Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án số học 6 tuần 11 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648 KB, 57 trang )

Giáo án Số học 6

Tiết 31:

Năm học: 2012 - 2013



Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: /
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

/2012

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế
nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường
hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, bút dạ
HS: Bảng nhóm, bút dạ, đdht.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Viết Ư(12), Ư(30), ƯC(12, 30).
3. Bài mới (29')
HĐ của giáo viên


HĐ của học sinh

Ghi bảng

1. Ước chung lớn nhất (8')
- Số lớn nhất trong tập hợp
ước chung của 12 và 30 là
số nào ?
- Giới thiệu khái niệm ước
chung lớn nhất.
- Nhận xét về quan hệ giữa
ƯC(12,30)

ƯCLN(12,30).
- Đọc chú ý SGK.
- Xem ví dụ SGK
- Có cách nào tìm ƯCLN
nhanh hơn không ?
- GV chuyển ý qua mục2

1. Ước chung lớn nhất
VD 1: SGK
- HS yếu: Số 6
ƯC (12,30) ={1; 2; 3; 6}
Số lớn nhất trong tập hợp
- HS lắng nghe
ước chung của 12 và 30 là
6. Ta nói ước chung lớn
nhất của 12 và 30 là 6
- Nêu nhận xét.

Kí hiệu ƯCLN(12,30)=6.
* Định nghĩa: Ước chung
- HS yêú đọc chú lớn nhất của hai hay nhiều
ý
số là số lớn nhất trong tập
- HS xem ví dụ hợp các ước chung của các
SGK
số đó.
- HS trả lời theo ý *Nhận xét: Tất cả các ước
hiểu
chung của 12 và 30 (là 1, 2,
3, 6) đều là ước của
ƯCLN(12,30).
* Chú ý: SGK
2.Tìm ƯCLN bằng cách
2.Tìm ƯCLN bằng cách
phân tích một số ra TSNT
phân tích một số ra TSNT.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

1

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6
(14')
VD2.TìmƯCLN(36,84,168)
? Nhắc lại cách phân tích
một số ra thừa sô nguyên

tố?
- Hãy phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.
? Số 2 có là ước chung của
các số trên không? 22 có là
ước chung của các số trên
không?
? Số 23 có là ước chung
không ?
? 3 có là ước chung của..
Vậy 22.3 có là ước chung ...
? Vậy khi tìm ước chung
của hai hay nhiều số ta làm
như thế nào?
- GV chốt lại các bước
- Cho HS làm ?1 vào bảng
nhóm

- Các nhóm nhận xét chéo
bài của nhau

Năm học: 2012 - 2013



- PT 1 số ra thừa
số nguyên tố lớn
hơn 1 là viết số đó
dưới dạng 1 tích
các

thừa
số
nguyên tố.
- Một số HS đọc
kết quả phân tích.

VD2.
Tìm
ƯCLN(36,84,168)
* Quy tắc:
B1: Phân tích mỗi số ra
TSNT.
B2: Chọn ra các TSNT
chung.
B3: Lập tích các thừa số đã
chọn với số mũ nhỏ nhất.

- Có. Vì nó có mặt
trong dạng phân
tích của cả ba số.
- Không
- HS yếu: Có....
- Có....
- HS nêu các bước
thực hiện
12 = 22.3
- Làm ?1 SGK
30 = 2.3.5
theo nhóm vào ƯCLN(12,30)=2.3=6
bảng nhóm

- Treo 1 bảng
nhóm lên bảng
- Nhận xét bài
chéo giữa các
nhóm.
?2
ƯCLN(8,9) =1
ƯCLN(8,9,15) =1
- Làm ?2 theo cá
ƯCLN(24,16,8) =8
nhân, từ đó lưu ý
cách tìm ước
chung trong các
trường hợp đặc
biệt.
* Chú ý:
- bằng 1
?1

- Y/c cá nhân HS làm ?2
vào phiếu học tập
- Giới thiệu về hai số
nguyên tố cùng nhau, ba số
nguyên tố cùng nhau.
- ƯCLN của hai hay nhiều
số nguyên tố cùng nhau
bằng bao nhiêu ?
- HS đọc chú ý SGK
- HS yếu đọc chú
ý

3. Cách tìm ƯC thông qua
3. Cách tìm ƯC thông qua
tìm ƯCLN.
tìm ƯCLN (7')
* VD:
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu * Quy tắc: Để tìm ước
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

2

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6



Năm học: 2012 - 2013

Sgk và cho biết cách tìm Sgk và cho biết chung của các số đã cho, ta
ƯC thông qua ƯCLN.
cách tìm ƯC có thể tìm các ước của
thông qua ƯCLN ƯCLN của các số đó.
ƯCLN(a, b) =m thì
ƯC (a,b)=Ư(m)
4. Củng cố (8')
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? (HS yếu)
? Hãy nêu các bước tìm ƯCLN bằng cách PT một số ra thừa số nguyên
tố?
? Hãy nêu cách tìm ƯC thông qua tím ƯCLN?

