Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án công nghệ 9 tháng 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.66 KB, 19 trang )

Tuần 1 tiết 1
Ngày soạn : 20/08/2017
Ngày dạy : 22/08/2017
Dạy lớp 9A,B
Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. Mục tiêu bài học :
- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Say mê hứng thú ham thích môn học
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi
III . Tiến trình lên lớp
1. Tổ chúc ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2. Bài mới .
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được tiếp xúc
với điện vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm
hiểu nội dung bài hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Giới thiệu nghề điện dân dụng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng
trong sản xuất và đời sống:( 24’ )
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV: Cho học sinh đọc + Hs đọc thông tin sgk
thông tin SGK – 5


Phần ghi bảng
I . Vai trò và vị trí của
nghề điện dân dụng trong
sản xuất và đời sống :

? En hãy lấy ví dụ về các + Xem ti vi, bơm nước
hoạt động gắn liền với chạy máy quạt
+ Hầu hết các hoạt động
việc sử dụng điện
trong sản xuất và đời sống
đều gắn với việc sử dụng
? Vai trò và vị trí của + Hs nêu vai trò của
điện năng .
nghề điện trong sản xuất nghề điện dân dụng
+ Góp phần đẩy nhanh tốc
và đời sống như thế nào ?
độ công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước


Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghề điện dân dụng:( 15’ )
II. Đặc điểm yêu cầu của
nghề điện.
1.Đối tượng lao động
của
nghề điện dân dụng:
- Đối tượng lao động của
? Đối tượng lao động của + Thiết bị bảo vệ đóng
nghề điện dân dụng bao
nghề điện là gì ?

cắt và lấy điện.
gồm:
+ Nguồn điện một chiều
+ Thiết bị bảo vệ đóng
và xoay chiều điện áp
cắt và lấy điện.
thấp dưới 380V.
+ Nguồn điện một chiều
+ Thiết bị đo lường điện
và xoay chiều điện áp
+ Vật liệu và dụng cụ làm
thấp dưới 380V.
việc của nghề điện.
+ Thiết bị đo lường điện
+ Các loại đồ dùng điện
+ Vật liệu và dụng cụ
làm việc của nghề
điện.
+ Các loại đồ dùng điện
? Nghề điện dân dụng
bao gồm những nội dung
nào .
? Lấy ví dụ về nội dung
lắp mạng điện sản xuất
và sinh hoạt:
? Lấy ví dụ về nội dung
lắp đặt trang thiết bị
và đồ dùng điện.
? Lấy ví dụ về nội dung
bảo dưỡng vận hành,

sữa
chữa, khắc phục sự cố

+ Hs nêu các nội dung lao
động của nghề điện dân
dụng

2. Nội dung lao động
của nghề điện:

- Nội dung lao động của
nghề điện dân dụng bao
Ví dụ : Lắp trạm biến áp, gồm những lĩnh vực:
phân xưởng, xây lắp
đường dây hạ áp.
+ Lắp mạng điện sản
xuất và sinh hoạt:
Ví dụ : Lắp đặt động cơ
điện, máy điều hòa nhiệt + Lắp đặt trang thiết bị
độ....
và đồ dùng điện.
Ví dụ : Khi mạng điện bị
mất điện người thợ điện
+ Bảo dưỡng vận hành,
phải nhanh chóng tìm ra
sữa chữa, khắc phục sự cố
nguyên nhân để khắc phục xảy ra trong mạng điện,
các thiết bị điện.



GV : Cho học sinh thảo
luận làm câu hỏi trong
SGK – 6
+ HS : Thảo luận nhóm
và trả lời
? Theo em người thợ điện
làm việc trong điều kiện
nào ?

3. Điều kiện làm việc
của nghề điện dân dụng.
- Điều kiện làm việc của
nghề điện bao gồm:
+ Làm việc ngoài trời
+ Làm việc trên cao
+ Thường phải đi lưu động
+ Gần khu vực có điện
nên rất nguy hiểm.

