Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án mĩ thuật 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.18 KB, 27 trang )

Soạn:
Giảng:

Bài25: Vẽ trang trí:

Trang trí lều trại
I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại
- Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại, lều trại theo ý
muốn
- HS gắn bó với sinh hoạt tập thể
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 số tranh vẽ về lều trại, bài vẽ cua hs năm trớc
Học sinh: Giấy, bút, màu vẽ
Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và Ghi bảng
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn HS
I.Quan sát nhận xét
quan sát nhận xét
GV giới thiệu sơ qua về lều
trại:
-Em đã đợc cắm trại và thấy
lều trại khi nào cha?
-Trại đợc tổ chức vào những
-Trại đợc tổ chức vào những
dịp lễ: 26.3, 1.6, 2.9, 22.12...


dịp nào?
-Địa hình: rộng rãi, thoáng
mát
-Địa hình cắm trại?
*GV cho hs xem tranh ảnh về
-Bố cục: cổng, lều, phần vui
lều trại ở đddh và sgk, hs tìm chơi
hiểu và trả lời:
-Bố cục trại gồm mấy phần?
GV nhấn mạnh 2phần chính:
-Cổng trại:
cổng, lều
-Lều trại:
-Nêu cấu tạo cổng trại?
-Cách sắp xếp:
-Nêu cấu tạo lều trại?
-Hình dáng: cổng, lều
-Cách sắp xếp? Hình thức
-Màu sắc: tơi vui, sinh động

1


trang trí?
-Hình dáng?
-Màu sắc?
-Nguyên liệu?
HS trả lời, GV KL: Trang trí lều
trại đẹp để tạo không khí cho
ngày lễ hội.


-Nguyên liệu: lá cây, panô,
giấy, màu, vải...
II.Cách vẽ:
1, Trang trí cổng trại:
-Tìm hình dáng
-Vẽ phác hình cửa chính, cửa
phụ
-Vẽ phác hình mảng chi tiết:
chữ, hoạ tiết, hoàn thiện
cổng trại
-Vẽ màu
2, Trang trí lều trại
-Vẽ phác hình lều trại
-Vẽ hình mảng cần trang trí:
mảng hoạ tiết, mảng chữ
-Vẽ màu theo ý thích.
-Có thể cắt, xé, dán..

Hoạt động 2:Hớng dẫn HS
cách vẽ
1, Trang trí cổng trại:
GV nêu cách trang trí cổng
trại
Có thể trang trí cân xứng
hoặc trang trí không cân
xứng
GV treo tranh minh hoạ các bớc
vẽ
2, Trang trí lều trại:

Gv nêu cách trang trí lều trại
Có thể trang trí cân xứng
hoặc hông cân xứng
GV treo tranh minh hoạ các bớc
vẽ.

III.Thực hành:
Trang trí 1 cổng trại hoặc
lều trại theo ý thích
Chất liệu: giấy A4, màu vẽ

Hoạt động 3:Hớng dẫn HS
làm bài:
HS làm bài, GV theo dõi HS
làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học tập
Biểu điểm:
- Điểm 9-10: chọn đợc nội
dung đặc sắc độc đáo để
vẽ, bài vẽ mang tính sáng tạo,

2


chọn đợc hình ảnh nổi bật,
bố cục đẹp, màu sắc tơi sáng
- Điểm 8 - 8,9: chọn đợc nội
dung đặc sắc để vẽ, mài vẽ
mang tính sáng tạo cao, màu

sắc phù hợp, bố cục có mảng
chính phụ rõ ràng, hoạ tiết
sáng tạo
- Điểm 6,5- 7,9: chọn đợc nội
dung để vẽ, hình ảnh có ý
nghĩa, biết cách sắp xếp bố
cục và chọn đợc màu sắc phù
hợp, biết cách phối màu.
- Điểm 5- 6,4: chọn đợc nội
dung để vẽ, có mảng chính,
mảng phụ, có 1 chút sai sót ở
bố cục hoặc màu sắc.
- Điểm dới 5: cha thực hiện đợc
những yêu cầu trên.
GV chấm bài, nhận xét u
khuyết điểm, biểu dơng
những bài vẽ tốt.
Dặn dò
-Đọc trớc bài sau, su tầm tranh ảnh thanh thiếu niên.
Soạn:
Giảng:

