, cụng binh, thiết giỏp,…
Đề tài lễ hội ngày tết, … có rất nhiều hỡnh tượng để thể hiện phong phú như: múa sư
tử, chợ tết, vui xuân, chúc tụng, hội làng, hội vật, chọi gà, chọi trõu… khi đó xỏc định
được đè tài cần tỡm hỡnh ảnh ưa thích nhất để thể hiện
Cỏch vẽ tranh là một bài lý thuyết tương đối khó, khô khan, cần phải trỡnh bày kết hợp
với giới thiệu phõn tớch tranh từ việc tỡm và chọn nội dung đến hướng dẩn cách vẽ từng
bước một.
Yờu cầu học sinh bộc lộ ý tưởng về chủ đề sẻ chọn. Giỏo viờn cần kết hợp với
phương phỏp trực quan để học sinh khụng chỉ được nghe, được suy nghĩ, mà cũn nhỡn
được nhũng bài vẽ cụ thể nhằm tạo tõm lý tốt cho học sinh trước khi thể hiện bài tập.
Muốn thực hiện tốt kỷ năng này trước hết người giỏo viờn biết giới thiệu dẫn dắt sự tũ
mũ, sự mong đợi được tỡm hiểu ngay. Giỏo viờn cần đặt cõu hỏi để định hướng ngay
cho cỏc xỏc định được: Tranh này cú nội dung gỡ? Bức tranh vẻ những gỡ? những ai?
Trong tranh những hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh? Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh hỗ trợ
cho tranh? Màu sắc chủ yếu là màu nào nhiều nhất? Như vậy bức tranh này cú đẹp
khụng? Giỏo viờn cần nhấn mạnh ngụn ngữ đặc trưng nột vẽ của lứa tuổi học sinh tiểu
học để khuyến khớch cỏc em mạnh dạn thể hiện những đường nột ngộ nghĩnh, tự nhiờn
vào bài, nhắc nhỡ học sinh tạo thúi quen quan sỏt để (vốn hỡnh ảnh) trong bài vẽ
phong phỳ sinh động.

-Vớ dụ:
Như đề nghị học sinh tỡm hiểu nhà cửa và cảnh quan xung quanh mỡnh ở. Để phục
vụ cho bài vẻ tranh: Ngụi nhà của em (lớp 1) và một số đề tài vể tranh đề tài môi trường,
đề tài tự do, đề tài phong cảnh …v.v.. Vậy muốn thực hiện tốt các kỷ năng này tuỳ vào
từng đề tài để chúng ta thành công trong việc dạy.
2: Kỷ năng vẽ tranh đề tài
-Mỗi bài vẽ đẹp có từng nội dung chi tiết khỏc nhau khụng phải học sinh nào cũng thực
hiện được. Điều này khó nhất đối với các em ở lứa tuổi đầu cấp, cỏc em sự nhạy cảm
cũn hạn chế. Vậy phải luyện từng chi tiết, chi tiết đó thường là chi tiết cỏc em tự vẽ tự
do.
-Vớ dụ
Cỏc em học sinh vẽ tranh đề tài “ Giờ ra chơi ở sân trường”. Có em vẽ tranh giờ ra chơi
của một số bạn đang dắt tay nhau chơi trũ mốo đuổi chuột dưới sân trường rất vui nhộn.
-Vẽ tranh đề tài :Em trong vườn hoa (Lớp 2)
-Vườn hoa có nhiêu hoa đẹp, học sinh có em vẽ cây hoa to, đương đi, ghế ngồi, cột điện


…được đi chơi với các bạn; cú em vẽ đi chơi vơi ông bà hay bố mẹ; có em vẽ cây côt
điện … nhưng chủ yếu là vẻ hoa và em. Học sinh vẻ khá giỏi có thể vẽ đúng và đẹp.
Hay khi vẽ tranh đề tài : Các con vật ( Lớp 3)
-Học sinh cú em vẽ con mèo có thân dài và có cái đuôi to và dài…, con gà trống đang
gáy, mồng cao đuôi dài, chân cao hơn gà mái …Con thỏ thỡ tai vểnh cao hơn con mèo.
Song đối với học sinh yếu hơn, bài ve thường nghuệch ngoạc vẽ nhỏ li ti, màu lộn xộn
…vv .Nhưng cũng khụng sao, vỡ cú như thế các em mới phân biệt vẽ như thế nào cho
đúng và cho đẹp. Sau từng chi tiết cỏc em vẽ, giỏo viờn phải kiờn trỡ nhẹ nhàng động
viên khuyến khích, dựng những nột tập vẽ ở trờn bảng, gợi ý cho cỏc em và bổ sung để
dần dần từng bước sẻ tạo cho học sinh manh dạn vẽ hơn.
3: Kỷ năng vẽ tự do:
-Vẽ bức tranh mà em thớch ở ( Lớp 4-Lớp 5)
-Muốn vẽ được các nội dung bức tranh trên giáo viên cần hướng dẫn học sinh theo