4. Yêu cầu của nghề điện
+ GV : Cho học sinh đọc
dân dụng đối với
hiểu được thông tin phần + Học sinh đọc hiểu được
người lao động
4,5, 6, 7 trong SKG – 7, thông tin phần 4,5, 6, 7
Đọc SGK – 7, 8
8.
trong SKG – 7, 8.
5. Triển vọng nghề
Đọc SGK – 7, 8

6. Những nơi đào tạo
nghề
Đọc SGK – 8
7. Những nơi hoạt động
nghề
Đọc SGK – 8

Hoạt động 2 : Củng cố :

( 5’ )

(?) Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì ?
(?) Điều kiện làm việc của nghề điện ?
III. Hướng dẫn học bài ở nhà :( 1’ )
Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau, sưu tầm
các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.
Ngày 21 tháng 8 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn

Ngô Thị Hiếu
Tuần 2 tiết 2
Ngày soạn :27/08/2017
Ngày dạy : 29/08/2017


Dạy lớp 9A,B
Bài 2:
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu bài học :

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện
- một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Tổ chúc ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2 . Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Nêu vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống
? Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì ?
3 . Bài mới .
Giới thiệu bài : ( 1 phút) Lớp 8 ta đã được học các vật liệu kỹ thuật điện vậy vật liệu
điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm có các vật liệu nào ? chúng được
phân ra làm mấy loại chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung về phân loại dây dẫn điện( 15’ )
Hoạt động của thầy
GV : Đưa cho học sinh
một số dây điện và quan
sát tranh hình 2.1 SGK .
? Em hãy kể tên một số
loại dây dẫn điện mà em
biết ?

Hoạt động của trò


Phần ghi bảng

I . Dây dẫn điện
1. Phân loại
- Dây dẫn trần
- Dây dẫn bọc cách điện
- Dây dẫn lõi nhiều sợi
+ Hs kể tên một số loại - Dây dẫn lõi 1 sợi.
dây dẫn điện

GV : Cho học sinh làm HS : Làm bài cá nhân làm
bài tập điền từ vào chỗ bài tập điền từ vào chỗ
trống :
trống như bảng sau :


Dây dẫn trần

Dây dẫn bọc cách
điện

Dây dẫn lõi nhiều
sợi

Dây dẫn lõi 1 sợi

d

a,b,c


b,c

a

Hoạt động 2 . Tìm hiểu về cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.( 15’ )

? Dây dẫn điện được bọc - Gồm 2 phần :
cách điện có cấu tạo gồm
+ Lõi
mấy phần
+ Vỏ cách điện

2. Cấu tạo dây dẫn điện
được bọc cách điện.

- Gồm 2 phần :
+ Lõi
+ Lõi : thường làm bằng
+ Vỏ cách điện
? Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được
vật liệu gì
chế tạo 1 sợi hoặc nhiều
sợi.
+ Vỏ cách điện : thường
? Vỏ cách điện thường làm bằng cao su hoặc chất
làm bằng vật liệu gì
cách điện tổng hợp (PVC)

Hoạt động 3 . Sử dụng dây dẫn điện( 5’ )
? Việc lựa chọn dây dẫn

3. Sử dụng dây dẫn điện
cần tuân thủ theo nguyên - Việc lựa chọn dây dẫn
( SGK )
tắc nào ?
cần tuân thủ theo bảng
thiết kế của mạng điện
+ M : là lõi đồng
? Hãy đọc kí hiệu dây + 2 : số lõi dây là 2 lõi
dẫn điện của bản vẽ thiết +1,5 : tiết diện của dây lõi
kế mạng điện
là 1,5 (mm2)
II. Dây cáp điện
1 .Cấu tạo :

- Gv: yêu cầu h/s quan sát + H/s quan sát hình 2-3,
hình 2-3, bảng 2 - 2 SGK bảng 2 - 2 SGK
- Gồm 3 phần chính :
và nêu câu hỏi
Lõi cáp , vỏ cách điện , vỏ
? Dây cáp điện gồm mấy


phần , là những phần - Gồm 3 phần chính :
nào .
Lõi cáp , vỏ cách điện ,
vỏ bảo vệ
? Lõi cáp được làm bằng - Lõi cáp thường làm
vật liệu gì
bằng đồng hoặc nhôm
? Vỏ cách điện được làm + Vỏ cáp thường làm

bằng vật liệu gì
bằng cao su tự nhiên, cao
su tổng hợp, nhựa tổng
hợp (PVC)....

bảo vệ
+ Lõi cáp thường làm bằng
đồng hoặc nhôm
+Vỏ cáp thường làm bằng
cao su tự nhiên, cao su tổng
hợp, nhựa tổng hợp (PVC

? Em hãy phân biệt dây +Thảo luận nhóm, sau đó
dẫn và cáp ?
từng nhóm trả lời :
- Cáp điện bao gồm nhiều
dây dẫn điện được bọc
cách điện bên ngoài là vỏ
bảo vệ mềm.
? Có mấy loại cáp điện ,
là những loại nào

? Cáp được dùng ở đâu ?

