Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.62 KB, 73 trang )

Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Ngày soạn: 03/11/2010
Ngày giảng: 04/11/2010
Bài 25: Mối ghép cố định - mối ghép không tháo đợc
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 23
I/ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc.
2. Kĩ năng.
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc.
3. Thái độ.
- Có ham thích tìm hiểu về cơ khí, liên hệ đợc với thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ hình 25.1; 25.2.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình lên lớp.
1. ổ n định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào?
3. Bài mới. Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Mối ghép cố định
+ Mối ghép cố định
dùng để ghép, nối chi
tiết gồm:
- Mối ghép tháo đợc


- Mối ghép không tháo
đợc.
( khái niệm SGK ).
II./ Mối ghép không
tháo đ ợc.
1./ Mối ghép bằng định
tán.
a./ Cấu tạo của mối
ghép.
- Ghép các chi tiết có
HĐ1: Tìm hiểu mối ghép
cố định - mối ghép không
tháo đ ợc
- Quan sát hình 25.1 và làm
bài tập nhỏ phần I SGK/86.
? Mối ghép nào là mối ghép
cố định ?
- GV cho HS đọc KN các
mối ghép: SGK/86.
? Lấy VD về mối ghép
không tháo đợc.
- Quan sát hình25.2.
? Mối ghép đinh tán gồm
HĐ1: Tìm hiểu mối ghép
cố định - mối ghép không
tháo đ ợc.
-Theo dõi GV hd hình 25.1.
- Trả lời các câu hỏi SGK và
câu hỏi của GV.
- Đọc nội dung SGK

- HS đa ra các VD thực tế về
mối ghép ko tháo đợc.
- Quan sát hình vẽ 25.2.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 1
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
dạng mỏng có khoan
lỗ.
- Đinh tán là chi tiết
hình trụ 1 đầu có mũ,
làm bằng nhôm hoặc
thép các bon thấp.
- Khi ghép, thân đinh
tán luồn qua lỗ của các
chi tiết đợc ghép, sau
đó dùng búa tán đầu
còn lại thành mũ.
b./ Đặc điểm và ứng
dụng
( SGK).
2./ Mối ghép bằng hàn.
a./ Khái niệm.
Hàn là ngời ta làm
nóng chảy cục bộ kim
loại chỗ tiếp xúc để
dính các chi tiết lại với
nhau. Gồm:
- Hàn nóng chảy.
- Hàn áp lực.
- Hàn thiếc.
b./ Đặc điểm và ứng

dụng: SGK/88.
những chi tiết nào ?
? Các chi tiết có cấu tạo nh
thế nào ?
? Mối ghép đợc tạo thành
nh thế nào ?
? Mối ghép bằng đinh tán có
đặc điểm gì ?
? Khi nào ngời ta sử dụng
mối ghép này ?
- Quan sát hình 25.3.
? Mối ghép bằng hàn là mối
ghép nh thế nào ?
? Kể tên những phơng pháp
hàn mà em biết.
? Phơng pháp hàn có đặc
điểm gì ?
? PP hàn có u nhợc điểm gì
so với PP đinh tán.
- Nêu đợc cấu tạo của mối
ghép.
- Nhận xét đợc cách tạo
thành mối ghép.
- Theo dõi hd của GV để biết
đợc các đặc điểm của mối
ghép.
- Quan sát hình vẽ và trả lời
các câu hỏi gợi mở của GV
để tìm ra KN của mối ghép
bằng hàn.

HS có thể trả lời:
- Hàn điện.
- Hàn hơi.
- Đọc nội dung SGK và trả
lời câu hỏi.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả
lời.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi, đọc trớc bài 27 SGK.
Ngày soạn: 05/11/2010
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 2
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Ngày giảng: 06/11/2010
Bài 26: mối ghép tháo đợc
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 24
I/ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kĩ năng.
Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.
2. Thái độ.
- Có ham thích tìm hiểu về cơ khí, liên hệ đợc với thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ hình 26.1; 26.2.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:

Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mối ghép bằng ren.
a. Cấu tạo.
Gồm có 3 loại chính:
Mối ghép bu lông;
Mối ghép vít cấy;
Mối ghép đinh vít.
(Hình 26.1)
b. Đặc điểm và ứng
dụng:
- Mối ghép bằng ren có
cấu tạo đơn giản, dễ
tháo lắp.
- Mối ghép bằng bu
lông thờng dùng để
ghép các chi tiết có
chiều dày không lớn và
cần tháo lắp.
- Mối ghép đinh vít
dùng cho những chi tiết
- Quan sát hình 26.1.
- Trả lời các câu hỏi nhỏ ở
phần 1 SGK/89.
? Ba mối ghép trên có điểm
gì giống nhau và khác nhau.

? Mối ghép bằng ren có đặc
điểm gì ? phạm vi ứng dụng
của mối ghép này nh thế nào
?
- Quan sát hình vẽ, nhận xét
và trả lời câu hỏi.
- Bằng hiểu biết thực tế HS
có thể trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 3
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
bị ghép chịu lực nhỏ.
2. Mối ghép bằng then
và chốt.
a. Cấu tạo của mối
ghép.
+) Mối ghép bằng then:
Gồm: trục; bánh đai;
then.
+) Mối ghép bằng chốt:
2 chi tiết đợc ghép và
chốt.
b. Đặc điểm và công
dụng.
SGK/91
- Quan sát hình 26.2.
? Mối ghép bằng then và
chốt có cấu tạo nh thế nào ?
? Các chi tiết đợc ghép nối
với nhau nh thế nào ?