Bài26: Vẽ theo mẫu:
giới thiệu tỷ lệ cơ thể ngời

I.Mục tiêu bài học:
- HS biết sơ lợc về tỷ lệ cơ thể ngời
- Hiểu vẽ đẹp cân đối của cơ thể ngời
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Su tầm tranh ảnh toàn thân của trẻ em, thanh thiếu

niên, hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ ngời.
Học sinh: dụng cụ vẽ
Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
3


2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và Ghi bảng
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn HS
I.Quan sát nhận xét
quan sát nhận xét
GV giới thiệu tranh ảnh về tỷ
lệ cơ thể ngời ở độ tuổi trẻ
sơ sinh, 1 tuổi, 4 tuổi, 9
tuổi, 16 tuổi, ngời trởng
thành. HS quan sát, trả lời câu -Độ tuổi: trẻ sơ sinh, 1 tuổi, 4
hỏi:
tuổi, 9 tuổi, 16 tuổi, ngời tr- Đây là hình ảnh cơ thể ngời ởng thành.
theo độ tuổi nào?
-Căn cứ vào đơn vị đầu ngời
- Ngời ta căn cứ vào đâu để
xác định tỷ lệ kích thớc các
bộ phận trên cơ thể ngời?
-Đầu ngời tính từ đỉnh đầu
- Đầu ngời đợc tính từ đâu
đến cằm.

đến đâu?
*GV hỏi lại học sinh cách chia
các bộ phận trên khuôn mặt
ngời, GV bổ sung nhắc lại để
HS nhớ.
- Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu
*GV chỉ vào tranh vẽ 1 số lứa
- Trẻ 1 tuổi: 4 đầu...
tuổi:
- Chiều cao của con ngời thay
- Tỷ lệ chiều cao cơ thể ngời
đổi theo độ tuổi và có sự
tính theo đầu ngời ở những
thay đổi ở tơng quan tỷ lệ
lứa tuổi này?
các bộ phận.
- Em có nhận xét gì về chiều
cao của con ngời qua những
hình ảnh trên?
*GV nhấn mạnh thêm sự thay
đổi ở tơng quan tỷ lệ các bộ
phận.
-Ngời cao: 7-7,5 đầu
-Ngời tầm thớc: 6,5-7 đầu
-Ngời thấp: 6 đầu
Lấy ví dụ ở trẻ sơ sinh, 1tuổi,
4 tuổi, ngời trởng thành....
-Nh thế nào là ngời lớn? Ngời

4



tầm thớc? Ngời cao?

II.Thực hành:
Chia nhóm ớc lợng chiều cao
của nhau.

*GV: Đây là tỷ lệ chung.
*GV hớng dẫn cách đo tỷ lệ
cho HS
Hoạt động2:Hớng dẫn HS
thực hành
GV gọi lần lợt 1-2 HS lên bảng
làm mẫu, GV hớng dẫn cách
đo để HS biết cách đo, HS
thực hành theo nhóm, ghi lại
kết quả đo.
Hoạt động 3: Đánh giá kết
quả học tập
GV hỏi 1 số HS về kết quả đo
chiều cao, kiểm tra lại bằng
cách gọi HS làm mẫu để GV
đo lại, GV nhận xét kết quả,
biểu dơng HS có kết quả
đúng
GV nhận xét giờ học.

Dặn dò
- Quan sát dáng ngời, đo tỷ lệ.

- Đọc trớc bài 27, chuẩn bị dụng cụ vẽ.

