Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Xây dựng tuyến meetro ngầm bằng phương pháp khoan kích ngầm phù hợp điều kiện thi công tại hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.75 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

KIỀU MINH QUANG

XÂY DỰNG TUYẾN METRO NGẦM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHOAN KÍCH NGẦM PHÙ HỢP
ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

KIỀU MINH QUANG
KHÓA: 2015 – 2017

XÂY DỰNG TUYẾN METRO NGẦM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHOAN KÍCH NGẦM PHÙ HỢP


ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN CÔNG GIANG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
giúp đỡ, hỗ trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người thầy,
người cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến TS. Nguyễn Công Giang,
người thầy hướng dẫn luận văn, đã dùng tri thức và tâm huyết của mình truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Xin cảm ơn Khoa sau đại học - Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình đào tạo thạc sỹ.
Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên và động viên tôi
những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực

và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Kiều Minh Quang


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................
MỤC LỤC ..................................................................................................
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .....................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
 Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu............................................................ 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2
 Vấn đề nghiên cứu............................................................................... 2
 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3
 Đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn ............................................... 3
 Cấu trúc luận văn................................................................................. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN XÂY DỰNG TUYẾN METRO NGẦM ...... 5
1.1 Khái quát về Tuyến METRO ngầm ..................................................... 5
1.2 Cấu tạo và công năng của tuyến Metro ngầm ...................................... 8
1.3 Thi công tuyến Metro ngầm bằng phương pháp đào hở ..................... 13
1.4 Thi công tuyến Metro ngầm bằng phương pháp đào kín .................... 14
1.5 Phương pháp khoan kích ngầm và Micro Tunneling .......................... 17
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN TUYẾN METRO TRONG GIAI ĐOẠN

THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN KÍCH NGẦM ............... 28
2.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................. 28
2.2. Tính toán kết cấu vỏ hầm trong phương pháp khoan kích ngầm ....... 28
2.2.1. Mô hình tính toán. ................................................................. 28
2.2.2. Tải trọng tác dụng ................................................................. 29


2.2.3. Sơ đồ tính - Nguyên tắc tính toán kết cấu vỏ hầm .................. 42
2.2.4. Kiểm tra kết cấu vỏ hầm ........................................................ 44
2.3. Tính toán biến dạng nền đất trong phương pháp khoan kích ngầm ... 47
2.3.1. Lý thuyết tính toán ................................................................ 48
2.3.2. Phương pháp phần tử hữu hạn ............................................... 50
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN ĐOẠN TUYẾN METRO NGẦM
TẠI HÀ NỘI THEO PHƯƠNG PHÁP KHOAN KÍCH NGẦM ............. 53
3.1. Giới thiệu đoạn tuyến Metro ngầm tại Hà Nội .................................. 53
3.2 Tính toán kết cấu vỏ tuyến METRO ngầm ........................................ 60
3.2.1. Thông số tính toán ................................................................. 60
3.2.2. Đặc trưng mặt cắt kết cấu: ..................................................... 62
3.2.3. Tải trọng tác dụng ................................................................. 62
3.3. Mô hình hóa kết cấu vỏ tuyến METRO ngầm .................................. 66
3.3. Kiểm tra kết cấu vỏ hầm .................................................................. 70
3.4. Khảo sát biến dạng bề mặt đất nền trong một số trường hợp ............ 75
3.5. Đề xuất một số giải pháp gia cố nền hạn chế lún bề mặt ................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 78
Kết luận .................................................................................................. 78
Kiến nghị ................................................................................................ 78
Tài liệu tham khảo .................................................................................. 80


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các ký hiệu:
Ký hiệu

Ý nghĩa

A

Diện tích tiết diện của ống

As

Diện tích cốt thép chịu lực

As,tot

Diện tích toàn bộ tiết diện cốt thép dọc

Asw

Diện tích cốt thép đai

C

Lực dính của đất đá

e1, e2

Áp lực hông của đất đá tại đỉnh ống, đáy ống

Eb


Modun đàn hồi của bê tông

Es

Modun đàn hồi của thép

Esw

Modun đàn hồi của thép làm cốt đai

H

Chiều sâu đỉnh ống

n

Hệ số vượt tải, hệ số an toàn

P

Tải trọng của bánh sau ô tô

P’