? Mối ghép này có đặc điểm
gì ?
? Có u, nhợc điểm gì ?
- Quan sát hình vẽ, nhận xét
và trả lời câu hỏi.
- Bằng hiểu biết thực tế HS
có thể trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi, đọc trớc bài 27 SGK.
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày giảng: 15/11/2010
Bài 27: Mối ghép động.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 4
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 25
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép động.
2. Kĩ năng.
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số khớp động.
3. Thái độ.
- Có ham thích tìm hiểu về cơ khí, liên hệ đợc với thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ hình 27.1 đến 27.4
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc ?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Thế nào là mối
ghép động.
Mối ghép động là mối
ghép mà các chi tiết đ-
ợc ghép có chuyển
động tơng đối với nhau.
II./ Các loại khớp
động.
1./ Khớp tịnh tiến.
a./ Cấu tạo:
+) Mối ghép PTXL có
mặt tiếp xúc là mặt trụ
tròn với ống tròn.
+) Mối ghép sống trợt -
rãnh trợt có mặt tiếp
xúc là do mặt sông trợt
và rãnh trợt tạo thành.
b./ Đặc điểm:
- Mọi điểm trên vật
tịnh tiến có CĐ

HĐ1: HD Tìm hiểu thế nào
là mối ghép động.
- Cho HS quan sát hình
27.1 và phân tích cùng
hs.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và
trả lời câu hỏi SGK.
HĐ2: HD tìm hiểu Các loại
khớp động.
- GV cho hs quan sát hình
27.3
- Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi ở phần này trong
SGK.
- Gọi 1 HS trả lời sau đó
GV kết luận.
- xét 2 điểm trên vật tịnh
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là
mối ghép động.
- Quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi.
- Ghi vở.
HĐ2: Tìm hiểu Các loại
khớp động.
- Quan sát hình vẽ và làm
BT nhỏ trong SGK để tìm
hiểu cấu tạo khớp tịnh
tiến.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 5
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn

giống hệt nhau.
- Khi làm việc mặt
tiếp xúc có ma sát
lớn làm cản trở CĐ.
c./ ứng dụng:
SGK.
2./ Khớp quay:
a./ Cấu tạo: Hình 27.4
SGK/94.
b./ ứng dụng:
Dùng nhiều trong xe
đạp, xe máy ....
tiến.
? em có nhận xét gì về quỹ
đạo và vận tốc của 2 điểm
đó ?
? Khi làm việc tại mặt tiếp
xúc xảy ra hiện tợng gì ?
tại sao ? làm thế nào để khắc
phục hiện tợng đó ?
- Cho HS đọc phân 1.c để
biết đợc các ứng dụng
của khớp tịnh tiến.
- GV có thể yêu cầu HS
lấy thêm các VD trong
thực tế.
- PP hớng dẫn tìm hiểu về
khớp quay tợng tự nh phần
trên.
- Theo dõi GV đặt vấn đề,

suy nghĩ và trả lời câu
hỏi để tìm ra các đặc
điểm của khớp tịnh tiến.
- Bằng hiểu biết HS có thể
trả lời đợc các câu hỏi
của GV.
- HS đọc SGK để nhận biết
đợc các ứng dụng của
khớp tịnh tiến và từ đó
liên hệ đợc với thực tế.
- PP tìm hiểu về khớp quay
tợng tự nh phần trên.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi, đọc trớc bài 28 SGK.
Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày giảng: 18/11/2010
Thực hành: ghép nối chi tiết
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 6
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 26
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức.
- Biết cấu tạo của cụm trục trớc và sau xe đạp.
- Biết quy trình tháo - lắp chi tiết.
2. Kĩ năng.
- Tháo lắp đợc cụm trục trớc và sau xe đạp đúng theo quy trình.
3. Thái độ.

- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, mỗi nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ
nh trong mục I của bài 28 SGK/96
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là khớp động ? nêu công dụng của khớp động ?
2.Nêu cấu tạo và công dụng của khớp tịnh tiến ?
3. Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. HD mở đầu
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của
bài học)
2. Chuẩn bị:
( Phần I sgk/ 96)
3. Nội dung và trình
tự thực hành
- Đọc nội dụng phần
II SGK/ 96-97.
4. Báo cáo thực hành
(theo mẫu SGK/97)
HĐ1: HD mở đầu .
- GV nêu mục tiêu của bài
học để hs nắm đợc các

nội dung kiến thức và kĩ
năng cần đạt đợc sau giờ
thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học
tập của học sinh.
- GV cho hs đọc nội dung
kiến thức lí thuyết phần
II SGK /96-97.
- GV cùng đàm thoại, h-
ớng dẫn với hs các kiến
thức mới, theo trình tự
tiến hành
- yêu cầu hs quan sát và đọc
mẫu báo cáo thực hành /97
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức
lý thuyết liên quan.
- HS chú ý theo dõi GV
nêu MT để nắm đợc các
nội dung KT và KN cần
đạt đợc sau giờ thực hành
này.
- Nhóm trởng báo cáo với
Gv về sự chuẩn bị của
nhóm mình.
- HS đọc nội dung GV yêu
cầu.
- hs chú ý nghe và trả lời các
câu hỏi của GV
- Học sinh đọc và viết báo
cáo theo mẫu.

Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 7
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
B. HD th ờng xuyên.
- Học sinh hoạt động
theo nhóm 6 ngời.
- Cho 2 nhóm thực
hành theo quy trình
trên.
- Làm bài tập thực
hành theo các bớc
và vào báo cáo thực
hành.
C. Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá
của hs và gv.
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV phân nhóm và phát
mẫu báo cáo thực hành
cho hs.
- Giới thiệu cách làm vào
báo cáo thực hành.
- GV Theo dõi quan sát
học sinh thực hành.
- Giúp đỡ nhóm học sinh
yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc
của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh
ngừng luyện tập và tự

đánh giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm bài
tập thực hành:
+ Sự chuẩn bị của hs.
+ Cách thực hiện quy trình.
+ Thái độ học tập.
- HD hs tự đánh giá bài
làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học.
HĐ2: Thực hành.
- ổn định tổ chức nhóm.
- Thảo luận và làm bài tập
thực hành theo các bớc
tiến hành (theo hớng dẫn
ở trên).
- Ghi vào báo cáo thực
hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét
đánh giá KQ thực hành.
- Rút kinh nghiệm cho bản
thân
4. Dặn dò: ôn lại quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp và chuẩn bị nh giờ này để giờ sau
các nhóm còn lại tiếp tục thực hành.
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày giảng: 22/11/2010
Chơng V: truyền và biến đổi chuyển động
Bài 29: truyền chuyển động.

Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 8
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 27
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc tại sao phải truyền chuyển động ?
2. Kĩ năng.
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền
chuyển động.
3. Thái độ.
- HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ hình 29.2; 29.3 và mô hình truyền chuyển động
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới. Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Tại sao cần truyền
chuyển động ?
- Các bộ phận của
máy thờng đặt xa
nhau, khi làm việc
chúng cần có tốc độ

quay khác nhau.
- Nhiệm vụ của các
bộ truyền chuyển
động là chuyền và
biến đổi tốc độ cho
phù hợp với tốc độ
của các bộ phận
trong máy.
II./ Bộ truyền chuyển
động.
1./ Truyền động ma sát
và truyền động đai.
a./ Cấu tạo bộ truyền
động đai:
Gồm bánh dẫn, bánh bị
dẫn và dây đai mắc
căng trên hai dây đai.
I./ HĐ1: HD tìm hiểu tại
sao cần truyền chuyển
động ?
- GV cho HS quan sát hình
29.1.
? Tại sao cần truyền chuyển
động từ trục giữa đến trục
sau ?
? Nhiệm vụ của các bộ
truyền chuyển động là gì ?
HĐ2: HD tìm hiểu các bộ
truyền chuyển động.
- GV cho hs quan sát hình

29.2 .
? Bộ truyền động đai gồm
những chi tiết nào ?
I./ HĐ1: Tìm hiểu tại sao
cần truyền chuyển động ?
- Quan sát hình 29.1, nhận
xét, suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi trong SGK và
của GV để biết đợc tại
sao cần truyền chuyển
động ?
- Qua phân tích của GV hs
biết đợc nhiệm vụ của bộ
truyển chuyển động.
HĐ2: HD tìm hiểu các bộ
truyền chuyển động.
- Quan sát hình 29.2và mô
hình để nhận xét và trả
lời câu hỏi.
- Từ đó biết đợc cấu tạo
của bộ truyền động đai:
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 9
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
b./ Nguyên lí làm việc.
Nhờ lực ma sát giữa
dây đai và bánh đai, khi
bánh dẫn quay thì bánh
bị dẫn quay theo.
- Hai nhánh đai mắc
song song thì 2

bánh quay cùng
chiều.
- Hai nhánh đai mắc
chéo nhau thì 2
bánh quay ngợc
chiều.
c./ ứng dụng: SGK.
2./ Truyền động ăn
khớp.
a./ Cấu tạo: Hình 29.3
SGK
b./ Tính chất:
- Bánh răng1 có số răng
là Z
1
, tốc độ quay n
1
,
Bánh răng 2 có số răng
là Z
2
, tốc độ quay n
2
thì
tỉ số truyền:
i =
Ta thấy bánh răng nào
có số răng ít hơn thì
quay nhanh hơn.
c./ ứng dụng: SGK

? Tại sao khi quay bánh dẫn,
bánh bị dẫn quay theo .
? Cách tính tỉ số truyền nh
thế nào?
- Cho HS quan sát mô hình
truyền chuyển động ma
sát.
- Yêu cầu hs nhận xét về
hai nhánh đai và chiều
quay của 2 bánh đai.
? Khi nào 2 bánh đai quay
cùng chiều, ngợc chiều ?
- GV yêu cầu hs đọc nội
dung phần 1.c SGK/100.
- Phơng pháp hd tìm hiểu
cấu tạo truyền động ăn
khớp tơng tự nh trên.
- GV nêu các yếu tố của các
bánh răng.
? Tính tỉ số truyền của
truyền động ăn khớp nh thế
nào ?
- Cho hs quan sát mô hình
29.3 .
? Bánh răng nào có tốc độ
quay nhanh hơn ?
- GV yêu cầu HS lấy đợc các
VD thực tế ngoài các ứng
dụng đã nêu trong SGK.
- Quan sát hình 29.2và mô