5


6


Soạn:
Giảng:

Bài27: Vẽ theo mẫu:

tập vẽ dáng ngời
I.Mục tiêu bài học:
- HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong t thế ngồi, đi, chạy
- Vẽ đợc 1 vài dáng vận động cơ bản
- áp dụng vào vẽ tranh
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 số tranh ảnh dáng ngời đi, chạy, nhảy..., hình gợi ý
cách vẽ, bài vẽ của học sinh
Học sinh: Một số tranh ảnh, dáng ngời vận động
Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp..
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ vẽ của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và Ghi bảng
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn HS

I.Quan sát nhận xét
quan sát nhận xét:
GV gọi 2 HS lên bảng biểu
diễn 1 số động tác ở những t
thế khác nhau. Cho HS nhận
xét về hình dáng t thế và sự
thay đổi ở các bộ phận:
- Dáng: đi, đứng, chạy, nhảy,
- Bạn vừa thực hiện những
bắt bóng, cúi....
dáng nào?
- Khác: t thế tay, chân, thân
ngời thay đổi
- Sự khác nhau ở những dáng
Đi: tay chuyển động, chân
đó?
và thân ngời cũng chuyển
động
GV chỉ rõ cho HS thấy sự
Đứng: tay, chân, thân ngời
thay đổi ở tay, chân, thân
thẳng, đứng yên.
ngời, dáng động, dáng tĩnh..
GV giới thiệu một số dáng ngời - Dáng hoạt động:
ở sgk tr 154

7


- Có những dáng hoạt động

nào?
GVKL: Chọn những dáng tiêu
biểu đặc trng để vẽ, chú ý
sự chuyển động của thân,
đầu, mình... Cần nắm bắt
nhịp điệu và sự lặp lại mỗi
động tác.

II.Cáchvẽ:
- Quan sát kỹ dáng ngời định
vẽ.
- Vẽ phác nét chính
- Vẽ các nét khái quát chu vi,
hình dáng
- Vẽ thêm các nét hình thể,
quần áo, hoàn thiện hình vẽ.

Hoạt động2:Hớng dẫn HS
cách vẽ:
- Nêu các bớc vẽ dáng ngời?
GV nêu các bớc vẽ dáng ngời,
minh hoạ lên bảng cho học sinh III.Thực hành:
hiểu, hớng dẫn HS quan sát các Vẽ 2 dáng ngời ở t thế đứng,
bớc vẽ ở sgk
ngồi
Chất liệu: giấy A4, chì
Hoạt động 3:Hớng dẫn HS
làm bài:
GV chọn 1-2 học sinh cho làm
mẫu ở t thế đi và ngồi để HS

vẽ.
HS làm bài, GV hớng dẫn thêm
cho HS về cách phác nét
chính và vẽ nét chi tiết.
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS
nhận xét về: tỷ lệ các bộ
phận và cách thể hiện hình
dáng ngời ở t thế động, tĩnh.
GV nhận xét, cho điểm,
biểu dơng những học sinh có
bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ học.

8


Dặn dò
-Về nhà quan sát vẽ thêm 1 số dáng ngời.
- Đọc trớc bài 28, tìm hiểu 1 số truyện cổ tích, chuẩn bị dụng
cụ vẽ.

9


Soạn:
Giảng:

Bài28: Vẽ tranh:


minh hoạ truyện cổ tích
I.Mục tiêu bài học:
- Phát triển khả năng tởng tợng và cách minh hoạ truyện cổ
tích
- Vẽ minh hoạ đợc 1 tình tiết trong truyện.
- HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: su tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở
đồ dùng dạy học 8, 1 số truyện cổ tích.
Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ
Phơng pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số bài tập vẽ dáng ngời.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và Ghi bảng
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn học I.Tìm và chọn nội dung
sinh quan sát nhận xét:
đề tài
- Em biết gì về truyện cổ
tích? Kể 1 số tên truyện cổ - Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
tích mà em biết?
Sọ Dừa, Tấm Cám, Nàng Bạch
Tuyết và bảy chú lùn, sự tích
trầu cau, Nàng công chúa ngủ
- Kể 1 câu chuyện cổ tích?
trong rừng....
GV nhận xét câu trả lời của