Tải trọng phân bố của hoạt tải ô tô hoặc tàu hỏa trên đỉnh ống

Pk

Lực kích ống


q

Tải trọng phân bố đều theo phương thẳng đứng của đất đá

R

Bán kính theo tim của thành ống

Rng

Bán kính ngoài của ống

Rtr

Bán kính trong của ống

Rs, Rsc

Cường độ chịu kéo và cường độ chịu nén tính toán của thép

t

Chiều dày thành ống

ts

Chiều dày hiệu dụng của thành ống

ɣ


Trọng lượng thể tích của đất đá

φ

Góc ma sát trong của đất

µ0

Hệ số Poisson của đất đá


Các chữ viết tắt:
CTNĐT :

Công trình ngầm đô thị

PP PTHH :

Phương pháp phần tử hữu hạn


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Số hiệu bảng,
sơ đồ

Tên bảng, sơ đồ

Bảng 1-1


Bảng xếp hạng các quốc gia có hệ thống Metro theo quy mô

Bảng 1-2

Điều kiện địa chất áp dụng cho phương pháp kích đẩy

Bảng 1-3

Địa tầng khu vực nội Thành Hà Nội

Bảng 2-1

Ngưỡng hư hỏng được phát triển bởi Rankin do lún bề mặt

Bảng 3-1

So sánh và chọn phương pháp thi công

Bảng 3-2

Thông số kích thước cơ bản của ống kích bê tông cốt thép


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1-1


Sơ đồ tuyến tàu điện ngầm đô thị TP. Hà Nội

Hình 1-2

Sơ đồ tuyến tàu điện ngầm đô thị TP. Hồ Chí Minh

Hình 1-3

Sơ đồ cấu tạo đoạn tuyến Metro ngầm

Hình 1-4

Sơ đồ cấu tạo nhà ga Metro ngầm

Hình 1-5

Mặt cắt thi công ga Metro ngầm

Hình 1-6

Mặt cắt ngang điển hình tuyến Metro ngầm đơn

Hình 1-7

Đoạn tuyến metro đi ngầm đã xây dựng

Hình 1-8

Hệ thống khiên đào - đào hầm qua sông Thames ở London
(1825 – 1843)


Hình 1-9

Một hình ảnh của khiên đào Greathead chụp những năm 1900

Hình 1-10

Sơ đồ công nghệ kích đẩy

Hình 1-11

Phân bố địa chất khu vực nội thành Hà Nội

Hình 1-12

Mặt cắt địa chất khu vực nội thành Hà Nội

Hình 1-13

Mặt cắt địa chất công trình, Hà Nội

Hình 1-14

Mặt cắt địa chất công trình, Hà Nội

Hình 2-1

Kích thước hình học của vỏ hầm

Hình 2-2


Giả thiết về toàn bộ trọng lượng cột đất đá

Hình 2-3

Giả thiết về một phần trọng lượng cột đất đá của Berbaumer

Hình 2-4

Giả thiết về vòm sụp lở của M.M.Protodjakonop

Hình 2-5

Biểu đồ áp lực hông

Hình 2-6

Đặc trưng của xe tải thiết kế

Hình 2-7

Hoạt tải do xe ô tô tác dụng lên đường hầm

Hình 2-8

Sơ đồ áp lực kích ống

Hình 2-9

Sơ đồ kích đẩy đường ngầm sử dụng băng giảm ma sát


Hình 2-10

Bơm huyền phù bentonit (sét hoặc polime) xung quanh vỏ hầm

Hình 2-11

Các giai đoạn kích đẩy ống kích có sử dụng kích trung gian


Hình 2-12

Cấu tạo giếng kích

Hình 2-13

Cấu tạo giếng nhận

Hình 2-14

Chiều dài mở của phần nối ống kích bên ngoài

Hình 2-15

Phương pháp khuyên tròn biến dạng tự do

Hình 2-16

Phương pháp khuyên tròn trong môi trường đàn hồi


Hình 2-17

Sơ đồ tính phương pháp thay thanh

Hình 2-18

Điều kiện lắp đặt trong và sau khi kích ngầm

Hình 2-19

Biến dạng nền đất vuông góc trục hầm

Hình 2-20

Biến dạng bề mặt trên hầm

Hình 2-21

Biến dạng bề mặt dọc tuyến (Attewell et al., 1986)