từng chi tiết. Đối với hỡnh thức này giỏo viờn nờu cõu hỏi. Bài này nếu em vẽ thỡ em vẽ
nội dung gỡ? vẽ phong cảnh hay vẽ chõn dung? Nếu em vẽcon vật thỡ em vẽ con vật
gỡ? Hay vẽ ước mơ của em; Truyện cổ tích hay tranh minh hoạ …v.v..Các em vẽ như
thế nào cho phù hợp với khả năng của mỡnh, khi học sinh vẽ giỏo viờn cần theo dừi,
hướng dẫn các em cũn lỳng tỳng, động viờn khớch lệ những em vẽ khỏ, tuyệt đối không
chê trách những em vẽ yếu dùng điểm xấu, nếu ta dùng biện pháp đó thỡ sẽ mất đi sự
hào hứng vẽ của các em .
-Vớ dụ :
Các em học sinh vẽ đề tài bảo vệ môi trường tôi hỏi các em môi trường có tầm quan
trọng gi trong cuộc sống? Các em đó vẽ tranh đề tài về môi trường như sau:
Có em vẽ phong cảnh trường em, nhưng cũng có em vẽ chú bộ đội: Thiếu nhi quàng
khăn đỏ, con trâu có sừng dài và công … Những chi tiết đó tạo cho cỏc em cú tõm hồn
trong sỏng ,tõm trạng thoải mỏi, hồn nhiờn và sảng khoỏi, cú em lại vẽ hỡnh minh hoạ
truyện cổ tớch như Tấm Cỏm, có em đó minh hoạ cụ Tấm. Cú em (Lớp 5A) vốn là học
sinh ngoan, tớnh tỡnh hiền lành. Hụm nay em cứ một mực thớch vẽ cụ Cỏm. Tụi hỏi tại
sao em thớch vẽ Cỏm? Em trả lời :Em thử vẽ vai cám để nhỏng nhẻo …Tôi hỏi học sinh
em có thích cô Cỏm trong truyện Tấm Cỏm khụng? Đa số các em trả lời (không) Vỡ
sao? vỡ Cỏm cú tớnh gian ỏc và hay nhỏng nhẻo …
-Giỏo viờn cần nắm tõm lý học sinh, luôn thảy đổi cách sáng tạo, phương pháp dạy để
gây sự tũ mũ, hứng thỳ cho những giờ học tiếp theo.
4: Kỷ năng vẽ thực hành:


Ở lứa tuổi cỏc em cỏc em rất ham học vẽ, vẽ là trũ chơi lý thỳ, cũng như các trũ chơi
khác của trẻ em, từ trũ chơi có ích, từ vụ ý thức trở thành ý thức. Học vẽ là sỏng tạo tõm
hồn trẻ em vốn trong sỏng, đa dạng và nhiều bớ ẩn. Có thể nói hầu như đứa trẻ nào
cũng yờu thớch học vẽ. Đặc điểm này là cơ sỡ đầu tiên thúc đẩy các em hang hái đến
trường để tỡm những hiểu biết khỏc so với nhà và vườn trẻ. Cỏc em cú thể chấp nhận
nhanh chống những yờu cầu của giỏo viờn liờn quan đến quy tắc hành vi của học
tập.Vỡ thế Mỹ thuật là nhu cầu khụng thể thiếu được đối với các em. Qua phõn mụn Mỹ

thuật này nhất là đối với rèn luyện kỷ năng thực hành, sẽ tạo dựng cho cỏc em lũng say
mờ sỏng tạo học tập được nhiều điều tốt, điều mới. Thành công của việc rèn luyện kỷ
năng, bản thõn tụi khụng ngừng sáng tạo phương pháp dạ
-Phương pháp dạy và tao ra đồ dùng dạy học để gây hứng thú cho học sinh, là điều rấ
quan trọng và hết sức cần thiết. Nếu chỉ sữ dụng một số tranh minh hoạ được cấp từ
thư viện cho giờ dạy thỡ hạn chế quỏ trỡnh học vẽ của học sinh và cũng hạn chế quỏ
trỡnh sự sỏng tạo chuẩn bị đũ dựng của giỏo viờn. Vỡ vậy giỏo viờn cần phải tham khảo
tài liệu chuẩn bị cho giờ dạy vẽ, được chu đáo và tốt hơn.
-Qua đó chúng ta thấy rằng ,các em rất tũ mũ ham thớch tập vẽ, vỡ như vậy giáo viên
không nên áp đạt, mỏy múc mà nờn giỳp cỏc em nhận biết được cái đẹp, cái xấu trong
nghệ thuật để từ đó các em nhận thấy hỡnh ảnh nào đẹp nhất. Qua đó các em học tập
được điều gỡ? Cần phải gợi lên cho các em ham muốn học và đúc kết cho nhiều bài
học tiếp theo .



×