Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
Ngày soạn:
/
/2012***Ngày dạy:
/
/2012
Tiết 11
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
- Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M
sao cho OM = a (a> 0)
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học
tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
- HS: Thước, Compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
CH: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
3. Bài mới(30’)
HĐ của giáo
HĐ của học
Ghi bảng
viên
sinh
Hoạt động 1: Vẽ
1. Vẽ đoạn thẳng
đoạn thẳng trên
trên tia
tia.(10’)
VD1: Trên tia Ox vẽ
O
M
GV: Hướng dẫn học
đoạn thẳng OM có
x
sinh vẽ
độ dài 2cm
0
1
2
3
VD1:
2cm
O
M
4
x
M
O
x
0
1
2
3
? Đặt thước như
thế nào ?
4
Vạch 0 trùng với
O, thước trùng
với tia Ox
Đánh dấu tại
vạch số 2 của
thước
Nhận xét:
Trên tia Ox bao
?Xác đònh điểm M
giờ cũng vẽ
như thế nào ?
được một và chỉ
một điểm M sao
?Vậy trên tia Ox ta Chỉ xác đònh
cho OM = a ( độ
xác đònh được mấy được một điểm dài cho trước)
điểm M như vậy ?
M
VD2:
=> Nhận xét ?
- Vẽ tia Cy bất kì
? HS nhắc lại nhận HS rút ra nhận
- Mở độ rộng
xét
xét
Compa bằng AB (hai
HS yếu nhắc lại đầu nhọn trùng
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
1
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
- Hướng dẫn hS
làm ví dụ 2
GV hướng dẫn học
sinh sử dụng thước
và compa vẽ hình
ở ví dụ 2.
với hai điểm A và
Hs lắng nghe và B)
làm theo hướng - Giữ nguyên độ
dẫn của giáo
mở của compa đặt
viên
mũi nhọn trùng
với C mũi nhọn
còn lại nằm trên
tia Cy cho ta điểm D.
Khi đó CD là đoạn
thẳng phải vẽ.
A
A
B
C
D
B
C
D
x
x
Hoạt động 2: Vẽ
hai đoạn thẳng
trên tia. (10’)
O
M
A
B
C
2. Vẽ hai đoạn
thẳng trên tia
VD: Sgk/123
x
2 cm
N
O
x
D
M
N
x
0
1
2
3
4
? Điểm nào nằm
giữa hai điểm còn
lại ?
Vì sao ?
Vậy trên tia Ox có
OM = a, ON = b nếu
a
=> Kl gì ?
? Gọi Hs đọc nhận
xét SGK
Hoạt động 3: 3.
Bài tập
(10’)
Cho hai học sinh lện
thực hiện bài 53
Sgk/124 số còn lại
vẽ trong nháp.
OM ? ON =>KL gì về
ba điểm?
=> Biểu thức
nào ?
0
1
2
O
3
4
M nằm giữa O
và N
HS yếu đọc
nhận xét
M
N
6 cm
N
a
O
x
3
M
Điểm M nằm giữa
hai điểm O và N. Vì
2 cm < 3 cm
Nhận xét:Trên
tia Ox, OM = a, ON
= b, nếu a < b thì
điểm M nằøm
giữa hai điểm O
và N
HS yếu: M nằm
giữa O và N
Vì 2 cm < 3 cm
O
x
3cm
M
N
b
3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm M
N
x
OM < ON => M
nằm giữa O và
N
6 cm
OM + MN = ON
Vì OM < ON nên M
Thay OM = 3, ON
nằm giữa O và N
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
2
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Tính MN ?
=> Kết luận ?
Năm học: 2012 - 2013
=6
=> OM + MN = ON
=> MN = 6 – 3 =
3 + MN = 6
3
=> MN = 6 – 3 = 3
OM = MN
( cm)
Vậy OM = MN
4. Củng cố (5’)
? Nhắc lại kiến thức bài học hơm nay. Hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Về xem kó lại lý thuyết, cách vẽ đoạn thẳng.
- BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124
- Chuẩn bò trước bài 10 tiết sau học. Chuẩn bò giấy
gấp hình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
3
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Tiết 12:
Năm học: 2012 - 2013
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì.
- Có kĩ năng vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng, kĩ năng sử dụng
ĐDHT và một số dụng cụ khác để xác định trung điểm, biết kiểm tra
trung điểm bằng hai điều kiện.
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, nội dung VD Sgk/125 thước,
giấy, dây.
- HS: Thước có chia khoảng, giấy, dây.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
CH: Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AM = 3cm, AB = 6cm
- Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính MB = ? => MA ? MB
3. Bài mới(35’)
* Vào bài: Khi MA = MB thì điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Tổng quát hơn: Trung điểm của
đoạn thẳng là gì?