hình để nhận xét và tìm
ra đợc nguyên lí làm việc
của bộ truyển động đai và
cách tính tỉ số truyền.
- Quan sát hình 29.2 và mô
hình để nhận xét và trả
lời câu hỏi.
- Ghi các nội dung cơ bản
vào vở.
- Đọc nội dung phần 1.c
SGK/100.
- Phơng pháp tìm hiểu về
bộ truyền động ăn khớp
tơng tự nh trên.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
- Đọc nội dung có thể em cha biết
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi, đọc trớc bài 30 SGK.
*****************************************
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 10
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: /11/2010
Bài 30: biến đổi chuyển động.
Số tiết: 01
Số tiết theo phân phối chơng trình: 28
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc tại sao phải biến đổi chuyển động ?

- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi
chuyển động.
2. Kĩ năng.
- HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ hình 30.1; 30.2 và bộ mô hình biến đổi chuyển động
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới. Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Tại sao phải biến đổi
chuyển động ?
Từ một dạng chuyển động
ban đầu, muốn biến thành
các dạng chuyển động
khác cần phải có cơ cấu
biến đổi chuyển động.
- Có CĐ quay thành CĐ
tịnh tiến và ngợc lại.
- CĐ quay thành CĐ lắc
và ngợc lại.
II./ Một số cơ cấu biến
đổi chuyển động.
1./ Biến chuyển động

quay thành chuyển động
HĐ1: HD tìm hiểu tại sao
phải biến đổi chuyển động.
- Quan sát hình 30.1
- Làm BT nhỏ trong phần I/
SGK/102.
? Tại sao kim máy khâu lại
chuyển động tịnh tiến đợc ?
? Vì sao phải biến đổi chuyển
động.
? CĐ quay có thể biến đổi
thành những dạng chuyển
động nào và ngợc lại ?
HĐ2: HD tìm hiểu một số cơ
cấu biến đổi chuyển động.
- Quan sát hình 30.2 và GV
cho HS quan sát mô hình.
HĐ1: HD tìm hiểu tại
sao phải biến đổi
chuyển động.
- Quan sát hình vẽ.
- Làm bài tập nhỏ
trong phần I
SGK/102.
- Trả lời các câu hỏi
dẫn dắt của GV.
HĐ2: Tìm hiểu một số
cơ cấu biến đổi chuyển
động.
- Quan sát hình vẽ và

Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 11
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
tịnh tiến.
a./ Cấu tạo. Hình 30.2
Tay quay; thanh truyền;
con trợt; giá đỡ.
b./ Nguyên lí làm việc.
SGK/103.
c./ ứng dụng:
Đợc sử dụng nhiều trong
ôtô; máy khâu; máy ca ...
- Cơ cấu bánh răng -
thanh răng.
- Cơ cấu vít, đai ốc.
2./ Biến đổi chuyển động
quay thành CĐ lắc.
a./ Cấu tạo: Hình 30.4
Gồm: tay quay; thanh
truyền; thanh lắc; giá đỡ.
b./ Nguyên lí làm việc.
SGK/105.
c./ ứng dụng:
Dùng nhiều trong máy
dệt, máy khâu ...
? Nêu cấu tạo của cơ cấu.
- GV kết luận
- Hớng dẫn hs tìm hiểu
nguyên lí làm việc trên mô
hình.
- Trong thực tế cơ cấu này

đợc ứng dụng trên những
máy nào mà em biết ?
- GV giới thiệu thêm cho
học sinh 2 cơ cấu
H.103/SGK/104 bằng mô
hình.
- Quan sát hình 30.4
- Cơ cấu có cấu tạo nh thế
nào ?
- GV giới thiệu NLLV của
cơ cấu.
- HD hs tìm hiểu NLLV
bằng các câu hỏi
SGK/105.
- Trong thực tế cơ cấu này
đợc ứng dụng trên những
máy nào mà em biết ?
mô hình.
- Tìm hiểu cấu tạo của
cơ cấu.
- Theo GV hd để tìm
hiểu NLLV của cơ
cấu.
- Bằng kiến thức thực
tế để trả lời câu hỏi.
- Quan sát mô hình của
các cơ cấu Hình 103
SGK/104 để biết
thêm cấu tạo của các
cơ cấu: cơ cấu bánh

răng - thanh răng; Cơ
cấu vít, đai ốc.
Phơng pháp tìm hiểu cơ
cấu biến đổi chuyển
động quay thành CĐ lắc
tơng tự nh phần trên.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi, đọc trớc bài 31 SGK và chuẩn bị theo hớng dẫn phần I
SGK/106.
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: /11/2010
Bài 31: Thực hành
truyền chuyển động
Số tiết: 01
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 12
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Số tiết theo phân phối chơng trình: 29
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Hiểu đợc cấu tạovà nguyên lí làm việc của bộ truyền chuyển động.
- Tháo lắp và kiểm tra đợc tỉ số truyền của các bộ truyển động.
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học, chuẩn bị cho mỗi nhóm các vật liệu và
dụng cụ nh trong mục I của bài 31 SGK/106
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, phiếu học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số

Lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. HD mở đầu
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của
bài học)
2. Chuẩn bị:
( Phần I sgk/ 106)
3. Nội dung và trình
tự thực hành
a./ Đo đờng kính bánh
đai, đếm số răng của
các bánh răng và đĩa
xích.
b./ Lắp ráp các bộ
truyền động và kiểm tra
tỉ số truyền
c./ Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lí làm việc của
mô hình động cơ 4 kì.
4. Báo cáo thực hành
(theo mẫu SGK/97)
HĐ1: HD mở đầu .
- GV nêu mục tiêu của bài
học để hs nắm đợc các
nội dung kiến thức và kĩ
năng cần đạt đợc sau giờ

thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học
tập của học sinh.
- GV cho hs đọc nội dung
kiến thức lí thuyết phần
II SGK /106 - 107.
- GV cùng đàm thoại, h-
ớng dẫn với hs các kiến
thức mới, theo trình tự
tiến hành
- GV cho hs đọc nội dung
kiến thức lí thuyết phần
II.3 SGK /107.
- GV cùng đàm thoại, h-
ớng dẫn với hs các kiến
thức mới và trình tự tiến
hành
- Yêu cầu hs quan sát và đọc
mẫu báo cáo thực hành
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức
lý thuyết liên quan.
- HS chú ý theo dõi GV
nêu mục tiêu để nắm đợc
các nội dung kiến thức và
khái niệm cần đạt đợc
sau giờ thực hành này.
- Nhóm trởng báo cáo với
Gv về sự chuẩn bị của
nhóm mình.
- HS đọc nội dung GV yêu

cầu.
- HS chú ý nghe và trả lời
các câu hỏi của GV
- HS đọc nội dung GV yêu
cầu.
- HS chú ý nghe và trả lời
các câu hỏi của GV
- Học sinh đọc và viết báo
cáo theo mẫu.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 13
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
B. HD th ờng xuyên.
- Học sinh hoạt động
theo nhóm 6 ngời.
- Cho 6 nhóm tiếp
theo thực hành theo
quy trình trên.
- Làm bài tập thực
hành theo các bớc
và vào báo cáo thực
hành.
C. Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá
của hs và gv.
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV phân nhóm và phát
mẫu báo cáo thực hành
cho hs.
- Giới thiệu cách làm vào
báo cáo thực hành.

- GV theo dõi quan sát học
sinh thực hành.
- Giúp đỡ nhóm học sinh
yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc
của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh
ngừng luyện tập và tự
đánh giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm bài
tập thực hành:
* Sự chuẩn bị của hs.
* Cách thực hiện quy trình.
* Thái độ học tập.
- Hớng dẫn hs tự đánh giá
bài làm của mình dựa
theo mục tiêu bài học.
HĐ2: Thực hành.
- ổn định tổ chức nhóm.
- Thảo luận và làm bài tập
thực hành theo các bớc
tiến hành (theo hớng dẫn
ở trên).
- Ghi vào báo cáo thực
hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét

đánh giá kết quả thực
hành.
- Rút kinh nghiệm cho bản
thân
4. Tổng kết bài học:
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản bằng câu hỏi cuối bài để HS trả lời.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Kẻ bảng hệ thống hoá các kiến thức đã học ở phần cơ khí.
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: /12/2010
tổng kết và ôn tập
phần hai Cơ khí.
Số tiết: 01
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 14
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Số tiết theo phân phối chơng trình: 30
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản đã học ở phần cơ khí
- Tóm tắt đợc các nội dung cơ bản bằng sơ đồ khối.
- Vận dụng đợc các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp chuẩn bị cho
kiểm tra thực hành.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Ôn tập các bài cũ.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:

Lớp 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Hệ thống kiến thức
đã học.
Sơ đồ hệ thống hoá
kiến thức phần cơ khí/
SGK/109.
II./ Câu hỏi và BT.
- Các câu hỏi và bài tập
trong sách giáo khoa.
HĐ1: Hệ thống hoá kiến
thức.
- GV cùng hs xây dựng sơ
đồ hệ thống hoá kiến thức.
? Phần cơ khí gồm những
chơng nào ? trong những ch-
ơng đó cần nắm đợc những
nội dung gì ?
- GV tóm tắt câu trả lời của
HS lên bảng dới dạng sơ đồ.
- Sau đó GV đa ra sơ đồ hệ
thống hoá kiến thức chuẩn.
HĐ2: HD trả lời câu hỏi và
bài tập.
- GV hớng dẫn hs thảo
luận (nhóm 4) trả lời câu
hỏi và bài tập trong SGK.

- Sau đó gọi đại diện các
nhóm trả lời theo các câu
hỏi SGK/110
- GV kết luận đánh giá.
HĐ1: Củng cố hệ thống
kiến thức.
- HS ôn tập lại kiến thức
- Học sinh trả lời.
- Ghi lại vào vở
HĐ2: Trả lời câu hỏi và
bài tập.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
và bài tập trong SGK.
4. Tổng kết bài học:
- Nhấn mạnh các nội dung kiến thức cơ bản và trọng tâm của phần cơ khí và nội dung
cần chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết ( bài thực hành) và kiểm tra học kì.
- Nhận xét giờ học
1. Dặn dò:
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 15
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
- Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành 1 tiết.
Ngày soạn: 6/12/2008
Ngày giảng: 8/12/2008
Tuần: 16
Tiết: 31
kiểm tra thực hành 1 tiết.
I.mục tiêu. Sau bài kiểm tra thực hành học sinh cần.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 16
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
- Hiểu và vận dụng đợc những kiến thức về vật liệu cơ khí, ghép nối chi tiết, đô và

vạch dấu, bộ truyền và biến đổi chuyển động.
- Biết cách tháo lắp của một số chi tiết, bộ phận của một số xe đạp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động.
II. chuẩn bị.
GV. - Nghiên cứu lại các bài 19,23,28,31, SGK, SGV.
- Dụng cụ + vật liệu: 4 bộ cho 4 nhóm.
HS. - Trục xe đạp, vật liệu kim loại.
III. Hoạt động daỵ học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới.

ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a . HD mở đầu
I. Mục tiêu
( phần mục tiêu đầu bài)
2. Chuẩn bị
B . THựC hành
- HS thực hành theo nhóm.
HĐ1: hd mở đầu
- GV nêu mục tiêu của
bài học để hs nắm đợc
các nội dung kiến thức
và kĩ năng cần đạt đợc
sau giờ thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học
tập của học sinh.
Hđ2: thực hành

- GV phân vị trí làm việc
của từng nhóm.
- Hớng dẫn từng
nhomHS thực hiện.
HĐ1: Thực hiện kiến thức
lý thuyết liên quan
- HS chú ý theo dõi GV
nêu mục tiêu để nắm đ-
ợc các nội dung kiến
thức và khái niệm cần
đạt đợc sau giờ thực
hành này.
- Nhóm trởng báo cáo với
GV về sự chuẩn bị của
nhóm mình.
Hđ2: thực hành
- Từng nhóm nhận công
việc thực hành và vị trí
làm việc.
* Nhóm1: Nhận biết và
phân loại vật liệu cơ khí.
- Nhận biết và phân loại
vật liệu kim loại và vật liệu
phi kim loại.
- So sánh kim loại mầu
và kim loại đen.
- So sánh gang và thép.
* Nhóm 2: Đo và vạch dấu
hình hộp, đai ốc.
- Đo kích thớc hình

hộp, đo đờng kính trong ,
ngoài. Kiểm tra lại kích th-
ớc đố bằng thớc lá.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 17
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
- Làm bài tập thực hành
theo các bớc và ghi vào báo
cáo thực hành.
C.Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá của
hs và gv.
- GV theo dõi và quan sát
học sinh thực hành
HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh
ngừng luyện tập và tự
đánh giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm
bài tập thực hành:
* Sự chuẩn bị của hs.
* Cách thực hiện quy trình.
* Thái độ học tập.
- Hớng dẫn hs tự đánh giá
bài làm của mình dựa
theo mục tiêu bài học.
- Vạch đấu: chiếc búa
đinh.
* Nhóm 3: Ghép nối chi
tiết.
- Viết quy trình lắp và

tháo trục sau của xe đạp.
- Bảo dỡng khi lắp.
* Nhóm 4: Tìm hiểu cấu
tạo các bộ truyền chuyển
động.
- Đo kích thớc bánh
đai, đếm số răng của bánh
đai.
- Tính tỉ số truyền .
+ HS ghi vào báo cáo thực
hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét
đánh giá kết quả thực
hành.
- Rút kinh nghiệm cho
bản thân
4. Tổng kết bài học:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Đọc bài vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống .
Ngày soạn: 11/12/2008
Ngày giảng: 13/12/2008
Tuần: 16
Tiết: 32
Bài 32: Vai trò của điện năng
Trong sản xuất và đời sống.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 18
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu đợc vai trò của điện năng.
- HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổ n định tổ chức:
2./ Kiểm tra bài cũ:
Không
3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới:
Nhu chúng ta đã biết điện năng có vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng mà
các thiết bị điện, điện tử dân dụng nh tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn... mới
hoạt động đợc.
Vậy điện năng có phải là nguồn năng lợng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống?
Muốn trả lời đợc câu hỏi này, chúng ta cùng đi học bài ngày hôn nay.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Điện năng:
1./ Điện năng là gì ?
Năng lợng của dòng điện đợc
gọi là điện năng.
2./ Sản xuất điện năng:
a./ Nhà máy nhiệt điện. H32.1
b./ Nhà máy thủy điện. H32.2
c./ Nhà máy điện nguyên tử.
H32.3
HĐ 1: Giới thiệu về điện
năng.
Điện năng là gì ?

- GV giới thiệu thêm: Từ
thế kỉ thứ 18 con ngời
đã biết sử dụng điện để
sản xuất và phục vụ đời
sống.
- GV đa ra các dạng năng l-
ợng: Nhiệt năng, thuỷ
năng, nhà máy điện nguyên
tử.
- GV cho hs quan sát các
nhà máy điện.
? Con ngời đã sử dụng các
loại năng lợng cho các hoạt
động của mình nh thế nào.
VD?
- Giới thiệu về các nhà
máy.
- GV treo tranh H30.1;
h30.2;
? Em hãy lập sơ đồ tóm tắt
quá trình sản xuất điện
năng ở nhà máy nhiệt điện,
thuỷ điện.
HĐ 1: Tìm hiểu về
điện năng.
- Đọc và tìm hiểu về
điện năng.
- Quan sát và theo
dõi GV hớng dẫn.
Quan sát hình 32.4