Cho HS hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy.

5. Hướng dẫn học ở nhà(2')
- Hướng dẫn bài 141. SGK
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 139; 140; 141 ở SGK trang 56.
- Xem trước các bài tập ở phần “Luyện tập 1" cho tiết sau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

3

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Ngày soạn:

Năm học: 2012 - 2013



/

/2012***Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 1

/


/2012

Tiết 32:
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số,
thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra
thừa số gnuyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường
hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, bút dạ
HS: Giấy trong, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (8')
HS1: Phát biểu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN (24,84,180)
HS2: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
Tìm ƯCLN( 60,180)
3. Bài mới (25')
HĐ của giáo viên
* Tổ chức làm BT
142/SGK (10ph)
- Gọi HS đọc yêu cầu
bài
Tổ chức HS làm BT 142
theo nhóm vào bảng
nhóm của mình.

- GV lấy 1 bảng nhóm
treo lên bảng cả lớp
cùng nhận xét.

HĐ của học sinh

- HS yếu đọc yêu cầu

Ghi bảng
Bài 142. SGK
a) ƯCLN(16,24)=23=8
ƯC(16, 24)={1;2;4;8}

- Làm bài theo nhóm vào b) ƯCLN(180,234)
bảng nhóm
=2.32=18
ƯC(180,234) = {1;2;
- Nhận xét bài làm của 3; 6;9;18}
nhóm bạn
c) ƯCLN(60,90,135) =3
ƯC(16, 24)={1;3}

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

4

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6




Năm học: 2012 - 2013

- Treo bảng phụ có ghi
đáp án đúng các nhóm - Các nhóm nhận xét
cùng quan sát và nhận chéo bài của nhóm bạn
xét chéo bài nhóm bạn.
- GV chốt bài
Bài 143.SGK
* Tổ chức làm BT
143/SGK (8ph)
Theo đề bài ta có:
? Vì 420 Ma và 700 Ma - Vì 420  a và 700  a a là ƯCLN của 420 và
nên a như thế nào với nên a∈ ƯC (420, 700)
700
420 và 700?
ƯCLN(420,700) =140
? Vì a là số lớn nhất nên - a = ƯCLN(420, 700)
Vậy a = 140
ta có điều gì?
? Hãy tìm ƯCLN - HS tìm ƯCLN
(420,700) ?
(420,700)
? Gọi HS nêu kết quả
- GV chốt bài
- 1 số HS đọc kết quả
* Tổ chức làm BT (ưu tiên HS yếu)
Bài 144. SGK

144/SGK (7ph)
- HS nêu yêu cầu đề bài
Theo đề bài ta có:
? Để tìm ƯC của 144 và - HS yếu nêu yêu cầu
ƯCLN(144,192) = 48
192 trước tiên ta phải
Vậy các ước chung lớn
làm gì?
hơn 20 của 144 và 192 là
- Tìm ƯCLN(144,192)
? Hãy tìm ƯCLN (144,
24, 48
192)
- ƯCLN(144, 192)=48
? Vậy các ƯC lớn hơn
20 của 144 và 192 là - 24, 48 (ưu tiên HS yếu)
những số nào?
- Gv nhận xét chốt bài.
4. Củng cố (9')
GV chốt lại những kiến thức đã vận dụng.
Bài 145. Sgk
Độ dài cạnh hình vuông a phải thoả mãn điều kiện

75Ma;105Ma và a là lớn nhất nên a = ƯCLN (75; 105) = 15
Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15cm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

5

Trường THCS Ngư Thủy Nam



Giỏo ỏn S hc 6

Nm hc: 2012 - 2013



5. Hng dn hc nh (2')
- Xem li cỏc bi tp ó lm.
- Lm cỏc bi tp 177, 178 SBT.
- Xem trc cỏc bi tp phn Luyn tp 2" cho tit sau.
Ngy son: / /2012***Ngy dy: / /2012
Tiết 33:
Luyện tập 2
I. Mục tiêu
- HS đợc củng cố khái niệm ớc chung lớn nhất của hai hay
nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số
nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân
tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các
ớc chung của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm ớc chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong
từng trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ớc chung lớn nhất
trong các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, tấm bìa ( cho bài 145)
HS: Giấy nháp, bảng nhóm, bút dạ, đdht.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra bài cũ (9')
HS1:
Phát biểu cách tìm ớc chung lón nhất bằng cách
phân tích ra thừa số nguyên tố. Làm bài 189 SBT
HS2:
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ?
? Tìm ƯCLN(480,600)
3. Luyện tập (27')
HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

