Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Ngữ văn 9 luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 15 trang )


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? Câu văn có
yếu tố nghị luận thờng là loại câu gì?

- Trong văn bản tự sự, để ngời đọc (ngời nghe) phải suy nghĩ
về một vấn đề nào đó, ngời viết (ngời kể) và nhân vật có
khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng
những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thờng đợc diễn đạt
bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần
triết lí.
-Câu văn có yếu tố nghi luận thờng dùng là câu khẳng định
và câu phủ định.



tiết 59 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn
văn 1.
tự Ví
sự dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi,
giữa hai ngời đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một


- Nội dung: Kể về hai
ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đã nặng
ngời bạn đi trên sa
lời miệt thị ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh
mạc và câu chuyện
không nói gì, chỉ viết lên cát : Hôm nay ngời bạn
xảy ra với họ.
tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định
đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức - Ngời kể : Tác giả
và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu
anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc
-Thứ tự kể: kể theo
lên đá : Hôm nay ngời bạn tốt nhất của tôi đã cứu
trình tự thời gian và
sống tôi.
trình tự hồi ức
Ngời kia hỏi : Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh
viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?
Anh ta trả lời : Những điều viết lên cát sẽ mau
chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng không ai có thể
xoá đợc những điều tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên đá,
trong lòng ngời.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau
buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa


tiết 6 - Luyện tập


viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi,
giữa hai ngời đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một
ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đã nặng
lời miệt thị ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh
không nói gì, chỉ viết lên cát : Hôm nay ngời bạn
tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.

- Ngời bạn là
ngời có lòng
độ lợng và
biết ơn sâu
nặng

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định
đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức
và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu
anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc
lên đá : Hôm nay ngời bạn tốt nhất của tôi đã cứu
Lời thoại của nhân
sống tôi.
vật, nêu lên những suy
nghĩ, nhận xét về
Ngời kia hỏi : Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh
việc làm của bạn
viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?
mình, quan niệm về
Anh ta trả lời : Những điều viết lên cát sẽ mau
điều

tốt xét,
và điều
xấu.
Lời
nhận
khuyên
chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng không ai có thể
nhủ của ngời viết về
xoá đợc những điều tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên đá,
thù hận và ân nghĩa
trong lòng ngời.
=> thể hiện quan
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau niệm sống của ngời

Bài học về ân


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1. Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
2. Kết luận :
* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
Đợc sử dụng ở trong các lời thoại
Lời của nhân
vật

Lời của tác giả( ngời
viết)


* Nêu lên các nhận xét, phán đoán,
các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe về một vấn đề, một quan
điểm t tởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính
triết lí sâu sắc


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Thựcvăn
hành
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trongII.đoạn
tự viết
sự đoạn
văn tự sự có sử dụng
1. Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
yếu
tốtập
nghị
luậnđoạn
Bài
1: Viết
2. Kết luận :
văn kể lại buổi sinh hoạt
lớp. Trong buổi sinh hoạt


* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: đó, em đã phát biểu ý
kiến để chứng minh Nam
Thực chất là cuộc đối thoại
là một ngời bạn rất tốt .

Lời của nhân
vật

Lời của tác giả( ngời
viết)

* Nêu lên các nhận xét, phán đoán,
các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe về một vấn đề, một quan
điểm t tởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính
triết lí sâu sắc


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh
hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một ngời
bạnGợi
rấtý:tốt .
* Hình thức:
- Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Cách trình bày nội dung đoạn văn : diễn dịch, quy nạp, tổng phân -hợp .

- Có sử dụng yếu tố nghị luận
* Nội dung: Kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã
phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một ngời bạn rất tốt
- Giới thiệu buổi sinh hoạt: Thời gian, địa điểm, ngời điều
khiển,không khí của buổi
sinh hoạt lớp ra sao...
- Diễn biến của buổi sinh hoạt :
+Nội dung của buổi sinh hoạt:Bình bầu thi đua của lớp trong
tháng.
+Em đã phát biểu vấn đề gì?Tai sao lại phát biểu vấn đề đó?
+ Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là một ngời bạn rất tốt
nh thế nào(lý lẽ,dẫn chứng,phân tích.. .)?


