Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn một số bài tập nâng cao kĩ thuật môn bóng chuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.63 KB, 12 trang )

1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.1 Lý do chọn đề tài:
Cách đây 60 năm, ngay sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 27/3/1946,
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 38/SL thiết lập Nha Thanh Niên và Thể Thao
Trung ương trong Bộ Quốc gia Giáo dục và ra lời “ Kêu gọi toàn dân tập thể dục ”
Trong hoàn cảnh đất nước công việc còn ngổn ngang trăm mối, vận mệnh của
chính quyền non trẻ như “ngàn cân treo sợi tóc, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đang
hoành hành” cùng với những vấn đề hệ trọng khác, Bác của chúng ta với tầm nhìn xa
trông rộng đã nêu một vấn đề có tính quốc sách : phải nâng cao sức khỏe toàn dân mà
một trong những biện pháp tích cực là tập thể dục. Một công việc : “không tốn kém,
không khó khăn gì”.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến
gian khổ, một phong trào “ khỏe vì nước” đã được dấy lên thành một cao trào thu hút
mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên, học sinh và các chiến sĩ tự vệ tham gia rèn
luyện thân thể tạo nên một khí thế mới bước vào cuộc kháng chiến “…sức khỏe đầy đủ
thì kháng chiến càng nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công”.
Các hoạt động TDTT chào mừng đất nước thống nhất được tổ chức sôi nổi ở khắp
mọi nơi, một số giải thể thao như bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn… mang tên Trường
Sơn, Hồng Hà, Cửu Long được tổ chức ở Bắc-Trung-Nam, một số đội thể thao miền Bắc
đi thi đấu biểu diển và giao hữu. Vì vậy ngay sau khi thống nhất đất nước, ngành TDTT
đã bắt tay vào công cuộc tái thiết, củng cố bộ máy, xây dựng lực lượng để tiếp tục phát
triển sự nghiệp TDTT nước nhà. Tuy nhiên xuất phát điểm còn thấp cơ sở vật chất còn
rất thiếu thốn và lạc hậu, tỉ lệ người tập TDTT thường xuyên còn thấp, thành tích thể
thao so với các nước trong khu vực còn hết sức khiêm tốn…
Song được sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền, bằng sự nổ lực của
toàn ngành, bộ máy tổ chức và cán bộ TDTT dược củng cố, tập trung phát triển phong
trào TDTT quần chúng , hình thành và xây dựng hệ thống đào tạo VĐV tài năng từ
1


Trung ương đến các tỉnh, thành, ngành; tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết


bị kỹ thuật, từng bước nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động
TDTT và mở rông quan hệ hợp tác quốc tế với một định hướng xuyên suốt là xây dựng
một nền thể thao tiến bộ, mang đậm tính dân tộc, khoa học và nhân dân.
Từ năm 1992 Đảng và Nhà nước ta đã thấy được tầm quan trọng của TDTT trong
chiến lược phát triển con người nên đã đưa vào kế hoạch phát triển giáo dục trong các
trường học: “ Công tác giáo dục thể chất trong các trường học các cấp nhằm góp phần
thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẳn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ”.
Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế-xã hội
của Đảng và nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người (chỉ thị
36CT/TW-1994). Công tác giáo dục thể chất được coi như phương tiện quan trọng trong
công tác giáo dục tư tưởng chính trị nói chung và đặc biệt trong công tác cải tạo và tổ
chức
Hoạt động Thể dục thể thao giúp con người phát triển toàn diện về thể chất và tinh
thần. Sau những giờ học căng thẳng trong lớp, học sinh còn có những giờ học thể dục. Ở
những giờ học thể dục các em được tập luyện những bài tập, những môn thể thao giúp
các em có một sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái từ đó các em có thể tiếp thu tốt các
môn học khác.
Phương châm giáo dục của Đảng và nhà nước ta là chỗ dựa căn bản để quản lí
TDTT trường học. Đó là phương châm giáo dục con người phát triển toàn diện.
Ngày nay trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang nổ lực đổi mới phương pháp
dạy học vì đó là một nhu cầu nhằm đáp ứng thực tiễn trong giáo dục hiện nay, nâng cao
chất lượng dạy và học nhằm áp dụng việc thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với
các môn học khác ở cấp THCS kể từ năm học 2009 – 2010.