* Tổ chức làm BT
145/SGK (10ph)
Bài 145. SGK
- Gọi HS đọc bài - HS yếu đọc y/c
Cạnh hình vuông là
ra
bài
ƯCLN(75,105)
- GV treo tấm bìa - HS quan sát lên
Giỏo viờn: Nguyn Th Bớch Tuyt

6

Trng THCS Ng Thy Nam



Giỏo ỏn S hc 6
vẽ hình trong bài
? Độ dài của cạnh
hình vuông có
quan hệ gì với 75
và 105 ?
? Để độ dài cạnh
hình vuông là lớn
nhất ta phải làm
thế nào ?
?
Hãy
tính
ƯCLN(75, 105) ?
- Vậy độ dài cạnh
hình vuông là
bao nhiêu ?
* Tổ chức làm BT
146/SGK (9ph)
Cho HS hoạt động
theo nhóm làm
vào bảng nhóm
của mình
- Lấy bài của
nhóm làm nhanh
nhất
treo
lên
bảng. Cả lớp cùng
GV nhận xét

- Yêu cầu các
nhóm đổi bài
cho nhau.
- GV hoàn thiên
bài.
* Tổ chức làm BT
147/SGK (8ph)
- Gọi HS đọc yêu

Nm hc: 2012 - 2013


tấm bìa

- Độ dài của cạnh
hình vuông là ớc
chung của 75 và
Mà ƯCLN(75,105) =15
105
Cạnh hình vuông
Vậy độ dài cạnh hình
phải

vuông lớn nhất có thể là
ƯCLN(75,105)
15 (cm).
-

ƯCLN(75,105)
=15


Bài 146. SGK
Theo đề bài ta có x là ớc
- HS yếu : Độ dài
chung của 112 và 140,
cạnh hình vuông
10 < x < 20
lớn nhất có thể là
112 = 24.7
15.
140 = 22.5.7
ƯCLN(112,140)=22.7=28
ƯC
(112,140)=
- Các nhóm làm
{ 1; 2; 4;7;14; 28}
việc khoảng 5 phút
Vì 10 , x, 20 nên
vào bảng nhóm
x { 14; 28}
- Cả lớp cùng nhận
Bài 147. SGK
xét
a. a phải là ƯC(28,36) và
- Nhận xét chéo a > 2
b. ƯCLN(28,36) = 4
giữa các nhóm
- HS hoàn thiện vào vì a > 2 nên a = 4.
c. Vì mỗi hộp mà hai
vở.

bạn mua có 4 bút nên:
Mai mua 28:4 = 7 (hộp)
- HS yếu đọc y/c Lan mua 36:4 = 9 (hộp)

Giỏo viờn: Nguyn Th Bớch Tuyt

7

Trng THCS Ng Thy Nam


Giỏo ỏn S hc 6
cầu bài
? Số bút có quan
hệ gì với 28, 36
? Số bút có quan
hệ gì với 2 ?
- Tìm a
- Lan và Mai mua
bao nhiêu hộp bút
? Làm phép tính
gì ?

Nm hc: 2012 - 2013


bài
- Số bút là ớc chung
của 28 và 36
- HS yếu : Số bút

>2

- a =ƯCLN(28,36)
=4
Mai mua 28:4 = 7
(hộp)
Lan mua 36:4 = 9
(hộp)
- Làm phép chia
4. Củng cố (5')
GV chốt lại những kiến thức đã vận dụng.
5. Hớng dẫn học ở nhà (3')
- Hớng dẫn Bài 148. SGK
? Nhận xét gì về quan hệ giữa số tổ và số nam, nữ (là
ƯCLN(48;72)
? Cách tìm số tổ ? Tìm ƯCLN(48;72) =>Cách tìm số
nam, nữ trong mỗi tổ
- Làm các bài tập 184, 185, 186 SBT
- Xem trớc nội dung bài Bội chung nhỏ nhất" cho tiết sau.
Ngy son: / /2012***Ngy dy: / /2012
Tit 34:
BI CHUNG NH NHT
I. MC TIấU
- HS hiu c th no l BCNN ca hai hay nhiu s
- HS bit tỡm BCNN ca hai hay nhiu s bng cỏch phõn tớch mt s ra
tha s nguyờn t, t ú bit cỏch tỡm cỏc bi chung ca hai hay nhiu s.
- HS bit tỡm bi chung nh nht trong mt cỏch hp lớ trong tng trng
hp c th, bit vn dng tỡm bi chung nh nht trong cỏc bi toỏn n
gin.
II. CHUN B

Giỏo viờn: Nguyn Th Bớch Tuyt

8

Trng THCS Ng Thy Nam


Giáo án Số học 6



Năm học: 2012 - 2013

GV: Bảng phụ, bút dạ
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Viết B(4), B(6), BC(4, 6).
3. Bài mới (30’)
HĐ của giáo viên
1. Bội chung nhỏ nhất
(8')
? Qua KTBC, hãy nhắc
lại tập hợp BC (4, 6)?
? Số lớn nhất khác 0
trong tập hợp bội chung
của 4 và 6 là số nào ?
- Ta nói 12 là bội chung
nhỏ nhất của 4 và 6.