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Thựcvăn
hành
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trongII.đoạn
tự viết
sự đoạn
văn tự sự có sử dụng
1. Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
yếu
tố nghị
1. Bài
tập 1:luận
Viết
2. Kết luận :

đoạn văn kể lại buổi
* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: sinh hoạt lớp. Trong
buổi sinh hoạt đó, em
Thực chất là cuộc đối thoại
đã phát biểu ý kiến
để chứng minh Nam
là một ngời bạn rất
Lời của tác giả( ngời
Lời của nhân
tốt .
viết)
vật
* Nêu lên các nhận xét, phán đoán,
các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe về một vấn đề, một quan
điểm t tởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính
triết lí sâu sắc


Đoạn văn
Cứ đến tiết sinh hoạt của tuần cuối trong tháng, lớp 9A
tổ chức sinh hoạt lớp bình bầu thi đua. Lớp trởng Nguyễn
Thị Hạnh là ngời điều khiển buổi sinh hoạt. Các tổ trởng
lần lợt đọc danh sách xếp loại thi đua của các thành viên
trong tổ. Tập thể lớp tham gia góp ý, nhận xét, lấy biểu
quyết. Đến lợt bạn Nguyễn Hoàng Nam, tổ 3, xếp loại hạnh
kiểm Trung bình do quên đem ghế trong buổi lễ chào cờ.
Là bạn thân của Nam, em hiểu rất rõ sự việc đó. Đợc sự cho

phép của lớp trởng, em đứng lên phát biểu. Em kể lại sự việc
quên ghế. Đó là vào sáng thứ 2, ngày 27 tháng 10, em đi học
cùng Nam, Nam có mang theo ghế đi. Khi tập trung chào cờ,
thấy bạn Hồng, chi đội trởng, đứng đầu hàng không có ghế,
Nam đã nhanh chống đa ghế cho Chi đội trởng. Sau đó,
Nam bị đội cờ đỏ ghi tên, phê bình. Tôi nói: Một ngời bạn
đã sẵn sàng vì danh dự của lớp mà nhận lỗi của ngời khác
về mình thì đó là ngời bạn rất tốt. Vậy ,mỗi chúng ta, khi
nhận xét, đánh giá về bạn của mình, thì cần phải hết sức
thận trọng, tìm hiểu, phân tích thấu đáo, tránh kết luận
dựa vào hiện tợng, cảm tính, gây hiểu lầm đáng tiếc.


tiết 60 - Luyện tập

viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
2. Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời
dạy bảo giản dị mà sâu sắc của ngời bà kính yêu đã làm cho em
Gợi ý:
cảm
động ( trong đoạn văn có dử dụng yếu tố nghị luận).
* Hình thức:
- Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Cách trình bày nội dung đoạn văn : diễn dịch, quy nạp, tổng phân -hợp .
- Có sử dụng yếu tố nghị luận
* Nội dung: Kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị
mà sâu sắc của ngời bà
kính yêu đã làm cho em
cảm động.
+giới thiệu về ngời bà kính yêu của em.

+Kể lại những việc làm hoặc những lời dạy bảo ?Điều đó xẩy
ra trong hoàn cảnh nào?
+Nội dung cụ thể những việc làm,lời dạy bảo là gì?Nội dung
đó dản dị mà sâu sắc ,cảm động nh thế nào?
+Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.


Đoạn văn
Bà ngoại tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi, Ông ngoại tôi mất
từ khi bã mới 30. Bà ở vậy nuôi mẹ, cậu và các dì tôi. Mặc dù
tuổi tác đã cao, sức khỏe yếu, nhng bà tôi vẫn duy trì nếp
sống đều đăn nh thuở bà còn trẻ. Ngày hè cũng nh tháng
đông, bà đều dậy sớm. Bà quét nhà, giúp mẹ làm cơm,
thắp hơng bàn thờ ông tôi đều đặn. Thấy vậy, mẹ không
cho bà làm vì sợ bà mệt. Bà bảo:Con ngời nh dòng sông,
sông mà không chảy là sông chết, bà mà không làm thì bà
sẽ mau già, mau xa con cháu hơn. Nghe bà nói, tôi thơng bà
vô hạn. Hàng ngày, bà luôn chỉ bảo, dạy dỗ anh em chúng tôi
từng li, từng tí. Bà dạy từ cách đi đứng, nói năng chào
hỏi...Mỗi lần thấy tôi ăn mặc tuềnh tàng đến lớp, bà nhắc:
Gần thì sợ dạ, lạ thì sợ áo quần. Nhờ bà mà tôi luôn gọn
gàng, tu chỉnh. Mỗi khi tôi ham chơi, lơ đãng học tập, bị
điểm kém, bà kể ngày trớc, mẹ, các dì, cậu tôi đều rất
chăm học. Bà nói :giỏ nhà ai, quai nhà ấy, mẹ cháu ham học,
học giỏi, không lẽ giờ đây cháu lại nh vậy. Từ đó, tôi luôn ghi
nhớ lời dạy của bà, ra sức học tập và đạt kết quả cao.


Dặn dò


-Nắm chắc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
-Tiếp tục hoàn thiện bài tập 1, bài tập 2.
Chuẩn bị:Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm nhân vật
trong văn bản tự sự?





×