Hình 3-1

Sơ đồ tuyến

Hình 3-2

Sơ đồ bố trí các nhà máy nước khu vực Hà Nội

Hình 3-3


Sơ đồ đường mặt nước ngầm dọc tuyến Metro

Hình 3-4

Mô hình tuynel trong Plaxis 3D Tunnel

Hình 3-5

Chuyển vị ngang của đất

Hình 3-6

Chuyển vị đứng của đất

Hình 3-7

Biểu đồ lực dọc

Hình 3-8

Biểu đồ moment M11

Hình 3-9

Biểu đồ moment M22

Hình 3-10

Biểu đồ lực cắt Q12


Hình 3-11

Biểu đồ lực dọc của vỏ hầm

Hình 3-12

Biểu đồ moment của vỏ hầm

Hình 3-13

Biểu đồ chuyển vị ngang của vỏ hầm

Hình 3-14

Biểu đồ chuyển vị đứng của vỏ hầm

Hình 3-15

Bố trí cốt thép trong vỏ hầm

Hình 3-16

Biểu đồ chuyển vị đứng nền đất VL=1%

Hình 3-17

Biểu đồ chuyển vị đứng nền đất VL=1%


1


MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Hệ thống giao thông đô thị là huyết mạch của một thành phố nói chung cũng
như sự phát triển kinh tế nói riêng. Tuy nhiên trong những năm gần đây hiện tượng
ùn tắc giao thông ở Hà Nội đang là mối quan ngại của người dân tham gia giao
thông. Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải và UBND thành phố Hà Nội quan tâm sâu
sắc và có nhiều giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ách tắc, tăng cường an toàn, trật
tự giao thông đô thị, mang lại hiệu quả cao như mở rộng đường, cầu vượt,... hay
làm đường vượt ngầm qua các nơi giao cắt.
Thành phố Hà Nội đã thực hiện xây dựng mới tuyến đường vượt ngầm như
hầm Kim Liên, ngã 4 Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám. Các dự án này đều
được thi công bằng phương pháp đào mở nên dù hình thức này có ưu điểm đơn giản
trong thiết kế, phổ thông trong thi công nhưng có hạn chế lớn là làm ảnh hưởng đến
giao thông trong quá trình thi công, khó quản lý bởi việc thi công kéo dài, chỉ phù
hợp cho việc thi công ở độ sâu ngắn, nằm ngay gần mặt đất. Thi công đào mở, sau
khi hoàn thiện công trình, nhiều khu vực xung quanh vị trí dự án lồi lõm, chắp vá,
làm mất mỹ quan đô thị.
Các nước phát triển đã nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ thi
công ngầm - công nghệ khoan kích ngầm. Phương pháp thi công ngầm này đặc biệt
giá trị với thành phố có mật độ giao thông lớn như ở Hà Nội vì thi công ngầm trong
khi giao thông bên trên mặt đất vẫn lưu thông bình thường nên không gây ùn tắc
giao thông, không chiếm dụng mặt đường như phương pháp đào mở thông thường.
Đồng thời, nó cũng đặc biệt hữu dụng với những đường ngầm qua sông hay những
trường hợp không thể đào mở từ trên mặt đất do đoạn đường vướng các trụ điện,
biển báo, đường sắt...
Công nghệ khoan kích ngầm tỏ ra rất hiệu quả khi xây dựng các công trình
ngầm đô thị đặt sâu, đặc biệt là khi xây dựng các công trình ngầm dạng tuyến có
mặt cắt ngang tròn hoặc hình chữ nhật. Tuỳ theo dạng công trình ngầm là loại trọng
lực hay loại áp lực mà lựa chọn công nghệ cho phù hợp.