và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS tóm tắt quy
trình.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 19
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
3./ Truyền tải điện năng:
- Điện năng đợc sản xuất từ các
nhà máy điện, đợc truyền theo
các đờng dây đến các nơi tiêu
thụ.
* Từ nhà máy điện đến các khu
công nghiệp ngời ta dùng đờng
dây truyền tải điện áp cao.
- VD: Đờng dây 500kv, 200kv.
* Đa điện đến các khu dân c, lớp
học... ngời ta dùng đờng dây
truyền tải điện áp thấp ( hạ áp )
VD: 220V; 380V.
II./ Vai trò của điện năng.
- Trong công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, y tế,
giáo dục, văn hóa, thể thao, gia
đình .
- Điện năng là nguồn động lực,
nguồn năng lợng của các nhà
máy, thiết bị... trong sản xuất và
đời sống.
- GV đa ra các loại tranh vẽ
về đờng dây truyền tải điện

năng
? Làm thế nào để đa điện
năng từ nhà máy đến nơi
tiêu thụ.
- GV gới thiệu về một số
nhà máy điện và khu
công nghiệp.
? Nhà máy thuỷ điện thờng
đợc xây dựng ở đâu.
? Điện năng đợc truyền tải
từ nhà máy điện đến nơi sủ
dụng điện ( khu công
nghiệp, khu dân c...) nh thế
nào?
HĐ2: HD tìm hiểu vai trò
của điện năng.
? Em hãy nêu các ví dụ về
sử dụng điện năng trong
công nghiệp và nông
nghiệp....
? Điện năng có vai trò nh
thế nào trong sản
xuất và đời sống.
- Cho hs làm bài tập nhỏ
SGK/114.
- GV đa ra một số lĩnh
vực sử dụng điện năng.
- GV nhắc nhở học sinh
tiết kiệm điện nhất là
vào những lúc không

cần thiết và lúc giờ cao
điểm.
- HS quan sát tranh
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời. Xây
dựng ở nơi có nguồn
nớc dồi dào.
HĐ2: Tìm hiểu vai
trò của điện năng.
- Đọc và làm BT
SGK để biết đợc vai
trò của điện năng
trong sản xuất và đời
sống.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi SGK/115.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3 và đọc trớc bài 33 SGK/116
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 20
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Ngày soạn: 13/12/2008
Ngày giảng: 15/12/2008
Chơng VI: An toàn điện
Tuần 17
Tiết 33
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 21
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
Bài 33: an toàn điện.
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
- Hiểu đợc nguyên nhân gây ra tai nạn về điện và mức độ nguy hiểm của dòng điện

đối với cơ thể
- Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.
II./ Chuẩn bị:
- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Tranh vẽ (hình 33.1-33.5 SGK).
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
2./ Kiểm tra bài cũ:
Không
3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới:
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Vì sao xảy ra tai nạn điện ?
1./ Do trạm trực tiếp vào vật
mang điện.
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn
điện trần không bọc cách điện
hoặc dây dẫn hở cánh điện
(h33.1c).
- Sử dụng các đồ dùng điện bi dò
điện ra vỏ (vỏ kim loại)
(h33.1b).
- Sửa chữa điện không cắt nguồn
điện, không sử dụng dụng cụ
bảo vệ an toàn điện (h33.1a).
2./ Do vi phạm khoảng cách an
toàn đối với lới điện cao áp và
trạm biến áp.
3./ Do đến gần dây dẫn có điện

bị đứt rơi xuống đất.
II- Một số biện pháp an toàn
điện.
HĐ1: H ớng dẫn tìm hiểu
nguyên nhân gây tai nạn
về điện.
- GV gợi ý cho hs tìm hiểu
các nguyên nhân gây ra tai
nạn về điện bằng những
kiến thức thực tế và thông
qua phơng tiện thông tin
đại chúng và tranh ảnh
SGK.
- HS quan sát hình 33.1 và
điền chữ a,b,c vào chỗ
trống cho thích hợp.
- GV giới thiệu bảng 33.1
khoảng cách bảo vệ an toàn
lới điện cao áp.
- GV hớng dẫn hs cách
phòng tránh khi gặp dây
dẫn điện rơi xuống đất, và
sử lí tình huống trên.
- Sau đó GV tóm tắt lại các
nguyên nhân chính.
HĐ1: HD tìm hiểu một số
biện pháp an toàn về
HĐ1: Tìm hiểu
nguyên nhân gây
tai nạn về điện.

- Bằng những kiến
thức trong cuộc sống
và thông qua phơng
tiện thông tin đai
chúng và tranh ảnh
để nêu ra các nguyên
nhân.
- HS quan sát hình và
trả lời câu hỏi vào
vở.
- HS quan sát vào
bảng và nghi nhớ
khoảng cách an toàn.
- HS theo dõi và ghi
nhớ các nguyên nhân
chính.
HĐ1: HD tìm hiểu
một số biện pháp
an toàn về điện.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 22
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
1./ Một số nguyên tắc an toàn
điện trong khi sử dụng điện.
- Phát hiện và sử lí kịp thời vị trí
bị rò điện.
- Thờng xuyên kiểm tra cách
điện của các đồ dùng điện.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ
khi có sự cố rò điện của các thiết
bị điện, đồ dùng điện.