+ có 2 loại cáp điện :
- Cáp một lõi
- Cáp nhiều lõi
+ Cáp được dùng để lắp
đặt đường dây hạ áp dẫn
điện từ lưới điện phân

phối gần nhất đến mạng
điện trong nhà.

2. Sử dụng cáp điện
+ Cáp được dùng để lắp đặt
đường dây hạ áp dẫn điện
từ lưới điện phân phối gần
nhất đến mạng điện trong
nhà.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung vật liệu cách điện ( 10’ )
III. Vật liệu cách điện
? Vật liệu cách điện là gì

+ Là vật liệu dùng để
cách ly các phần điện với
nhau và giữa phần dẫn
điện và phần không mang
điện.

? Vật liệu cách điện phải + Có độ cách điện cao,
đảm bảo những yêu cầu chịu nhiệt tốt, chống ẩm

- Độ cách điện cao
- chịu nhiệt tốt
- chống ẩm tốt
- có độ bền cơ học cao.


gỡ


tt v cú bn c hc
cao.

? Hóy gch chộo vo
nhng ụ trng ch ra
nhng vt liu cỏch in
ca mng in trong nh.

+ H/s dỏnh du vo
nhng ụ trng ch ra
nhng vt liu cỏch in
nh bng di õy .

Pu li s

V ui ốn

ng luồn dây dẫn
Vỏ cầu chì

Thiếc
Mica

? Tại sao trong lắp + Để giữ an toàn
đặt mạng điện lại cho mạng điện và
phải dùng vật liệu cho con ngời.
cách điện?
4 . Cng c h thng bi ging( 3 )
+ Gv nờu cõu hi cng c bi

(?) Em hóy nờu cu to ca dõy dn in c bc cỏch in ?
(?) Em hóy cho bit to sao lp v cỏch in thng cú mu sc khỏc nhau ?
(?) Trong quỏ trỡnh s dng ta cn chỳ ý nhng im gỡ ?
? Dõy cỏp in gm my phn , l nhng phn no .
? Cỏp c dựng õu
? Vt liu cỏch in phi m bo nhng yờu cu gỡ
5 . Dặn dò ( 1 )
Đọc trớc bài3
Ngy 21 thỏng 8 nm 2017
Duyt ca t chuyờn mụn

Ngụ Th Hiu
Tun 3 tit 3
Ngy son :10 /9/2017
Ngy dy : 11/9/2017
Dy lp 9A,B
Bi 3 : DNG C DNG TRONG
LP T MNG IN


I. Mục tiêu bài học :
- Biết được công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện.
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Một số đồng hồ đo điện : Vônkế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng .
-Kìm, khoan tay, mỏ hàn điện, bút thử điện
2. Tổ chúc ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2 . Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

? Cáp được dùng ở đâu
? Vật liệu cách điện phải đảm bảo những yêu cầu gì
3 . Bài mới .
Giới thiệu bài Trong quá trình lắp đặt mạng điện người thợ phải dùng các dụng
cụ như đồng hồ đo, búa, kìm, tuavít...để lắp đặt vậy các dụng cụ này có công dụng và
phân loại như thế nào ta vào tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
Họat động 1 : Tìm hiểu nội dung đồng hồ đo điện.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Phần ghi bảng
I. Đồng hồ đo điện.

Họat động 1.1 ( 15’ )
? Em hãy kể tên một số
đồng hồ đo điện mà em
biết

+ Ampe kế, oátkế, công
tơ....

? Hãy tìm trong bảng
3 – 1 những đại lượng đo
của đồng hồ đo điện và
đánh dấu (x) vào ô trống.