HS, bổ sung.
GV treo 1 số tranh minh hoạ
truyện cổ tích, cho HS nhận
xét về:
- Bố cục
- Bố cục
- Hình ảnh
- Hình ảnh
- Trang phục, cảnh vật?
- Trang phục, cảnh vật
- Màu sắc.
- Màu sắc: tơi sáng
- Những chi tiết dùng để minh - Chi tiết: tiêu biểu, đặc sắc

10


hoạ truyện cổ tích có tính
chất nh thế nào?
*GVKL: Chọn 1 chi tiết đặc
sắc nhất, tiêu biểu nhất để
minh hoạ cho câu chuyện cổ
tích đó.
II.Cách vẽ
Hoạt động2:Hớng dẫn HS - Tìm hiểu truyện, chọn chi
cách vẽ
tiết tiêu biểu đê minh hoạ.
-Nêu các bớc vẽ tranh?
- Tìm bố cục: phác mảng
Giáo viên treo tranh minh hoạ chính, mảng phụ phù hợp

các bớc vẽ.
- Vẽ hình chi tiết
- Vẽ màu: phù hợp với đối tợng
đọc truyện cổ tích là thiếu
nhi.
III.Thực hành:
Hoạt động 3:Hớng dẫn học Minh hoạ 1 truyện cổ tích
sinh làm bài:
mà em thích
HS làm bài, GV hớng dẫn thêm Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.
cho HS về:
- Chọn chi tiết minh hoạ
- Tìm bố cục
- Vẽ hình
- Vẽ màu
Chú ý đối tợng học sinh yếu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học
tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS
nhận xét về bố cục, hình
ảnh, màu sắc.
GV nhận xét bổ sung, cho
điểm.
Biểu dơng những bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ dạy.

11



Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ nếu cha xong
- Đọc trớc bài 29, su tầm tranh của hoạ sỹ Van-goc, Mô-nê, Manê, Xơ-ra.

12


Soạn:
Giảng:

Bài29 : Thờng thức mỹ thuật:

Một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của
trờng phái hội hoạ ấn tợng
I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về trờng phái hội hoạ ấn tợng
- Nhận biết đợc sự đa dạng trong nghệ thuật của trờng phái ấn
tợng.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: tranh trong đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh phiên
bản.
Học sinh: su tầm tranh, t liệu của các hoạ sỹ trong bài.
Phơng pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài minh hoạ
truyện cổ tích.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và Ghi bảng
học sinh

GV ra 1 số câu hỏi củng cố
kiến thức học sinh:
- Kể tên một số trờng phái hội
hoạ tiêu biểu của mỹ thuật phơng Tây từ cuối thế kỷ 19
đến đầu thế kỷ 20.
- Kể tên 1 số hoạ sỹ, tác phẩm
tiêu biểu của trờng phái ấn tợng?
HS trả lời, GV bổ sung, kết I.Hoạ sỹ Mô-nê:
luận.
Hoạt động1:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu hoạ sỹ Mô-nê:
- 1840-1926
GV yêu cầu HS đọc sgk, cho - ĐĐST: Ông say mê với những
HS thảo luận trả lời 1 số câu khám phá về màu sắc và ánh
13


hỏi:
- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?

sáng, có thể vẽ nhiều lần một
đối tợng và thích thú với
những phát hiện riêng khi vẽ
lại.
- TP: Nhà thờ lớn ở Ru-văng,
hoa súng...

- Các tác phẩm tiêu biểu?
- TP: ấn tợng mặt trời mọc:

Chất liệu: tranh sơn dầu
Nội dung: Diễn tả 1 buổi sớm
mai tại hải cảng, sơng mờ ảo,
mặt trời mọc ảnh hởng tới
toàn bộ cảnh vật: mặt nớc,
bầu trời...

- TP: ấn tợng mặt trời mọc:
Chất liệu?
Nội dung?

II.Hoạ sỹ Ma-nê:
Hoạt động2:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu hoạ sỹ Ma-nê:
GV yêu cầu HS đọc sgk, cho
HS thảo luận trả lời 1 số câu
hỏi:
- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?