2

Hiện nay, công nghệ khoan kích ngầm đã được ứng dụng thi công cho các
đường ống thoát nước, hệ thống hạ tầng kỹ thuật... ở TP. Hồ Chí Minh và TP. Hà
Nội. Với một độ sâu nhất định, ở những nơi giao thông vẫn diễn ra bình thường thì
phương pháp khoan kích ngầm là một lựa chọn tối ưu.
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thi công này xây dựng các công trình
ngầm đô thị nói chung, tuyến METRO ngầm khu vực Hà Nội nói riêng là hết sức
cần thiết.
Do đó, trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này sẽ nghiên cứu công nghệ
khoan kích ngầm, ứng dụng thiết kế thi công xây dựng các tuyến METRO ngầm
trong Thành phố Hà Nội.
 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là ứng dụng tính toán, thiết kế thi công
xây dựng công trình ngầm đô thị. Cụ thể: “Thiết kế và xây dựng tuyến METRO
ngầm bằng công nghệ khoan kích ngầm”.
Mục đích nghiên cứu: áp dụng công nghệ khoan kích ngầm cho công tác
thiết kế và thi công xây dựng tuyến METRO ngầm tại thành phố Hà Nội.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu vỏ hầm trong phương pháp khoan kích ngầm.
Phạm vi nghiên cứu: Đoạn tuyến METRO ngầm tại thành phố Hà Nội.
 Vấn đề nghiên cứu
Công nghệ khoan kích ngầm trong xây dựng các công trình ngầm đô thị :
- Ý tưởng, ưu - nhược điểm, điều kiện áp dụng;
- Trang thiết bị công nghệ;
- Các giai đoạn xây lắp;
- Kỹ thuật thi công và tổ chức thi công;
- Cấu tạo và phân tích kết cấu tuyến METRO ngầm thi công theo phương

pháp khoan kích ngầm;


3

- Kiến nghị về khả năng áp dụng phương pháp khoan kích ngầm để xây dựng
công trình ngầm đô thị - Tuyến METRO ngầm tại thành phố Hà Nội.
 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Thu thập, sưu tầm tư liệu: tìm hiểu các tài liệu về công nghệ thi công xây
dựng, cách tính toán kết cấu đường vượt ngầm trong phương pháp khoan kích ngầm
và tài liệu về địa hình, địa chất công trình tại khu vực thành phố Hà Nội.
Phân tích: dựa vào các tài liệu có được để đánh giá sự phù hợp về công nghệ
thi công xây dựng đường vượt ngầm bằng phương pháp khoan kích ngầm với địa
hình, địa chất tại khu vực thành phố Hà Nội.Từ đó, áp dụng cách tính toán thiết kế
thi công cho một công trình cụ thể.
Tóm tắt khoa học: đề xuất, kiến nghị áp dụng phương pháp khoan kích ngầm
trong xây dựng công trình ngầm tại Thành phố Hà Nội.
 Đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn
Góp phần làm rõ hơn về công nghệ thi công bằng phương pháp khoan kích
ngầm, khả năng áp dụng, phương pháp tính toán kết cấu đường vượt ngầm, kỹ thuật
sử dụng theo phương pháp này nói riêng và việc phát triển ứng dụng phương pháp
khoan kích ngầm nói chung.
 Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị.
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu, mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn
Chương 1. Tổng quan xây dựng tuyến Metro ngầm


4

Chương 2. Tính toán tuyến metro trong giai đoạn thi công bằng phương pháp
khoan kích ngầm
Chương 3. Tính toán đoạn tuyến metro ngầm tại Hà Nội theo phương pháp
khoan kích ngầm
Kết luận và kiến nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu về công năng, nhiệm vụ tuyến Metro ngầm, xây

dựng tuyến Metro ngầm trên thế giới bằng công nghệ đào kín – khoan kích ngầm,
khả năng áp dụng cũng như ưu nhược điểm của chúng.
Các cơ sở lý thuyết tính toán được đề cập, và áp dụng để tính toán kết cấu
cho công trình cụ thể tại Việt Nam (Tuyến Metro ngầm - tuyến đường sắt 3 Hà
Nội).
Với những phân tích về ưu – nhược điểm, sự phù hợp của phương pháp kích
đẩy với điều kiện địa chất, thủy văn và điều kiện thi công cho thấy phương pháp
kích đẩy sẽ là một hướng đi mới hoàn toàn có thể áp dụng tốt trong thi công xây
dựng hệ thống tuyến Metro ngầm ở thành phố Hà Nội mang lại hiệu quả kinh tế,
không làm gián đoạn các hoạt động bình thường trên mặt đất, giảm thiểu rủi ro
trong xây dựng và sử dụng;
Qua phân tích kết cấu tuyến thi công bằng phương pháp kích đẩy: Việt Nam
hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ thi công đường ống bằng phương pháp này;
Ảnh hưởng của khu dân cư: có ảnh hưởng tương đối lớn đến độ lún bề mặt
khi thi công bằng phương pháp khoan kích ngầm bên dưới. Do đó, việc lựa chọn
phương tiện thi công đào, nghiên cứu biện pháp phòng chống lún đất ảnh hưởng đến
công trình lân cận;
Áp dụng mô hình tính toán Plaxis3D cho kết quả khá giống với lý thuyết.
Nhưng đồng thời với việc tính toán trên cũng cần phải kết hợp với quan sát, đo đạc
trong quá trình thi công để có được đánh giá về kết quả tính toán theo lý thuyết với
thực tế.
Kiến nghị
Với việc thi công tuyến Metro có kích thước lớn,việc chọn kích phù hợp là
khó khăn( Pk=33326 T khá lớn) do đó cần nghiên cứu phát triển phương pháp thi
công khoan kích ngầm tiên tiến trên thế giới.