+ H/s đánh dấu (x) vào ô
trống để chỉ ra những đại

lượng đo của đồng hồ đo
điện như bẳng sau :

Cường độ dòng điện
Điện trở mạch điện
Đường kínhdây dẫn
C.suất tiêu thụ của mạch điện

x
x
x

1. Công dụng của đồng
hồ đo điện.
( Sgk )

Cường độ sáng
Đ.năng tiêu thụ đồ dùng điện
Điện áp

x
x


? Tại sao trên vỏ máy + Để kiểm tra trị số định
biến áp thường áp Ampe mức của các đại lượng
điện của mạng điện.
kế và Vôn kế ?
+ Công tơ được lắp ở
mạng điện trong nhà với

mục đích : Đo điện năng
? Công tơ được lắp ở tiêu thụ.
mạng điện trong nhà có
mục đích gì ?
- GV: Bổ sung và đưa ra
kết luận

- GV: Bổ sung và đưa ra
kết luận
+ Nhờ có đồng hồ đo điện
? Vậy công dụng của chúng ta có thể biết tình
trạng làm việc của các
đồng hồ đo điện là gì ?
thiết bị điện, phán đoán
được những nguyên nhân
hư hỏng, sự cố kỹ thuật,
- GV: Bổ sung và đưa ra
hiện tượng làm việc
kết luận
không bình thường của
mạng điện và đồ dùng
Họat động 1.2 ( 10’ )
điện.
? Dựa vào đại lượng cần
2 . Phân loại
đo, đồng hồ đo điện được + Gồm : Ampe kế ,Vôn
kế , Ôm kế , Oát kế ,
chia thành những loại nào
Đồng hồ vạn năng ,
- Ampe kế

Công tơ điện
- Vôn kế
- Ôm kế
- Oát kế
? Em hãy điền những đại + H/s điền những đại
lượng đo tương ứngvới
- Đồng hồ vạn năng
lượng đo tương ứngvới
đồng hồ đo điện vào bảng đồng hồ đo điện vào bảng - Công tơ điện
như sau
sau

Đồng hồ đo điện
Ampe kế
Oátkế
Vôn kế
Công tơ
Ômkế
Đồng hồ vạn năng

Đại lượng cần đo
Cường độ dòng điện
Công suất
Điện áp
Đ. Năng tiêu thụ của mạch điện
Điện trở mạch điện
Điện áp, dòng điện, điện trở


Họat động 1.3 ( 10’ )

- GV: yêu cầu h/s thảo + H/s thảo luận nhóm giải
luận nhóm giải thích kí thích kí hiệu trên mặt
đồng hồ như bảng sau :
hiệu trên mặt đồng hồ

3. Một số ký hiệu của
đồng hồ đo điện.
( Sgk )

- GV: Bổ sung và đưa ra
kết luận
Đồng hồ đo điện
Ampe kế
Oátkế
Vôn kế
Công tơ
Ômkế
Đồng hồ vạn năng

Ký hiệu
A
W
V
KWh

A-V- Ω

- Gv: Giảng giải cho học
sinh biết trong công việc + H/s lắng nghe
lắp đặt và sửa chữa mạng

điện, chúng ta thường
phải sử dụng 1 số dụng cụ
cơ khí
? Em hãy kể tên các dụng + H/s kể tên các dụng cụ
cụ cơ khí mà em thường cơ khí : kìm , búa , cưa ,
gặp
khoan , tua vít …
- Gv yêu cầu H/s quan sát
hình vẽ bảng 3-4 sgk và
nêu tên dụng cụ tương
ứng với hình vẽ đó

+ H/s quan sát hình vẽ
bảng 3-4 sgk và nêu tên
dụng cụ tương ứng với
hình vẽ

- Gv nêu các câu hỏi gợi ý
để H/s chỉ ra công dụng
của từng dụng cụ
? Thước dùng để làm gì

+Thước: Dùng để đo kích
thước, khoảng cách cần
lắp đặt điện

? Thước cặp dùng để làm + Thước cặp : Dùng để

đo chiều dài , đường kính


II. Dụng cụ cơ khí.
- Thước
- Thước cặp
- Pan me
- Tua vít
- Búa
- Cưa
- Kìm
- Khoan


trong , và chiều sâu lỗ
? Pan me dùng để làm gì

+ Pan me : dùng để đo
chính xác đường kính dây
dấn điện

? Tuốc nơ vít dùng để làm + Tuốc nơ vít : Dùng để

tháo lắp ốc vít
? Búa dùng để làm gì

+ Búa : Dùng để đóng tạo
lực khi cần gá lắp các
thiết bị điện lên tường

? Kìm có công dụng gì

+ Kìm : Dùng để cắt dây

dẫn

? Khoan có công dụng gì

+ Khoan máy : Dùng để
khoan lỗ trên bê tông
hoặc gỗ.