? Bội chung của 2 hay
nhiều số được kí hiệu là
gì ?
- Giới thiệu kí hiệu bội
chung nhỏ nhất
? Vậy BCNN của 2 hay
nhiều số là gì?
- Gọi HS nhắc lại
- Nhận xét về quan hệ
giữa
BC(4,6)

BCNN(4,6).
- Xem chú ý SGK.
? Hãy nhận xét cách tìm
BCNN các số trong đó có
số1?

HĐ của học sinh

Ghi bảng

1. Bội chung nhỏ nhất
Ví dụ1: SGK
- BC (4,6)={0; 12; BC(4,6) ={0; 12; 24; 36;....}
24;...}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp BC(4; 6) là 12.
- HS yếu: Số 12
Ta nói bội chung nhỏ nhất

của 4 và 6 là 12.
Kí hiệu BCNN(4,6)=12.
- HS lắng nghe
* Định nghĩa:
- Kí hiệu: BC
BCNN của hai hay nhiều
số là số nhỏ nhất khác 0
- HS lắng nghe, ghi trong tập hợp các bội
bài
chung của các số đó.
- Là số nhỏ nhất
khác 0 trong tập * Nhận xét:
hợp các BC
- HS yếu nhắc lại
* Chú ý:
- Nêu nhận xét.

- HS xem chú ý
- Nhận xét về cách
tìm Bội chung nhỏ
nhất của các số
trong đó có số 1.
- Có cách nào tìm BCNN - HS trả lời theo ý
nhanh hơn không ?
hiểu
2. Tìm BCNN bằng
2. Tìm BCNN bằng cách
cách phân tích ra thừa
phân tích ra thừa số ngtố.
số ngtố (15')

* Ví dụ 2.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

9

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



? Gọi HS đọc ví dụ 2:
- HS đọc ví dụ 2:
- Hãy phân tích các số ra - Một số HS đọc
thừa số nguyên tố.
kết quả phân tích.
8=23; 18 =2.32; 30
=2.3.5
? Hãy tìm các thừa số - HS yếu: 2, 3, 5
nguyên tố chung và
riêng?
- Để chia hết cho 8, 18, - Chứa 2, 3, 5 và
30 thì BCNN của ba số lấy với số mũ lớn
phải chứa thừa số ngtố nhất.
nào? Cần lấy với số mũ
ntn ?

- Từ VD trên hãy nêu các - HS nêu các bước
bước tìm BCNN 2 hay
nhiều số?
- GV treo bảng phụ có - HS quan sát
ghi quy tắc lên bảng
- Gọi HS nhắc lại
- HS yếu nhắc lại
- Y/c HS làm ? vào bảng - Làm ? SGK theo
nhóm theo các nhóm
nhóm vào bảng
nhóm
- GV lấy 2 bảng nhóm - Cử đại diện trình
treo lên bảng
bày
- Các nhóm nhận xét - Nhận xét bài chéo
chéo lẫn nhau
giữa các nhóm.
- Giới thiệu về cách tìm - Lưu ý cách tìm
BCNN của hai số nguyên bội chung nhỏ nhất
tố cùng nhau, ba số trong các trường
nguyên tố cùng nhau.
hợp đặc biệt.
- BCNN của hai hay - Bằng tích của
nhiều số nguyên tố cùng chúng
nhau bằng bao nhiêu ?
3. Cách tìm BC thông
qua BCNN (7')
- Nghiên cứu ví dụ 3
- Nghiên cứu ví dụ
? Nhận xét gì về - BC(8,18,30) =

BC(8,18,30) với B(360)? B(360)
? Mà 360 là gì của 8, HS yếu:
18,30?
360
=
BCNN(8,18,30)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