- Thực hiện nghiêm túc hành
lang lới điện.
2./ Một số nguyên tắc an toàn
khi sửa chữa điện.
-Phải ngắt điện trớc khi sửa
chữa.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ:
+) Sử dụng các vật lót cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ lao động
có tay cầm cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ kiểm
tra.
điện.
- GV cho hs đọc phần 1
SGK/118 và làm BT nhỏ
trong SGK vào vở BT.
? Khi sử dụng đồ dùng điện
cần chú ý những gì ?
- Sau đó GV kết luận.
? Khi sửa chữa điện cần
làm gì để đảm bảo an toàn
về điện và cho biết vì sao ?
- GV treo tranh vẽ hình
33.5 lên bảng và giới thiệu
một số dụng cụ an toàn
điện.
- HS đọc SGK và
làm BT vào vở BT.
- thông qua BT đã
làm HS trả lời câu

hỏi.
- HS theo dõi và ghi
vở.
- Thông qua đọc
SGK và sự hiểu biết
HS có thể trả lời và
giải thích đợc.
- Quan sát và nhận
biết một số dụng cụ
an toàn điện.
4. Tổng kết bài học:
- Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản bằng câu hỏi 3 SGK/120.
Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dới đây:
A Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. S
B Thả diều gần đờng dây điện. S
C Không buộc trâu, bò... vào cột điện cao áp. Đ
D Không xây nhà gần sát đờng dây điện cao áp. Đ
E Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp. S
F Tắm ma dới đờng dây điện cao áp. S
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2 và đọc trớc bài 34 SGK/121
Ngày soạn: 17/12/2008
Ngày giảng: 20/12/2008
Tuần 17
Tiết 34
Bài 34: Thực hành
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 23
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
II./ Chuẩn bị:
- Phần I/ SGK124
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
2./ Kiểm tra bài cũ: Không
3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. HD mở đầu
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của
bài học)
2. Chuẩn bị:
( Phần I sgk/ 121)
3. Nội dung và trình
tự thực hành
a./ Tìm hiểu các dụng
cụ bảo vệ an toàn điện
SGK/121.
b./ Tìm hiểu bút thử
điện.
- Quan sát và mô tả cấu
tạo bút thử điện.
- Tìm hiểu nguyên lý
làm việc.
- Sử dụng bút thử điện
B./ HDth ờng xuyên.
- Học sinh hoạt động

theo nhóm 8 ngời.
- Cho các nhóm thực
HĐ1: HD mở đầu .
- GV nêu mục tiêu của bài
học để hs nắm đợc các
nội dung kiến thức và kĩ
năng cần đạt đợc sau giờ
thực hành này.
- Kiểm tra các dụng cụ học
tập của học sinh.
- HD hs quan sát và mô tả
cấu tạo của các dụng cụ:
thảm cách điện, găng tay cao
su, vào mục 1 trong báo
cáo thực hành.
- GV hớng dẫn hs quan sát
và tìm hiểu cấu tạo của bút
thử điện.
- Ghi tên và chức năng các
bộ phận chính vào báo cáo
thực hành.
- GV giới thiệu nguyên lý
làm vệc và cách sử dụng bút
thử điện.
HĐ2: HD th ờng xuyên.
- GV phân nhóm và phát
mẫu báo cáo thực hành
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức
lý thuyết liên quan.
- HS chú ý theo dõi GV

nêu mục tiêu để nắm đợc
các nội dung kiến thức và
kĩ năng cần đạt đợc sau
giờ thực hành này.
- Nhóm trởng báo cáo với
Gv về sự chuẩn bị của
nhóm mình.
- Mô tả đợc cấu tạo các dụng
cụ cách điện vào báo cáo
thực hành.
- Biết đớc cấu tạo và chức
năng các bộ phận chính.
- Hoàn thiện báo cáo thực
hành theo yêu cầu của GV
HĐ2: Thực hành.
- ổn định tổ chức nhóm.
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 24
Trờng Phổ thông dân tộc nội trú Văn Chấn
hành theo quy trình
trên.
- Làm bài tập thực
hành theo các bớc
và ghi kết quả vào
báo cáo thực hành.
B. Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá
của hs và gv.
cho hs.
- Giới thiệu cách làm vào
báo cáo thực hành.

- GV Theo dõi quan sát
học sinh thực hành.
- Giúp đỡ nhóm học sinh
yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc
của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
- GV yêu cầu học sinh
ngừng luyện tập và tự
đánh giá kết quả.
- GV đánh giá giờ làm bài
tập thực hành:
* Sự chuẩn bị của hs.
* Cách thực hiện quy trình.
* Thái độ học tập.
- HD hs tự đánh giá bài
làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học.
- Thảo luận và làm bài tập
thực hành theo các bớc
tiến hành (theo hớng dẫn
ở trên).
- Ghi vào báo cáo thực
hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
- Ngừng luyện tập và thu
dọn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét
đánh giá KQ thực hành.
- Rút kinh nghiệm cho bản

thân
4./ Dặn dò:
- Đọc trớc bài 35.
Ngày soạn: 19/12/2008
Ngày giảng: 22/12/2008
Tuần: 18
Tiết 35
Bài 35: Thực hành:
cứu ngời bị tai nạn điện.
I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2010 - 2011 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×