- Sau khi H/s trả lời các
câu hỏi gợi ý Gv yêu câu
H/s hoàn thành bảng 3-4

+ H/s hoàn thành bảng
3-4 sgk

- Gv gọi H/s lên bảng đọc
phần trả lời của mình
+ H/s lên bảng đọc phần
trả lời của mình
- Gv yêu cầu H/s trả lời
câu hỏi T17
? Hãy điền chữ Đ nếu câu
đúng và chữ S nếu câu
sai vào ô trống . Với câu
+ H/s trả lời như bảng
sai hãy sửa lại để cho nội dưới đây
dung của câu thành đúng

stt
1

2
3
4

Câu
để đo điện trỏ phải dùng oát kế
Am pe kê được mắc song song vối
mạch điện cần đo
đồng hồ vạn năng có thể đo được
cả điện áp và điện trở mạch điện
Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch
điện cần đo

Đ-S
S
S

Từ sai
oát kế
song song

Từ đúng
ôm kế
Nối tiếp

Nối tiếp

song song

Đ

S


4 . Củng cố : 4 phút
- Giáo viên cho học sinh đọc mục ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi để củng cố bài
? Em hãy .kể tên các dụng cụ cơ khí mà em biết
? Nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đã học
? Công dụng của đồng hồ đo điện là ?
? Cho học sinh đọc lại các ký hiệu trên mặt đồng hồ.
5 .Dặn dò: 1 phút
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Về nhà đọc thêm 1 số đồng hồ đo điện mà em biết
Ngày 11 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn

Ngô Thị Hiếu

Tuần 4 tiết 4
Ngày soạn :17 /9/2017
Ngày dạy : 18/9 /2017
Dạy lớp 9A,B
Bài 4: Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I. Mục tiêu bài học :
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
(hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).



- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
Một số đồng hồ đo điện :
+ ampe kế, vônkế , điện trở , oátkế, ômkế , công tơ điện,
đồng hồ vạn năng, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
III . Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2 . Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Em hãy .kể tên các dụng cụ cơ khí mà em biết
? Nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đã học
3 . Bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 : Chuẩn bị
và nêu yêu cầu bài thực
hành (5’)
- Gv chia lớp thành 4
nhóm thực hành , giao
nhiệm vụ cho các nhóm
- Gv chia lớp thành 4
nhóm thực hành , giao
dụng cụ cho các nhóm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
Nội dung và trình tự thực
hành ( 15’)
- Gv yêu cầu H/s làm việc
theo nhóm các nội dung
sau
- Đọc và giải thích những
kí hiệu tren mặt đồng hồ

đo điện
- Chức năng của đồng hồ
đo điện
- Gv gọi các nhóm trả
lời , các nhóm khác bổ
xung
KÝ HIỆU

V
A

Hoạt động của trò

Phần ghi bảng

I. Dụng cụ vật liệu và
thiết bị.
- Các loại đồng hồ
+ Các nhóm nhận dụng cụ đo điện
và về vị chí thực hành
- kìm điện, tuốc nơ vít,
bút thử điện

II. Nội dung và trình tự
thực hành.
1. Tìm hiểu đồng hồ
đo điện
+ H/s thảo luận nhóm và
trả lời
+ Các nhóm trả lời như

bảng dưới đây

- Nội dung:
+ Đọc và giải thích những ký
hiệu trên mặt đồng hồ đo
điện.
+ Chức năng của đồng hồ đo
điện, đo đại lượng gì ?

