Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án chuyên đề hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.12 KB, 4 trang )

Chuyên đề 1 : Hàm số lượng giác – Phương trình lượng giác
Phần 1 : Hàm số lượng giác
Tiết 1 : Hàm số lượng giác
Lớp dạy
11A2
11A3

Ngày dạy

Lớp dạy
11A4

Ngày dạy

I.Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Định nghĩa hàm số sin, côsin, tan và côtang.
- Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm tập xác định, chu kì của hàm số lượng giác, tính chẵn lẻ của hàm số.
- Tìm GTLN-GTNN của hàm số lượng giác.
3.Tư duy :
- Rèn tư duy logic, tư duy thuật giải.
4.Thái độ :
- Nghiêm túc, cần cù, chịu khó chính xác trong giải toán.
II.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số, nhắc nhở học sinh đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ : (xen vào tiết dạy)
3. Giảng bài mới
a. Kiến thức cần nhớ
 Hàm số sin: Tập xác định: D  R


Tập giá trị : sin x  [  1;1]
Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì 2
 Hàm số cos: Tập xác định: D  R
Tập giá trị : cos x   1;1


Là hàm số chẵn,tuần hoàn với chu kì 2

 Hàm số tan: tanx 

sinx
(cos x  0)
cosx


Tập xác định: D   \   k , k   
2



Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 
 Hàm số tan: cotx 

cosx
(sin x  0)
sinx

Tập xác định: D   \ k , k  
Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 
 Công thức về chu kì của hàm số cần nhớ

2
cos(nx  t) có chu kì tuần hoàn T 
n

sin(nx  t) có chu kì tuần hoàn T 

2
n

b. Bài tập vận dụng
Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a, y 

3
2cos x

b, y  cot  2 x 




4

Giải
a, y có nghĩa  cosx  0  x 


2

 k , k  



Vậy tập xác định của hàm số là: D   \   k , k   
2

b, y có nghĩa  2 x 


4

 k  x 


8





k
,k 
2

 k
Vậy tập xác định của hàm số là: D   \   , k   
8

2




c. Bài tập áp dụng (trắc nghiệm):
Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
A. y  sinx

B. y  x  1

Câu 2. Chu kỳ của hàm số y  sinx là:

C. y  x 2

D. y 

x 1
x2


A. k 2 , k  

B.



C. 

2

Câu 4 : Chu kì của hàm số y  cos 2 x là :
B. 
A. 2


D. 2



C.

D.

2

Câu 5 : Chu kì tuần hoàn của hàm số y  sin( 3 x) là :
2
2
A. 2
B.
C. 
3

D.

3

Câu 6. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là:
A. x 
C. x 


2



8

 k

B. x 



D. x 

k

2


4


4

 k
k

Câu 7. Tập xác định của hàm số y  cotx là:




A. x   k

B. x   k C. x   k
2

4

8

2


2

D. x  k

Câu 8. Tập xác định của các hàm số y  cos x  sin x là :
A.  \ {



C.  \ {



2

4

 k , k  }
 k , k  }


B.  \ {


4



k
, k  }
2

D. 

Câu 9. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là :

A.  \ {  k , k  }


k
B.  \ { 
, k  }


C.  \ {  k , k  }


k
D.  \ { 
, k  }


2

4

Câu 10. Tập xác định của hàm số y 

2

4

2

2

tan x
là:
1  sin x


A.  \ {  k , k  }


k
B.  \ { 
, k  }


C.  \ {  k , k  }



k
D.  \ { 
, k  }

2

4

2

4


Câu 11. Tập xác định của hàm số y  cot (2 x – ) là :
3

2

2


4


3



A.  \ {  k , k  }



k
B.  \ { 
, k  }

3


C.  \ {  k , k  }
6

3

2


k
D.  \ { 
, k  }
6

2

4. Củng cố, tổng kết: Nhấn mạnh về tập xác định,tính tuần hoàn của hàm số lượng giác.
5. Dặn dò về nhà: BTVN
Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a, y 

3
2sin 2 x


b, y  cos x

c, y  sin 3 x

Bài tập 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
A. y  2 x  3sin x
B. y  sin x  cosx  x
6. Rút kinh nghiệm sau dạy:

C. sin 2 x

D. x sin 2 x



×