2


Mục tiêu quan trọng nhất của chương trình Thể dục thể thao là hình thành và phát

triển các tố chất về Thể dục thể thao và sức khỏe cho học sinh.
Thời gian qua ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai nhiều chủ trương, biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến chất lượng
dạy-học mơn thể dục ở các cấp học, bậc học.
Ngày nay tập luyện và tổ chức thi đấu thể dục thể
thao được tổ chức và thực hiện từng ngày, từng giờ và đã
được đưa vào giảng dạy chính thức trong nhà trường phổ
thông.Trong các môn thể thao được đưa vào trường phổ
thông thì Bóng chuyền được coi là môn thể thao nhằm phát
triển sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, tính nhòp điệu của cơ
thể. Ngoài ra tập luyện Bóng chuyền giúp các em phát triển
được ý chí, lòng dũng cảm, tinh thần vượt khó khăn, tinh
thần đồng đội, ý thức tổ chứùc kỉ luật, và các phẩm
chất tâm lý khác.
Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều huấn luyện viên đã và đang tìm hiểu ngun
nhân để đưa ra những phương pháp tập luyện nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa cho mơn
thể thao này.
Cho nên việc giảng dạy môn bóng chuyền trong nhà
trường phổ thông là rất cần thiết vì: Bóng chuyền là môn
thể thao cơ bản nhằm giáo dục một mặt kó năng quan trọng
của con người, kó năng vận động, đồng thời phục vụ đắc lực
cho sản xuất, quốc phòng và tăng cường thể chất cho
người luyện tập. Do vậy, bóng chuyền đã trở thành một
môn thể thao được ưa chuộng không kém so với bóng đá và
cũng là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục thể dục

3


thể thao các cấp từ trung học đến Cao Đẳng, Đại học ở

nhiều nước trên thế giơí đặc biệt là ở nước Việt Nam.
Ngày nay bóng chuyền đã trở thành mơn thể thao có tính quần chúng rộng nhất
trên thế giới.Vì vậy để cho mơn bóng chuyền ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương
lai, điều quang trọng hàng đầu là làm cho các trẻ em tham gia bóng chuyền ngày càng
nhiều.Mục tiêu cuối cùng của Liên Đồn Bóng Chuyền quốc tế là : Làm cho bóng
chuyền trở thành mơn thể thao số 1 của hành tinh và việc trước tiên của chúng ta phải
làm là làm cho nó trở thành mơn thể thao số 1 của trẻ em.Bóng chuyền cho trẻ em ngày
nay đã phát triển rộng khắp trên thế giới, nhưng chưa thỏa mãn về quy mơ và trình độ
của nó.Nhiều nước chưa phát triển bóng chuyền cho trẻ em.Từ những điều trên sự phát
triển bóng chuyền rộng rãi trong tương lai cho các trẻ em ở các trường trung học cơ sở,
phổ thơng là điều sống còn của liên đồn bóng chuyền quốc gia, các câu lạc bộ . Để góp
phần nhỏ vào thành tích chung của thể thao trường học, nhằm tìm kiếm những phương
pháp để từng bước nâng dần thành tích mơn Bóng Chuyền, làm cơ sở để phát hiện
những học sinh có năng khiếu và bồi dưỡng để các em trở thành VĐV cho đội tuyển của
trường và cho phong trào thể thao của tỉnh nhà.
Với khả năng hiện có và những lí do trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài:
“ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO KĨ THUẬT MƠN
BĨNG CHUYỀN CHO HỌC SINH KHỐI 8 TRƯỜNG THCS LAM SƠN - TP
NHA TRANG TỈNH KHÁNH HỊA”
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua kết quả nghiên cứu, xác định và lựa chọn được một số bài tập nhằm
nâng cao kĩ thuật mơn Bóng Chuyền của học sinh khối 8 trường THCS Lam Sơn-Nha
Trang-Khánh Hòa.
Từ đó rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy, huấn luyện VĐV năng khiếu của
trường
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
4


Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành giải quyết các mục

tiêu sau đây:
1.3.1. Đánh giá thực trạng học môn bóng chuyền của học sinh khối 8 trường
THCS Lam Sơn-Nha Trang-Khánh Hòa.
1.3.2. Đưa ra một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật môn bóng chuyền của học
sinh khối 8 trường THCS Lam Sơn -Nha Trang-Khánh Hòa.
1.3.3. So sánh kết quả nghiên cứu các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật bóng
chuyền của học sinh khối 8 trường THCS Lam Sơn-Nha Trang-Khánh Hòa.
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Nhằm mục đích tham khảo nội dung những công trình nghiên cứu liên quan có thể
gợi ra nhiều điều về cở khoa học để xác định rõ hơn về nhiệm vụ nghiên cứu, tổng hợp
tài liệu, tìm hiểu thực trạng và các vấn đề có liên quan để xây dựng tổng quan cho đề tài
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn và điều tra:
Nhằm mục đích tham khảo, trao đổi ý kiến của đồng nghiệp về các bài tập thường
được sử dụng trong quá trình giảng dạy môn bóng chuyền thông qua cách đặt câu hỏi và
dùng phiếu điều tra có sẵn các phương án để đánh dấu.
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Kiểm tra thành tích bóng chuyền nhằm đánh giá thành tích bóng chuyền của học
sinh
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Nhằm áp dụng các bài tập đã lựa chọn vào đối tượng nghiên cứu
* Bài tập 1 : Phát bóng vào ô quy định (cao tay hoặc thấp tay)
Mục đích : Nhằm tăng khả năng chính xác cho kĩ thuật phát bóng
5


Cách tiến hành:
* Bài tập 2 : Phát bóng với tốc độ cao nhất vào sân (cao tay hoặc thấp tay)
Mục đích: Nhằm nâng cao tốc độ phát bóng cho học sinh

Cách tiến hành:
* Bài tập 3 : Chuyền bóng cao tay vào khung có sẵn
Mục đích:Nhằm tăng độ chuẩn xác cho kĩ thuật chuyền bóng cao tay.
Cách tiến hành:
* bài tập 4: Người tập chia đều nhau, đứng trên đường biên dọc chuyền bóng
qua lại cho nhau (cao tay hoặc thấp tay)
Mục đích:Nhằm nắm bắt kĩ thuật chuyền bóng.
Cách tiến hành:
* Bài tập 6 : Đập bóng chính diện ở số 4 hoặc số 2
Mục đích: Nhằm hình thành kĩ năng phối hợp chạy đà - bật nhảy - đập bóng.
Cách tiến hành:
* Bài tập 7: Phối hợp chắn bóng 3 người
Mục đích: Nhằm phát triển sức bật và khả năng phòng thủ trong thi đấu
Cách tiến hành:
* Bài tập 8 : tập phối hợp tấn công giữa số 5 hoặc số 6 bước 1, số 3 chuyền 2, số 2
và 4 đập bóng
Mục đích: Nhằm hoàn thiện toàn bộ các kĩ thuật đã học.
Cách tiến hành:
2.1.5 Phương pháp toán học thống kê:
Chúng tôi sử dụng toán thống kê để tính các giá trị sau:
6


-

Tính giá trị trung bình:
n

1
X =

n

-

i =n

i

Phương Sai:

2

S =

-

∑X

∑ (x

i

− x) 2

n

Tính độ lệch chuẩn:

∑(x
n


Sx =

i =n

i

−x

)

2

n

-

Hệ số biến thiên:
δ
. 100%
X

V% =

-

Sai số tương đối (Epsilon):

ε=


-

t 0.5

.δ .