Ý NGHĨA – CHỨC NĂNG

Dụng cụ đo điện áp : vôn kế
Dụng cụ đo dòng điện : ampe kế
Dụng cụ đo công suất : oát kế

W


KWh

Dụng cụ đo điện năng : công tơ điện

Hoạt động 3 : Tìm hiểu
+ H/s thảo luận nhóm tìm * cấu tạo bên ngoài của đồng
cấu tạo bên ngoài của
ra chức năng của các núm hồ đo điện
đồng hồ đo điện (15’)
điều chỉnh , điều khiển + Các bộ phận chính
- Gv yêu cầu H/s thảo của đồng hồ đo điện
+ Các núm điều chỉnh

luận nhóm để tìm ra chức
năng của các núm điều
chỉnh , điều khiển của
đồng hồ đo điện , và đo
điện áp nguồn điện thực + Đại diện các nhóm trả
hành
lời
- Gv yêu cầu đại diện các
nhóm trả lời
- Gv nhận xét và kết luận
4. Tổng kết bài học (4’)
- Gv đánh gía kết quả thực hành của H/s
- Gv nhận xét vầ tinh thần làm việc của H/s
- Rút kinh nghiệm buổi thực hành
5 . Dặn dò (1’)
- Học thuộc bài , đọc trước mục 2
Ngày 18 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngô Thị Hiếu
Tuần 5 tiết 5
Ngày soạn :24 /9 /2017
Ngày dạy :25 /9/2017
Dạy lớp 9A,B
Bài 4 : Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học :
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
(hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).

- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
Một số đồng hồ đo điện :
+ ampe kế, vônkế , điện trở , oátkế, ômkế , công tơ điện,


đồng hồ vạn năng, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
III . Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2 . Bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Chuẩn bị
và nêu yêu cầu bài thực
hành (5’)
- Gv chia lớp thành 4
nhóm thực hành , giao + Các nhóm nhận dụng cụ
nhiệm vụ cho các nhóm
và về vị chí thực hành
- Gv chia lụựp thaứnh 4
nhoựm thửùc haứnh ,
- Giao duùng cuù cho
caực nhoựm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
P2 đo điện trở bằng đồng
hồ vạn năng ( 15’)
? Đại lượng đo của đồng
hồ vạn năng là gì


2 . Thực hành sử dụng
đồng hồ đo điện
Bước 1 : Tìm hiểu cách sử
+ Đo dòng điện , điện áp , dụng đồng hồ vạn năng
và điện trở

- Gv yêu cầu H/s bổ xung
và kết luận : Đồng hồ
vạn năng phối hợp chức
năng của 3 loại dụng cụ
đo là ampe kế , vôn kế ,
ôm kế
- Gv yêu cầu H/s quan sát
hình 4-3 sgk và đồng hồ + H/s quan sát hình 4-3
vạn năng
sgk và đồng hồ vạn năng
? Qua quan sát hình 4-3
hãy mô tả cấu tạo ngoài
của đồng hồ vạn năng
- Gv yêu cầu H/s bổ xung
và kết luận :
- Mặt đồng hồ
- Các núm điều chỉnh
- Giắc cắm và que cắm

Phần ghi bảng

+ H/s thảo luận nhóm và
trả lời :
- Mặt đồng hồ

- Các núm điều chỉnh
- Giắc cắm và que cắm


- Gv hướng dẫn H/s cách
sử dụng đồng hồ vạn
năng và làm mẫu để H/s
quan sát
+ Cách đo điện áp :
Điều chỉnh núm bên trái
về thang đo điện áp 1
chiều hoặc soay chiều ,
điều chỉnh núm bên phải
ứng với chữ v
+ Cách đo điện trở và
dòng điện Gv hướng dẫn
tương tự

+ H/s quan sát Gv làm
mẫu

Hoạt động 3 . Tổ chức
thực hành ( 20’)

* Thực hành
- Đo điện áp

- Gv yêu cầu H/s thực
hành điều chỉnh các núm
điều chỉnh để đo điện áp

220v xoay chiều và 110v
một chiều

- Đo dòng điện
+ H/s thực hành điều
chỉnh các núm điều chỉnh
để đo điện áp 220v xoay
chiều và 110v một chiều

- Sau khi H/s điều chỉnh
xong Gv cho các nhóm
nhận xét chéo lẫn nhau

+ H/s đổi bài và nhận xét
chéo nhau

- Gv yêu cầu H/s thực
hành điều chỉnh các núm
điều chỉnh để đo dòng
điện một chiều 200mA