10

Tìm BCNN(8,18,30)
- 8=23; 18 =2.32; 30 =2.3.5
- Các thừa số nguyên tố
chung và riêng là: 2, 3, 5
Số mũ lớn nhất của 2 là 3,
số mũ lớn nhất của 3 là 2, số
muc lớn nhất của 5 là 1.
- BCNN(8, 18, 30) = 23.32.5
= 360.
* Quy tắc:
Muốn tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1, ta thực
hiện như sau:
B1 : Phân tích mỗi số ra thừa
số nguyên tố.
B2 : Chọn ra các thừa số
nguyên tố chung và riêng.
B3 : Lập tích các thừa số đã
chọn, mỗi thừa số lấy với số
mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó

là ƯCLN phải tìm.
?
BCNN(8,12)=24
BCNN(5,7,8)=5.7.8=280
BCNN(16,12,48)=48
* Chú ý:
3. Cách tìm BC thông qua
BCNN
* Ví dụ:
BCNN(8; 18; 30) =360
nên BC(8; 18; 30) = B(360)
= {0; 360; 720; ....}
* Quy tắc: Để tìm BC của
các số đã cho, ta có thể tìm

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6



? Muốn tìm BC của các - HS trả lời
số đã cho ta làm ntn?
- GV chốt lại
- HS lắng nghe

Năm học: 2012 - 2013
các bội của BCNN của các
số đó.

BCNN(a,b) = m
→BC(a,b) = B(m)

4. Củng cố (7')
? Nhắc lại BCNN của hai hay nhiều số là gì? (HS yếu)
? Quy tắc để tìm BCNN của hai hay nhiều số?
- Hệ thống kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy.

5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học thuộc và nắm chắc định nghĩa BCNN, cách tìm BCNN bằng cách
phân tích các thừa số ra số nguyên tố. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
- BTVN: 150, 151.SGK/ Trang 59.
- So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN.
- Xem trước các bài tập ở phần “Luyện tập 1" để tiết sau học.
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012
Tiết 35:
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường
hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn
giản.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

11

Trường THCS Ngư Thủy Nam



Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (7')
HS1: Phát biểu cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên
tố. Tìm BCNN (10,12,15) ?
3. Bài mới (29')
HĐ của giáo viên
* Tổ chức làm BT
152/SGK (8ph)
? a  15 và a  18 nên a là
gì của 15 và 18 ?
? Vậy a thuộc vào tập hợp
nào ?
? Vì a là số nhỏ nhất khác
0 nên a là gì ?
? Hãy tìm BCNN(15, 18)
? Gọi 1 HS lên bảng trình
bày, cả lớp làm vào giấy
nháp.
- Cả lớp cùng GV nhận

xét.
* Tổ chức làm BT
153/SGK (10ph)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài
? Để tìm BC(30, 45) trước
hết ta làm như thế nào?
? Tìm các BC < 500?

HĐ của học sinh

Ghi bảng
Bài 152.SGK
Theo bài ra ta có:

- A vừa là bội của 15
vừa là bội của 18
- a ∈ BC (15, 18)
- HS yếu:
a=BCNN(15,18)
- HS hoạt động cá
nhân
- HS lên bảng trình
bày.
- Cả lớp cùng nhận xét
và hoàn thiện bài vào
vở.

a  15 và a  18 và a là số
tự nhiên nhỏ nhất khác 0
nên :

a = BCNN(15,18) =90
Vậy a = 90.

Bài 153. SGK
Theo đề bài ta có:
BCNN(30,45) = 90

- HS yếu đọc y/c
- Tìm BCNN (30, 45) Goi A là tập hợp
rồi tìm bội của giá trị BC(30; 45) nhỏ hơn 500.
đó
A={0;90;180;270;360;45
- Y/ c HS hoạt động theo - Lấy các bội < 500
nhóm làm vào bảng nhóm
0}
- Lấy 2 bảng nhóm treo - Làm bài trên bảng
lên bảng
nhóm theo nhóm
? Lớp cùng GV nhận xét
- Cử đại diện nhóm
trình bày
- GV treo bảng phụ trình - Cả lớp cùng nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

12

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

bày bài giải trên
- Các nhóm đổi bài nhận
xét
* Tổ chức làm BT
154/SGK (11ph)
? Nhận xét về số hs lớp
6C cần thoả mãn đk gì để
xếp hàng 2; hàng 3; hàng
4; hàng 8 đều đủ.
? Trình bày lời giải bài
toán trên vào phiếu học
tập theo cá nhân. GV
hướng dẫn thêm cho HS
yếu.
- GV lấy 2 phiếu treo lên
bảng và cho HS nhận xét.
- GV thu tất cả các phiếu
học tập phản hồi kq sau
- GV chốt kiến thức

Năm học: 2012 - 2013



- HS quan sát
- Nhận xét chéo và Bài 154. SGK
hoàn thiện vào vở.
Ta thấy số hs là BC của
2, 3, 4, 8 và 35 ≤ số hs ≤ 60
Ta tìm BC(2; 3; 4; 8)

- Số hs là BC của 2; 3; Có BCNN(2; 3; 4; 8) =
4; 8
24
- HS làm bài vào Nên BC(2; 3; 4; 8) =
phiếu học tập
B(24) ={0; 24; 48; 72;
…}
- HS cùng nhận xét

Vậy số học sinh là 48.