- 1832-1883
- ĐĐST: Vẽ về cảnh sinh hoạt
của ngời dân thành thị
- TP: buổi hoà nhạc ở Tu-le-rie:
- TP: buổi hoà nhạc ở Tu-le-ri- Chất liệu: tranh sơn dầu
e:
Nội dung: phản ánh quang
Chất liệu?
cảnh ngày hội, thú vui của giới
Nội dung?

tiểu t sản ở Pa-ri
III.Hoạ sỹ Van-goc:
Hoạt động3:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu hoạ sỹ Van-goc:
GV yêu cầu HS đọc sgk, cho
HS thảo luận trả lời 1 số câu
hỏi:
- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?

- 1853-1890
- ĐĐST: dùng những mảng màu
nguyên sắc gay gắt, đờng
nét mạnh bạo dứt khoát.
- Các tác phẩm tiêu biểu: đôi

14


giày cũ, lúa vàng, cây đào ra
hoa...
- TP: Hoa diên vĩ
Chất liệu: tranh sơn dầu
Nội dung: diễn tả sức sống
mãnh liệt của loài hoa diên vĩ.

- Các tác phẩm tiêu biểu?
- TP: Hoa diên vĩ:
Chất liệu?
Nội dung?


IV.Hoạ sỹ Xơ-ra:
Hoạt động4:Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu hoạ sỹ Xơ-ra:
GV yêu cầu HS đọc sgk, cho
HS thảo luận trả lời 1 số câu -1859-1891
hỏi:
- Năm sinh, năm mất?
- ĐĐST: Ông đã phát triển sâu
hơn cách phân giải màu sắc
- Đặc điểm sáng tác?
trong tranh và chia mỗi mảng
trong bố cục tranh thành vô
vàn các đốm màu nguyên
chất cho đến khi đạt đợc
hiệu quả mong muốn.
- TP: Chiều chủ nhật trên đảo
- TP: Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giat-tơ
Gơ-răng Giat-tơ
Chất liệu: tranh sơn dầu
Chất liệu?
Nội dung: Diễn tả cảnh đông
Nội dung?
vui nhộn nhịp của ngời dân
trên đảo.
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học
tập
GV ra 1 số câu hỏi củng cố
kiến thức cho học sinh.

Nhận xét biểu dwong những
học sinh có câu trả lời tốt
Gv nhận xét đánh giá giờ dạy.
Dặn dò

15


- Học bài, làm bài tập sgk
- Đọc trớc bài 30, chuẩn bị mẫu vẽ: lọ, hoa, quả, giấy vở vẽ, màu
vẽ..

16


Soạn:
Giảng:

Bài30: Vẽ theo mẫu:

vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả
Vẽ màu

I.Mục tiêu bài học:
- HS biết cách vẽ tĩnh vật màu
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích
- Thấy đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình gợi ý cách vẽ, 1 số tranh tĩnh vật, mẫu vẽ.
Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, mẫu vẽ.

Phơng pháp dạy học: trực quan, luyện tập
III.Tiến trình bài dạy:
Bài cũ: Kiểm tra 1 số kiến thức bài 29
Bài mới: Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài kẻ khẩu hiệu.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn học
sinh quan sát nhận xét:
*GV treo 1 vài tranh vẽ tĩnh
vật lọ hoa và quả, giới thiệu
thêm tranh ở sgk, cho HS nhận
xét tranh:
- Tranh vẽ những hình ảnh
gì?
- Cách sắp xếp hình ảnh
trong từng tranh?
- Màu sắc?
- Tranh nào em thích nhất? Vì
sao?
*GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và
quả theo những vị trí khác
nhau, cho HS nhận xét để

Ghi bảng
I.Quan sát nhận xét

-


- Cấu tạo: miệng, cổ, vai,
thân, đáy..

17


tìm ra vị trí thích hợp nhất.
HS quan sát trả lời câu hỏi của
GV.
- Cấu tạo của lọ hoa?
- Cấu tạo của quả?
- Khung hình chung của lọ và
quả?
- Tỷ lệ lọ và quả chiều caongang
- Độ đậm nhạt lọ và quả phụ
thuộc vào sự chiếu sáng
- Màu sắc của lọ, hoa, quả
*GV: ở mỗi góc nhìn khác
nhau sẽ nhìn thấy mẫu khác
nhau, cần vẽ đúng vị trí ngồi
của mình. HS cần quan sát kỹ
mẫu, tìm đặc trng để vẽ.