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trung điểm
1. Trung diểm của đoạn
của đoạn thẳng (10’)
3cm
thẳng
A
M
B
A
M
B
x
TQ: Trung điểm M của
6cm
đoạn thẳng AB là điểm
? Vị trí của M như thế nào Là điểm nằm giữa A, B và nằm giữa A, B và cách đều
với A, B?
cách đều A, B(ưu tiên HS A, B
yếu)
( MA = MB )
Khi đó M còn được gọi là Là điểm nằm giữa và cách
điểm chính giữa của đoạn đều hai đầu đoạn thẳng
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
4
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
thẳng AB
Khi MA = MB thì M là - HS lắng nghe
trung điểm đoạn thẳng
AB
?Vậy để M là trung điểm Hai điều kiện
của đoạn thẳng AB phải
M nằm giữa A và B
thoả mãn mấy điều kiện
M cách đều A và B
gì ?
Hoạt động 2: Vẽ trung
điểm (15’)
GV treo bảng phụ ghi VD - HS yếu: M nằm giữa A
Sgk/125
và B
? Vị trí của M như thế nào => AM + MB = AB
so với 2 mút A và B?
? M nằm giữa A và B ta - Vì M cách đều A, B
=> điều gì?
=> MA = MB
Vì M là trung điểm =>
=> MA = MB = ½ AB
các kết luận gì ?
= 5/2 = 2,5 (cm)
Ta thấy: AM + MB = AB Trên tia AB vẽ điểm M
và MA = MB
sao cho AM = 2,5 cm
=> MA = MB = ?
Vậy ta vẽ điểm M trên
Học sinh lên thực hiện vẽ
đoạn AB như thế nào ?
hình
GV hướng dẫn học sinh Học sinh gấp hình xác
vẽ hình
định trung điểm
GV hướng dẫn học sinh Học sinh lên thực hiện
gấp hình xác định trung Dùng dây đo thanh gỗ rồi
điểm
gấp đôi đoạn dây đo
GV đưa một thanh gỗ và Đặt dây xác định trung
một sợi dây lên
điểm
? Bạn nào có thể dùng
a. BD vì C nằm giữa và
đoạn dây để chia thanh gỗ
cách...
thành hai phần bằng
b. HS yếu: AB
nhau ?
c. A không thuộc đoạn BC
Hoạt động 3: 3. Bài tập
(5’)
Cho học sinh thảo luận và -HS vẽ hình
lên vẽ hình
- thảo luận
Cho học sinh nhắc lại
- HS trả lời
điều kiện để M là trung
điểm của AB
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
5
2. Vẽ trung điểm của đoạn
thẳng
VD: Sgk/125
Ta có: Vì M nằm giữa A, B
- M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
- Vì M cách đều A, B
=> MA = MB
=> MA = MB = ½ AB
= 5/2 = 2,5 (cm)
Vẽ hình:
2,5cm
A
B
M
5 cm
3. Bài tập
Bài 62 Sgk/126
x
y
C
O
E
y
F
D
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
x’
4. Củng cố (5’)
- Cho HS hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy:
5. Híng dÉn häc ë nhµ (3’)
- Về em kĩ lại lý thuyết về điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Xem lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Coi lại toàn bộ các kiến thức của chương 1 và ôn tập theo nội dung
Sgk/126, 127.
- BTVN: 60, 61, 63, 64 Sgk/126.
***********************************
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
6
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Ngày soạn:
Năm học: 2012 - 2013
/ /2012***Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
/
/2012
Tiết 13:
I. MôC TI£U
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước
đầu tập suy luận
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận khi áp dụng và suy luận.
II. ChUÈn bÞ
- GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình SGV/171, thước, compa
- HS: Thước, compa.
III. tiÕn tr×nh lªn líp
1. æn ®Þnh líp (1’)
2. KiÓm tra bµi cò (6’)
CH: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Làm BT 60. SGK.