+ H/s thực hành điều
chỉnh các núm điều chỉnh
để đo dòng điện một
chiều 200mA

- Sau khi H/s điều chỉnh
xong Gv cho các nhóm
nhận xét chéo lẫn nhau


+ H/s đổi bài và nhận xét
chéo nhau

- Gv yêu cầu H/s thực
hành điều chỉnh các núm
điều chỉnh để đo điện trở
10 Ω

+ H/s thực hành điều
chỉnh các núm điều chỉnh
để đo điện trở 10 Ω

- Sau khi H/s điều chỉnh

- Đo điện trở


xong Gv cho các nhóm
nhận xét chéo lẫn nhau

+ H/s đổi bài và nhận xét
chéo nhau

- Gv quan sát giúp đỡ H/s
trong quá trình làm bài

4. Tổng kết bài học (4’)
- Gv đánh gía kết quả thực hành của H/s
- Gv nhận xét vầ tinh thần làm việc của H/s
- Rút kinh nghiệm buổi thực hành

5 . Dặn dò (1’)
- Học thuộc bài , đọc trước mục 2
Ngày 25 tháng 9 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngô Thị Hiếu

Tuần 6 tiết 6
Ngày soạn :01 /10/2017
Ngày dạy : 02 /10/2017
Dạy lớp 9A,B
Bài 4 : Thực hành
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học :
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
Một số đồng hồ đo điện :
+ điện trở , đồng hồ vạn năng, , bút thử điện, dây dẫn.
III . Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức ổn dịnh lớp ( Suốt giờ)
2 . Bài mới .


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Chuẩn bị
và nêu yêu cầu bài thực

hành (5’)
- Gv chia lớp thành 4
nhóm thực hành , giao + Các nhóm nhận dụng cụ
nhiệm vụ cho các nhóm
và về vị chí thực hành
- Gv giới thiệu mục tiêu
bài học , chú ý đảm bảo
an toàn khi sử dụng đồng
hồ vạn năng
- Giao duùng cuù cho
caực nhoựm
Hoạt động 2 : Hướng
dẫn thực hành ( 15’)
- Gv hướng dẫn H/s cách
đo điện trở bằng đồng hồ
vạn năng và làm mẫu để
H/s quan sát
+ Vặn nút chuyển mạch
về vị chí đo điện trở
+ Vặn nút điều chỉnh về
thang đo lớn nhất
+ Đặt đầu que đo vào 2
đầu điện trở , đọc kết quả
trên thang đo
Hoạt động 3 . Tổ chức
thực hành ( 20’)
- Gv yêu cầu H/s đọc các
điện trở trong hình
4-4 sgk
- Gv yêu cầu 1 H/s đọc

nguyên tắc chung khi đo
điện trở bằng đồng hồ vạn
năng
- Gv cho H/s thực hành
điều chỉnh các núm điều
chỉnh để đo các điện trở
trên
- Gv quan sát và điều
chỉnh cho H/s về đúng
thang đo điện trở

Phần ghi bảng

Bước 2 . Đo điện trở bằng
đồng hồ vạn năng
+ H/s quan sát Gv làm
mẫu

* Thực hành
+ Đo các điện trở
+ H/s đọc các điện trở
trong hình 4-4 Sgk :
- Cuộn dây
1. Cuộn dây
- Bóng đèn 60w
2. Bóng đèn 60w
- Bóng đèn 100w
3. Bóng đèn 100w
- Điện trở 1,2,3
4. Điện trở 1,2,3

+ H/s đọc nguyên tắc
chung khi đo điện trở
bằng đồng hồ vạn năng
+ H/s điều chỉnh các núm


- Gv yêu cầu H/s tiến điều chỉnh để đo các điện
hành đo lần lượt 6 mẫu trở trên
điện trở trên . khi đo xong
ghi vào mẫu báo cáo thực + H/s tiến hành đo điện
hành bảng 4.2 Sgk
trở , và ghi vào mẫu báo
- Gv quan sát giúp đỡ H/s cáo thực hành
trong quá trình làm bài
- Gv gọi đại diện các
nhóm trình bày báo cáo
+ Đại diện các nhóm trình
thực hành , các nhóm
bày báo cáo thực hành
khác nhận xét
4. Tổng kết bài học (4’)
- Gv đánh gía kết quả thực hành của H/s
- Gv nhận xét vầ tinh thần làm việc của H/s
- Rút kinh nghiệm buổi thực hành
5 . Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liêu cho giờ sau thực hành
Ngày 02 tháng 10 năm 2017
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngô Thị Hiếu




×