-

Quả
Khung hình
Tỷ lệ
Độ đậm nhạt


- Màu sắc:

II.Cáchvẽ
- Ước lợng chiều cao chiều
ngang của mẫu để tìm tỷ lệ
chung, vẽ khung hình chung,
riêng
- Vẽ phác hình
- Ước lợng tỷ lệ, vẽ các bộ phận
Hoạt động2:Hớng dẫn học
lọ hoa và quả.
sinh cách vẽ.
- Vẽ hình chi tiết, hoàn thiện
GV nêu trình tự cách vẽ và
hình vẽ.
minh hoạ lên bảng, HS quan sát - Phân mảng màu
lắng nghe.
- Vẽ màu: màu nền, màu mẫu.
GV: Chú ý HS vẽ có nét đậm
nét nhạt để bài vẽ sinh động
hơn.
Cho HS xem 1 số bài vẽ tĩnh
vật.

III.Thực hành:
Vẽ tĩnh vật : lọ hoa và quả, vẽ
màu
Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.


Hoạt động 3:Hớng dẫn học
sinh làm bài:
Học sinh làm bài, giáo viên
theo dõi quan sat, hớng dẫn
thêm cho học sinh cách vẽ
khung hình chung, khung
hình lọ hoa và quả cho chính

18


xác, màu sắc.
HS quan sát phác hình theo
mẫu, so sánh tỷ lệ giữa lọ hoa
và quả, hớng dẫn thêm cho 1
số HS yếu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học
tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho học
sinh nhận xét về bố cục, hình
vẽ tỷ lệ, màu sắc
GV rút ra nhận xét chung, cho
điểm, biểu dơng những HS
có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ học.
Dặn dò:
-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài vẽ màu giống bài vẽ hình
-Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu


19


Soạn:
Giảng:

Bài31: Vẽ theo mẫu:

xé dán giấy: Lọ hoa và quả
I.Mục tiêu bài học:
- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả
- Xé dán giấy đợc một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh xé dán giấy.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và
mảng hình, giấy màu và các loại hồ dán.
Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ.
Phơng pháp dạy học: trực quan, luyện tập
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tĩnh vật lọ
hoa và quả.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Hoạt động1:Hớng dẫn học
sinh quan sát nhận xét:
*GV giới thiệu1 vài tranh xé
dán giấy lọ hoa và quả, giới
thiệu thêm tranh ở sgk, cho HS

nhận xét tranh:
- Tranh xé dán những hình
ảnh gì?
- Tranh có thể xé dán bằng loại
giấy gì?
- Màu sắc?
- Tranh nào em thích nhất? Vì
sao?
*GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và
quả theo những vị trí khác
nhau, cho HS nhận xét để
tìm ra vị trí thích hợp nhất.

Ghi bảng
I.Quan sát nhận xét

- Tranh xé dán lọ hoa và quả.
- Các loại giấy màu
- Màu sắc: tơi sáng, trầm ấm,
rực rỡ.
-...

- Cấu tạo: miệng, cổ, vai,
thân, đáy..

20


HS quan sát trả lời câu hỏi của
GV.

- Cấu tạo của lọ hoa?
- Cấu tạo của quả?
- Khung hình chung của lọ và
quả?
- Tỷ lệ lọ và quả chiều caongang
- Độ đậm nhạt lọ hoa và quả
phụ thuộc vào sự chiếu sáng
- Màu sắc của lọ, hoa, quả

-

Quả
Khung hình
Tỷ lệ
Độ đậm nhạt

- Màu sắc:

II.Cách xé dán:
*GV: ở mỗi góc nhìn khác
- Chọn giấy màu cho nền, lọ,
nhau sẽ nhìn thấy mẫu khác
hoa và quả.
nhau, HS cần quan sát kỹ mẫu, - Ước lợng tỷ lệ lọ hoa và quả
tìm đặc trng để xé dán.
- Xé giấy thành hình lọ hoa
và quả
Hoạt động2:Hớng dẫn học
- Xếp hình theo ý định
sinh cách vẽ.