3. Bµi míi(35’)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng
A.Ôn tập lý thuyết
hình,đọc hình (8’)
Bảng phụ:
GV treo bảng phụ
A
B
a
Y/c Hs nêu yêu cầu
HS đọc
A
A B
C
B
a
Điểm B thuộc đường thẳng
a, điểm A không thuộc a
A
A
B
A
C
B
I
x
A
A
A
A
m
n
x’
O
B
y
B
M
M
B
Ba điểm A, B, C thẳng
hàng
Qua hai điểm chỉ vẽ được
một đường thẳng
HS yếu: Hai đường thẳng
x
cắt nhau
Hai đường thẳng m và n A
A
song song với nhau
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau A
Hai tia AB và Ay trùng
nhau
A
HS yếu: Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
B
I
m
n
x’
O
B
y
B
M
M
B
B
B
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
7
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
Hoạt động 2: Bài tập Học sinh vẽ hình
(20’)
B
B.Bài tập
Bài 2: Cho học sinh lên A
M
Bài 2 Sgk/127
vẽ hình còn lại vẽ tại chỗ
C
vào phiếu học tập
Học sinh nhận xét
B
GV thu bài một số học
A
M
sinh và nhận xét
C
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài
HS yếu đọc bài
Bài 3 Sgk/127
Khi AN // a thì hai đường
thẳng AN và a có điểm Không
x
a
chung không ?
M
=> Kết luận ?
Vậy khi AN //a không vẽ
S
được điểm S
N
A
Cho học sinh lên thực 1 HS lên bảng
Khi AN // a thì không vẽ
hiện số còn lại lam nháp
được điểm S vì hai yđường
- Gv cùng lớp nhận xét, Học sinh nhận xét và hoàn thẳng song song thì không
chốt bài
thiện bài vào vở.
có điểm chung.
Bài 6:
Bài 6 Sgk/127
GV cho 1 HS vẽ hình.
HS lên vẽ hình
A
M
B
3cm
Điểm nào nằm giữa? vì HS yếu: M nằm giữa A, B
6cm
sao ?
Vì AM < AB
Để s2 AM và MB ta phải MB
a.Điểm M nằm giữa A và B
tính được đoạn nào ?
Vì : AM < AB
Muốn tính MB ta dựa vào Điểm M nằm giữa
b. Vì M nằm giữa A, B
điều gì ?
=> AM + MB = AB
nên AM + MB = AB
MB = ? => Kết luận ?
=> MB = 3 cm => AM = => MB = AB – AM
Lúc này M là gì của đoạn MB
MB = 6 – 3 = 3 (cm)
thẳng AB ?
Trung điểm của AB
Vậy AM = MB
c. M là trung điểm của AB
vì M nằm giữa và cách đều
A, B
4. Củng cố(7’)Bài 7: Cho học sinh nêu cách vẽ và lên thực hiện.
GV hướng dẫn HS yếu
A
M
B
7 cm
5. Híng dÉn häc ë nhµ (3’)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
8
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
- Về coi lại lý thuyết, nhận dạng được đường thẳng, tia, tia đối nhau, đoạn
thẳng… và cách vẽ các hình đó.
- Xem lại các dạng bài tập về tính độ dài một đoạn khi biết độ dài một đoạn
và một điểm nằm giữa.
- Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra 45’.
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012
Tiết 14:
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kiến thức chương 1, các kiến thức về điểm, đường, đoạn, tia,
điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
- Kĩ năng nhận dạng, vẽ hình và áp dụng kiến thức vào giải toán.
- Ý thức tự giác, tích cực, trung thực, tính cẩn thận và chính xác trong giải
toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đề + đáp án
HS: Ôn tập kiến thức
1. Đề kiểm tra
Đề A
Khoanh tròn trước đáp án đúng trong các đáp án sau:
d
B
Câu 1: Hình vẽ bên cho ta biết:
A. Điểm B không thuộc đường thẳng d ;
B. Điểm B chứa đường thẳng d ;
C. Đường thẳng d chứa điểm B ;
D. Điểm B đi qua đường thẳng d.
Câu 2: Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B cho trước:
A. Không có đường thẳng nào ;
B. Có một đường thẳng ;
C. Có hai đường thẳng ;
D.Có vô số đường thẳng.
Câu 3: Hai đường thẳng song song có mấy điểm chung:
A. Không có điểm chung ;
B. Có một điểm chung ;
C. Có hai điểm chung ;
D. Có vô số điểm chung.
Câu 4: Hai tia Ot và Ot’ đối nhau khi :
A. Hai tia Ot và Ot’ tạo thành đường thẳng tt’; B. Hai tia Ot và Ot’ có chung gốc
C. Hai tia Ot và Ot’ cùng nằm trên một đường thẳng
Câu 5:
Cho ba điểm I, K, L thẳng hàng và IL + LK = IK. Điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
9
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
A. Điểm I
Năm học: 2012 - 2013
B. Điểm K
C. Điểm L
D. Không có điểm nào
Câu 6: Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. QM = QN
B. Q nằm giữa M, N
C. Q nằm giữa M, N và cách đều M, N
D. Q cách đều M, N
Câu 7: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau:
Câu
a) Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng thì chúng
Đúng Sai
không thẳng hàng
b) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm A và B
Câu 8: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau:
Câu
a) Mỗi đoạn thẳng có nhiều độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương
b) Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm
Câu 9: Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau:
Đúng Sai
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối
với .........
b) Điểm M bất kì nằm trên đường thẳng yz là gốc chung của ...........
c) Nếu điểm O nằm giữa hai điểm P và Q thì :
- Hai điểm .................. nằm cùng phía đối với Q
- Hai điểm ................... nằm khác phía đối với ..........