X n

Tính mối tương quan:

r=

[n ∑

n∑ xi yi − ∑ xi ∑ yi
2

i

-

− ( ∑ xi )

2

] [n ∑

2

i


− ( ∑ yi )

2

]

Tính độ tăng tiến:

W=

X 2 − X1
.100%
0.5 X 2 + X 1

(

)

7


2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Toàn thể học sinh khối 8 trường THCS Lam Sơn-TP Nha Trang-Tỉnh Khánh Hòa
2.2.2 Tiến độ nghiên cứu
T

NỘI DUNG CÔNG


T

VIỆC

THỜI GIAN
Bắt đầu

Kết thúc

NGƯỜI THỰC

GHI

HIỆN

CHÚ

Phan Minh Khải
1

Chọn vấn đề, xác định
đề tài nghiên cứu

10/05/2010

20/05/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải


2

Nghiên cứu tài liệu

10/05/2010

30/06/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

3

Xây dựng và thông
qua đề cương

20/05/2010

28/06/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

4

Chuẩn bị điều kiện
phục vụ nghiên cứu


01/06/2010

10/06/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

5

Kiểm tra số liệu

25/08/2010

30/08/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

6

Tổ chức thực nghiệm

30/08/2010

10/2010

Trần Nguyên Nhi

Thái Thị Mỹ Kiên

7

Xử lý, phân tích số

01/10/2010

15/10/2010

Phan Minh Khải
8


Trần Nguyên Nhi

liệu

Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

Viết báo cáo luận văn,
8

trình Giáo viên hướng

15/10/2010

22/10/2010


dẫn

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên
Phan Minh Khải

9

Hoàn thành luận văn

25/10/2010

31/10/2010

Trần Nguyên Nhi
Thái Thị Mỹ Kiên

Dự trù kinh phí:
Trang thiết bị, dụng cụ:
3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
3.1 Đánh giá thực trạng kỹ thuật bóng chuyền của học sinh khối 8 trường
THCS Lam Sơn-TP Nha Trang-Tỉnh Khánh Hòa
3.2 Lựa chọn các bài tập có thể áp dụng trong số các bài tập đã lựa chọn nhằm
nâng cao kỹ thuật bóng chuyền cho học sinh khối 8 trường THCS Lam Sơn-TP Nha
Trang-Tỉnh Khánh Hòa

*KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
+ Đối với nhà trường

9


+ Đối với gia đình
+ Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy

Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn

Người làm đề

cương

Trần Nguyên Nhi

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Hữu Hùng
Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền- H.: Thể dục thế thao, 1980
2 Hà Mạnh Thư
Huấn luyện bóng chuyền thiếu niên.- H.: Thể dục thể thao, 1979
3 Trònh Trung Hiếu
Lý Luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà
trường.NXB TDTT, HN năm 2001
4 Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
NXB TDTT Hà Nội – 1993
5 Bộ giáo dục và đào tạo
Sách giáo viên 6. NXB Giáo dục năm
6 Bộ giáo dục và đào tạo

Sách giáo viên 7. NXB Giáo dục năm
7 Bộ giáo dục và đào tạo
Sách giáo viên 8. NXB Giáo dục năm
8 Bộ giáo dục và đào tạo
Sách giáo viên 9. NXB Giáo dục năm
9 Nguyễn Viết Minh
Giáo trình bóng chuyền. NXB ĐHSP, Hà Nội năm 2003
11


10 Lâm Tấn Văn
Sinh lý học TDTT. NXB TDTT, Hà Nội năm 2003
11 Bộ giáo dục và đào tạo
Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm - HÀ NỘI- 1995

12



×