79

Để nắm bắt cơ hội phát triển công nghệ này, các nhà chuyên môn cũng như

những người trực tiếp thiết kế, thi công cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu
hơn, cũng như đúc rút kinh nghiệm rút ra từ những dự án trước đó. Từ đó có thể
giảm thiểu những sự cố không đáng có cho công trình;
Trong phạm vi luận văn chưa đề cập hết những sự cố có thể gặp phải trong
quá trình tính toán, thi công bằng phương pháp khoan kích ngầm và cách xử lý sự
cố.
Vì vậy, tác giả mong muốn rằng sẽ có thêm nhiều nghiên cứu bổ sung cho
những thiếu sót trong luận văn này.


80

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đức Nguôn (2011), Bài giảng Địa kỹ thuật và Công trình ngầm đô thị.
2. International Association of Public Transport (10/2015), World metro figures,
Statistics brief 2014 outlook and focus on automated lines, UITP.
3. International Association of Public Transport (10/2014), World metro figures.
Statistics brief 2014, UITP.
4. Mechanized Tunnelling in Urban Areas - Grasso 2008
5. Bộ Giao thông vận tải (2005), 22TCN 272-2005 Tiêu chuẩn thiết kế cầu, phần 3
- tr.12.
6. Bộ Xây Dựng Việt Nam- Bộ đất đai, hạ tầng,giao thông và du lịch Nhật Bản
Tiêu chuẩn công nghệ khoan kích ngầm (03/2016)
7. Tư vấn thực hiện dự án (SYSTRA) (2016), Địa chất, địa chất thủy văn và địa kỹ
thuật, Dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm Thành phố Hà Nội.
8.

Đánh giá công nghệ tiên tiến về khoan ngầm và công nghệ micro tunneling –
Giáo sư Kikuo Matsui, Trường Đại học Kyushu-Fukuoka, Nhật Bản (2016).


9.

Melis M, Medina L, Rodriguez JM. Prediction and analysis of subsidence
induced by shield tunneling in the Madrid Metro extension. Can. Geotech. J.
2002;39:1273–87

10. Schmidt B. Prediction of settlements due to tunneling in soil: three case
histories. In: Proc 2nd rapid excavation tunneling conference, San Francisco,
CA, 1969. pp 801–12.
11. Attewell PB, Farmer IW. Ground deformations resulting from shield tunneling
in London Clay. Can. Geotech. J. 1974;11:380–95.
12. Clough GW, Schmidt B. Design and performance of excavation and tunnels in
soft clay. In: Soft clay engineering. Amsterdam: Elsevier; 1981. p. 569–634.
13. O’Reilly MP, New BM. Settlements above tunnels in U.K. – their magnitude
and prediction, Tunneling ’82, 1982. pp 173–181.


81

14. Uriel AO, Sagaseta C. Selection on design parameters for underground
construction. Proc. of the 12th international congress on soil mechanics, Rio de
Janeiro, vol. 9. Rotterdam: A.A. Balkema; 1989. p. 2521–51.
15. Gonzales C, Sagaseta C. Patterns of soil deformations around tunnels.
Application to the extension of Madrid Metro. Comput. Geotech. 2001; 28:445–
68.
16. Rowe RK, Kack GJ. A theoretical examination of the settlements induced by
tunneling: four case histories. Can. Geotech. J. 1982; 20:299–314.




×