- Hai tia ........................ đối nhau
- Hai tia PQ và ............. trùng nhau
Câu 10: Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau :
a) Tia gốc O là hình
gồm .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
10
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
b) Nếu điểm K nằm giữa hai điểm M và N
thì .............................................................Ngược
lại,...................................................
Câu 11: Gọi P là 1 điểm của đoạn thẳng AB. Biết AP = 3cm, PB = 4 cm. Độ dài
của đoạn thẳng AB là :
A. 3cm
B. 1cm
C. 4cm
D. 7cm
Câu 12: Trên đường thẳng d vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 4cm ;
OB = 5cm ; OC = 7 cm. Kết quả so sánh BC và BA là :
A. BC < BA
B. BC = BA
C.BC > BA
Câu 13: Cho đoạn thẳng AC dài 6cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC =
C
B
3cm. A
3cm
6cm
Hãy điền vào các chỗ trống sau đây (....) kết quả bằng số:
a) Độ dài đoạn thẳng AB là: ...................
b) B là trung điểm của AC
vì: ......................................................................................
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm.
Khi đó, độ dài đoạn thẳng CD là: .........
d) So sánh AB và CD: ..................................
ĐỀ B
Câu 1: Hình vẽ bên cho ta biết:
A
d
A. Điểm A thuộc đường thẳng d ;
B. Điểm A nằm trên đường thẳng d
C. Đường thẳng d không chứa điểm A ;
D. Đường thẳng d chứa điểm A
Câu 2: Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
A. Không có điểm nào ;
B. Có một điểm;
C. Có hai điểm ;
D.Có ba điểm
Câu 3: Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
11
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
A. Không có điểm chung ;
C. Có hai điểm chung ;
B. Có một điểm chung
D. Hoặc chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm
chung
Câu 4: Hai tia Ox và Oy đối nhau khi :
A. Hai tia Ox và Oy có chung gốc
B. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng
C. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy.
Câu 5:
Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và MP + PN = MN. Điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại:
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Không có điểm nào
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. IA = IB ;
B. AI + IB = AB ;
C. AI + IB = AB và IA = IB
Câu 7: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau:
Câu
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B
b) Ba điểm A, C, D cùng thuộc 1 đường thẳng thì chúng thẳng hàng
Đúng Sai
Câu 8: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau:
Câu
a) Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
b) Trung điểm I của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B
Câu 9: Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau :
Đúng Sai
a) Hình tạo bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi
là một ..................
b) Điểm P bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ...........
c) Nếu điểm I nằm giữa hai điểm M và N thì :
- Hai điểm .................. nằm khác phía đối với ..........
- Hai tia ........................ đối nhau
- Hai tia MI và ............. trùng nhau
- Hai tia NI và NM .........................
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
12
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
Năm học: 2012 - 2013
Câu 10: Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau :
a) Đoạn thẳng PQ là hình
gồm .........................................................................................................................
........
b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm T và V
thì ..............................................................Ngược
lại,.................................................
Câu 11: Gọi N là 1 điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 2cm, NK = 5 cm. Độ dài
của đoạn thẳng IK là :
A. 3cm
B. 2cm
C. 5cm
D. 7cm
Câu 12: Trên đường thẳng xy vẽ 3 đoạn thẳng IA, IB, IC sao cho IA = 3cm ;
IB = 5cm ; IC = 7 cm. Kết quả so sánh BC và BA là :
A. BC < BA
B. BC = BA
C.BC > BA
Câu 13: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC =
2cm.
A
C
B
2cm
4cm
Hãy điền vào các chỗ trống sau đây (....):
a) Độ dài đoạn thẳng CB là: ..................
b) C là trung điểm của AB vì:.......................................................................
c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm.
Khi đó, độ dài đoạn thẳng CD là: .........
d) So sánh CB và CD:............................