- Dán hình.
GV nêu trình tự cách xé dán lọ
hoa và quả
III.Thực hành:
Gv xé dán mẫu cho HS để HS Xé dán giấy lọ hoa và quả
biết cách làm
Chất liệu: giấy A4, giấy màu,
Cho HS tham khảo 1 số bài xé keo.
dán
Hoạt động 3:Hớng dẫn học
sinh làm bài:
Học sinh làm bài, giáo viên
theo dõi quan sát, hớng dẫn
thêm cho học sinh chọn giấy
màu phù hợp để thể hiện, hớng
dẫn thêm cho 1 số HS yếu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học
tập

21


GV chọn 1 số bài xé dán, cho
học sinh nhận xét về bố cục,
tỷ lệ, màu sắc, cách thể hiện.
GV rút ra nhận xét chung, cho
điểm, biểu dơng những HS
có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ học.

Dặn dò:
- Hoàn thành bài nếu cha xong
- Đọc trớc bài 32, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu

22


Soạn:
Giảng:

Bài 32: Vẽ trang trí:

Trang trí đồ vật có dạng hình vuông, hình
chữ nhật
I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt
giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy
- Trang trí đợc các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu
tự do
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và
kiểu trang trí khác nhau
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt giấy
- Bài vẽ của các học sinh năm trớc.
Học sinh: Su tầm hình ảnh các loại quạt
Phơng pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Hoạt động1: Hớng dẫn học
sinh quan sát nhận xét:
Giáo viên cho học sinh xem 1
số quạt giấy thật và ở sgk,
đặt câu hỏi, học sinh tìm
hiểu trả lời:
-Tác dụng của quạt giấy?
-Cách làm quạt giấy?
-Quạt giấy đợc trang trí nh thế
nào?
-Màu sắc?

Ghi bảng
I. Quan sát nhận xét

-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật,
trang trí.
-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2
mặt
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn
cách điệu, tranh phong cảnh,
cảnh sinh hoạt của con ngời.
-Màu sắc phong phú, phù hợp với

23



hoạ tiết
Hoạt động2:Hớng dẫn học
sinh cách tảng tí quạt giấy
-Quạt giấy có hình gì?-Hình
bán nguyệt
-Quan sát hình 2ab sgk cho
biết cách tạo dáng quạt giấy
Giáo viên minh hoạ lên bảng
cho học sinh nắm đợc các bớc
tạo dáng
*GV giới thiệu cách trang trí
quạt giấy: có nhiều cách:trang
trí đối xứng hoặc không đối
xứng bằng các học tiết hoa lá
hình mảng, bằng tranh
GV minh hoạ cách páhc mảng
trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách
vẽ màu.

II.Cách trang trí và tạo dáng
1,Tạo dáng:
-Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâm
có kích thớc khác nhau
-Vẽ nan quạt: hình 2ab

2,Trang trí:
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đờng diềm, hoặc bằng 1 bức tranh
phong cảnh, cảnh sinh hoạt
-Vẽ hoạ tiết
-Vẽ màu


III.Thực hành:
Trang trí 1 quạt giấy có bán kính
Hoạt động 3:Hớng dẫn học 11cm và 3 cm
sinh làm bài:
GV cho HS xem bài vẽ của 1 số
HS năm trớc, sau đó cất đi.
Gợi ý thêm cho HS cách tìm
hoạ tiết, tìm màu theo ý
thích
GV khuyến khích học sinh vẽ
hình, vẽ màu tại lớp
Học sinh làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học
tập
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho
học sinh nhận xét về bố cục,
hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có

24


bài làm tốt, xếp loại giờ học.
Dặn dò:
-Hoàn thành bài vẽ, nếu cha xong
-Đọc trớc bài 2, tìm t liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×