2. Đáp án và biểu điểm:
Đề A
Câu 1: C
(0,5đ)
Câu 2: B
(0,5đ)
Câu 3: A
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
Đề B
Câu 1: C
(0,5đ)
Câu 2: B
(0,5đ)
Câu 3: D
13
Trường THCS Ngư Thủy
Giáo án Hình học 6
(0,5đ)
Câu 4: A
(0,5đ)
Câu 5: C
(0,5đ)
Câu 6: C
(0,5đ)
Câu 7: a) Đ ; b) S
(0,5đ)
Câu 8: a) S ; b) Đ
(0,5đ)
Câu 9:a) A
(0,5đ)
b) hai tia đối nhau
(0,5đ)
c) P, O ;
(0,25đ)
P, Q khác phía đối với O (0,25đ)
OP, OQ
(0,25đ)
QO và QP trùng nhau
(0,25đ)
Câu 10:
a) Tia gốc O là hình gồm điểm O và
một phần đường thẳng bị chia ra bởi
điểm O.
(0,5đ)
b) Nếu điểm K nằm giữa M và N thì
MK + KN = MN. Ngược lại, nếu
MK + KN = MN thì điểm K nằm giữa
M và N.
(0,5đ)
Câu 11: D
(0,5đ)
Câu 12: C
(0,5đ)
Câu 13:
a) 3cm
(0,5đ)
b) B nằm giữa AC và BA = BC
(0,5đ)
c) CD = 2cm
(0,5đ)
d) AB > CD
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết
Nam
Năm học: 2012 - 2013
(0,5đ)
Câu 4: C
(0,5đ)
Câu 5: C
(0,5đ)
Câu 6: C
(0,5đ)
Câu 7: a) S ; b) Đ
(0,5đ)
Câu 8: a) Đ ; b) S
(0,5đ)
Câu 9:a) một tia gốc O
(0,5đ)
b) hai tia đối nhau
(0,5đ)
c) M, N ;
(0,25đ)
IM, IN
(0,25đ)
MI, MN
(0,25đ)
trùng nhau
(0,25đ)
Câu 10:
a) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P,
Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
(0,5đ)
b) Nếu điểm A nằm giữa T và V thì
TA + AV = TV. Ngược lại, nếu
TA + AV = TVthì điểm A nằm giữa T
và V.
(0,5đ)
Câu 11: D
(0,5đ)
Câu 12: B
(0,5đ)
Câu 13:
a) 2cm
(0,5đ)
b) C nằm giữa AB và CA = CB
(0,5đ)
c) CD = 4cm
(0,5đ)
d) CB < CD
14
Trường THCS Ngư Thủy
Giỏo ỏn Hỡnh hc 6
Nm hc: 2012 - 2013
(0,5)
(0,5)
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Phát đề kiểm tra (2 học sinh ngồi cạnh nhau khác
đề)
3. Thu bài và chấm bài
4. Kết quả
Tổng số
Điểm
Lớp
Có
Vắng SL
mặt
6A
29
0
0
6B
30
0
2
5. Nhận xét
0->2
%
TB trở lên
SL
%
Khá, Giỏi
SL
%
0
6,7
22
14
7
2
75,9
46,7
24,1
6,7
* u điểm :
- Đa số học sinh về nhà có học bài nắm đợc cách làm bài, làm
bài tốt trình bày rõ ràng nên đạt kết quả cao.
- Đa số các em đã biết cách tính toán để chọn ra các đáp án
đúng, biết cách tính độ dài của một đoạn thẳng khi biết độ
dài đoạn thẳng kia.
* Nhợc điểm :
- Một số học sinh về nhà còn lời học bài cũ, làm bài sai quá
nhiều nên bài làm bị kết quả thấp.
- Một số em cha biết cách giải để tìm ra đáp án đúng mà
chỉ biết vòng theo sự lựa chọn của mình hoặc chọn cùng lúc
2, 3 đáp án không phù hợp với yêu cầu của đề ra.
- Một số em không biết cách tính độ dài của một đoạn thẳng
khi cho biết độ dài của đoạn thẳng kia.
* Biện pháp khắc phục :
- Thờng xuyên ra bài tập về nhà và kiểm tra việc làm bài tập
của các em nhiều hơn.
Giỏo viờn: Nguyn Th Bớch Tuyt
Nam
15
Trng THCS Ng Thy
Giỏo ỏn Hỡnh hc 6
Nm hc: 2012 - 2013
- Trong các tiết học chính hay trong các buổi học phụ đạo phải
thờng xuyên quan tâm giúp đỡ nhiều hơn đến các em yếu
kém.
- Trong các tiết học phải có nhiều câu hỏi dễ phù hợp với các em
yếu kém để tạo sự hứng thú học tập cho các em.
Giỏo viờn: Nguyn Th Bớch Tuyt
Nam
16
Trng THCS Ng Thy