- HS lắng nghe

4. Củng cố (7')GV chốt lại một số dạng toán cơ bản đã làm.
Làm Bài 155.SGK (Bảng phụ)
A
6
150
28
B
4
20
15
ƯCLN(a,b)
2
10
1
BCNN(a,b)
12
300

420
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
3000
420
a.b
24
3000
420
- Nhận xét ƯCLN (a;b).BCNN(a;b)=a.b

50
50
50
50
2500
2500

5. Hướng dẫn học ở nhà(1')
- Xem lại và hoàn thành các bài tập đã làm vào vở bài tập.
- Xem trước các bài tập ở phần “Luyện tập 2" để tiết sau học.
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012
Tiết 36:
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết


13

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường
hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 155. SGK
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (6')
HS 1 : Nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngtố.
Tìm BCNN (16, 48, 32) ?
GV chốt các kiến thức và ghi ở góc bảng.
3. Bài mới (29')
HĐ của giáo viên
* Tổ chức làm BT
156/SGK (10ph)
? x có quan hệ gì với 12,
21, 28 ? quan hệ gì với
150, 300 ?

- Muốn tìm x ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu làm việc theo
nhóm vào bảng nhóm
- GV treo bảng nhóm
- Yêu cầu nhận xét và
hoàn thiện vào vở
* Tổ chức làm BT
157/SGK (10ph)
- Gọi HS đọc y/c bài
HD:
- Gọi số ngày phải tìm
là x.
- x có quan hệ gì với 12
và 15 ?
- Muốn tìm x ta làm thế
nào ?
- Y/c HS làm việc vào

HĐ của học sinh

Ghi bảng

Bài 156. SGK
Có x ∈ BC(12, 21, 28) và

- x BC(12, 21, 28) và
150 < x< 300.
150 < x< 300
Tìm BCNN(12,21,28)=

84
BC(12;21;28) = B(84)
-Tìm BCNN(12,21,28)
= {0; 84; 168; 252;.....}.
- Tìm các bội của nó
Vì x ∈ BC và 150 < x<
- Làm việc theo nhóm
300 nên x = 252 hoặc x =
vào bảng nhóm
- Nhận xét và hoàn thiện 168
Bài 157. SGK
vào vở.
Gọi số ngày phải tìm là x
(ngày).
- HS yếu đọc y/c bài
→ x = BCNN(10,12).
Có 10 = 2.5; 12 = 22 .3
nên BCNN(10,12)=60.
- x = BCNN(12,15)
Vậy sau ít nhất 60 ngày
hai bạn lại cùng trực nhật
- HS yếu : Ta phải tìm
cùng nhau.
BCNN(12,15)
- 2 bạn cùng bàn làm vào

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

14


Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6
phiếu học tập 2 bạn
cùng bàn 1 phiếu
- GV treo 2 phiếu học
tập, gọi 2 đại diện lên
trình bày
- Các nhóm đổi phiếu
học tập nhận xét chéo
* Tổ chức làm BT
158/SGK (9ph)
Gọi số cây mỗi đội phải
trồng là a.
? Số cây đội I và đội II
trồng phải thoả mãn đk
gì?
- 1HS đứng tại chỗ chữa
bài
- GV trình bày và chốt
bài.

Năm học: 2012 - 2013


1 phiếu học tập
- 2 đại diện lên trình bày

- Nhận xét chéo và hoàn Bài 158.SGK

thiện vào vở.
Gọi số cây mỗi đội phải
trồng là a thì a∈BC(8;9)
và 100≤ a ≤ 200
Tìm BCNN(8;9)= 8.9 =
72
- a phải chia hết cho 8 và BC(8;9) = B(72) = {0;
cho 9 ; 100≤ a ≤ 200
72; 144; 216;.....}
Vì a∈BC(8;9) và 100≤ a
HS tại chỗ trả lời
≤ 200 nên a = 144.
Hs lắng nghe

4. Củng cố (6')
- GV chốt lại các kiến thức và các dạng bài tập cơ bản.
Bài 193 .SBT
BCNN(63;35;105) =315
B(315) ={0;315;630;...}
Vậy BC(63;35;105) có ba chữ số là: 315; 630.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Ôn tập cách tìm Ư, ƯC, ƯCLN, B, BC, BCNN.
- Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập.
- Nghiên cứu có thể em chưa biết.
- Ôn tập chương I theo câu hỏi, làm đáp án SGK trang 61, 62 để tiết sau
“Ôn tập chương I “.
Ngày soạn:
Tiết 37:

/ /2012***Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

/

/2012

I. MỤC TIÊU
- Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ,
nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

15

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số
chưa biết.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng 1 về các phép tính +; - ; x; : ; nâng lên luỹ thừa (như SGK)
HS: Ôn tập các câu hỏi từ 1 - 4 SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5')

Quan sát bảng 1 - SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập.
3. Ôn tập (30')
HĐ của giáo viên
A- Lý thuyết: (4')
- Gv treo bảng phụ ghi
các phép tính cộng,
trừ,.... như SGK.
? Gọi HS lần lượt nhắc
lại các t/c của phép công,
nhân
? Luỹ thừa bậc n của số a
là gì ?
? Công thức nhân, chia 2
luỹ thừa cùng cơ số ?
? Số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b khi
nào ?
? T/c chia hết của 1 tổng
*Tổ chức làm BT
159/SGK (8ph)
? Nêu điều kiện để a trừ
được cho b.
- Nêu điều kiện để a chia
hết cho b.
- Yêu cầu HS trả lời
miệng

HĐ của học sinh

Ghi bảng


A- Lý thuyết:
1.Các tính chất của phép
- HS quan sát
cộng, phép nhân.
2. Luỹ thừa bậc n của a
- HS nhắc lại (ưu tiên 3.Công thức nhân, chia 2
HS yếu)
luỹ thừa cùng cơ số
4. Số tự nhiên a chia hết
- Tích của n thừa số a
cho số tự nhiên b khi nào
5. Tính chất chia hết của
m n
m+n
- a .a = a
1 tổng

am : an = am-n (m ≥ n,
a ≠ 0)
- Là số nhỏ nhất khác 0 B- Bài tập:
trong tập hợp BC....
Bài 159. SGK
a) n – n = 0
b) n : n = 1 (n ≠ 0)
- HS yếu: a ≥ b
c) n + 0 = n
- Có một số tự nhiên q d) n – 0 = n
sao cho a = b.q
e) n .0 = 0

g) n .1 = n
- Tìm kết quả của các h) n : 1 = n
phép tính
- Nhận xét và ghi kết quả - Hoàn thiện vào vở
Bài 161. SGK : Tìm x
vào vở
a, 219 – 7(x + 1) = 100
*Tổ chức làm BT
7(x + 1) = 219 – 100
161/SGK (9ph)
x + 1 = 119 : 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

16

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6
? Gọi HS đọc y/c bài

Năm học: 2012 - 2013


- HS yếu đọc y/c bài

x + 1 = 17
x = 16
- Làm vào nháp theo cá - Làm vào nháp theo cá b, 3x -6 = 33
nhân. GV hướng dẫn nhân

3x = 27 + 6
thêm HS yếu.
- HS1: câu a
3x = 33
- 2 HS lên trình bày
- HS2: câu b
x = 33:3
- Nhận xét
x = 11
- Gọi HS nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
- Gv nhận xét, chốt bài
Bài 164. SGK
*Tổ chức làm BT
a, (1000+1): 11 =
164/SGK (9ph)
? Với bài toán này trước - Trước hết ta thực hiện 1001:11
phép tính
= 91 = 7 . 13
hết ta phải làm gì?
2
2
2
? Sau khi có kết quả ta - Phân tích kết quả vừa b, 14 +5 +2 = 196+25 +
tìm được ra thừa số 4
làm như thế nào nữa?
nguyên tố
= 225 = 32. 52
2
- Gv cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm c, 29.31 + 144 : 12

= 899+1 = 900 =
nhóm ghi vào bảng nhóm ghi vào bảng nhóm
2 2 2
2 .3 .5
- GV treo 2 bảng nhóm - Quan sát bài 2 nhóm
d, 333:3 + 225:152
lên bảng.
= 111+1 = 112 = 24 . 7
- Các nhóm cùng GV - Các nhóm nhận xét và
đổi bảng nhóm nhận xét
nhận xét
chéo
- HS lắng nghe, hoàn
- Gv chốt bài.
thiện bài vào vở.
4. Củng cố (6')
- GV chốt lại các kiến thức và các dạng bài tập cơ bản.
Bài 160. SGK:
a. 204 - 84:12 = 204 - 7 = 197
b. 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 = 121
c. 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157
d. 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400
5. Hướng dẫn học ở nhà(3')
- Hướng dẫn bài 163: Điền lần lượt 18; 33; 22; 25
Lưu ý: Số chỉ giờ không quá 24.
- Ôn lại số nguyên tố, hợp số
- Ôn các câu hỏi từ 5 đến 10 ở phần lý thuyết.
- Hoàn thành các bài tập từ 159 đến 164 trang 63 ở SGK vào vở bài tập.
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012
Tiết 38:

ÔN TẬP CHƯƠNG I
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

17

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



I. MỤC TIÊU
- Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một
tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp
số, ước chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng 2 và bảng 3 SGK ( như SGK)
HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5-10 SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (6')
Quan sát bảng 2, 3 - SGK và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn
tập.
3. Ôn tập (30')
HĐ của giáo viên
A- Lý thuyết: (4')

- Gv treo bảng phụ ghi
dấu hiệu chia hết, cách
tìm ƯCLN, BCNN.. như
SGK.
? Gọi HS lần lượt nhắc
lại dấu hiệu chia hết cho
2, 3, 5, 9 ?
? Nhắc lại cách phân
tích 1 số ra thừa số
nguyên tố ?
? ƯCLN của 2 hay
nhiều số là gì ? Nêu
cách tìm ?
? BCNN của hai hay
nhiều số là gì ? Nêu
cách tìm ?
*Tổ chức làm BT
165/SGK (9ph)
? Nêu cách làm
? Hãy điền các ký hiệu
thích hợp.
? Gọi HS tại chỗ trả lời
và giải thích
- GV nhận xét, chốt bài

HĐ của học sinh

Ghi bảng

A- Lý thuyết:

- HS quan sát
1. Tính chất chia hết của
1 tổng
- HS nhắc lại (ưu tiên 2. Dấu hiệu chia hết cho
HS yếu)
2, 3, 5, 9
- Viết số đó dưới dạng 1 3. Số nguyên tố, hợp số
tích các thừa số nguyên 4. ƯCLN, BCNN của hai
tố
hay nhiều số
- Là số lớn nhất trong
tập hợp ƯC....
- Là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp BC....
- Tính tổng các chữ số,
NX dấu hiệu chia hết
B- Bài tập:
Bài 165. SGK
a) 747 ∉ P
- HS tại chỗ trả lời (ưu
235 ∉ P
tiên HS yếu)
97 ∈ P
- HS lắng nghe, hoàn b) 835.123 + 318, a ∉ P
thiện bài vào vở.
c) 5.7.9 + 13.17, b ∉ P
d) 2.5.6 – 2.29 = 2 ∉ P

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết


18

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6
*Tổ chức làm BT
166/SGK (8ph)
? Nghiên cứu bài, nêu
cách làm
? Bài toán quy về tìm x,
x thoả mãn điều kiện gì?
- GV cho HS hoạt động
theo nhóm làm vào bảng
nhóm. GV hướng dẫn
thêm các nhóm có HS
yếu.
- Lấy bảng nhóm của 2
nhóm treo lên bảng
- Cả lớp cùng nhận xét
- Các nhóm đổi chéo bài
nhận xét
- Gv nhận xét, chốt bài.
*Tổ chức làm BT
167/SGK (9ph)
- Gọi HS đọc bài
? Tìm đk của số sách
? Đưa bài toán về dạng
bài 166
? Gọi số sách là a thì a

phải thoả mãn đk gì?
? Nêu cách tìm a
- Gọi HS lên bảng trình
bày. Cả lớp làm vào
giấy nháp
- Cả lớp cùng GV nhận
xét, chốt bài.

Năm học: 2012 - 2013



Bài 166. SGK
- HS trả lời theo ý hiểu
- x ∈ ƯC(84; 180) và
x>6
- HS hoạt động nhóm
làm vào bảng nhóm

- Quan sát bảng nhóm

a. Theo đề bài ta có:
x ∈ ƯC(84,180) và x > 6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC(84; 180) = Ư(12)
Vậy: x = 12
b. Theo đề bài ta có:
x ∈ BC(12,15,18) và
0 < x< 300
BCNN(12,15,18) = 180

Vậy x = 180

- Cả lớp cùng nhận xét
- Các nhóm đổi chéo bài
nhận xét
- HS lắng nghe, hoàn
thiện vào vở.

Bài 167.Sgk
Gọi số sách cần tìm là a
(quyển)
- HS yếu đọc bài
- HS nghiên cứu trả lời. Theo đề ta có:
a∈ BC(10,12,15)
và 100 ≤ a ≤ 150
BCNN(10,12,15)=60
- a∈ BC(10,12,15)
BC(10,12,15) = B(60) =
và 100 ≤ a ≤ 150
{0;60;120;180;...}
- HS lên bảng trình bày. Do 100 ≤ a ≤ 150 nên a=18
Vậy số sách là 180 quyển
Cả lớp làm giấy nháp
- Cả lớp cùng nhận xét,
hoàn thiện bài vào vở.

4. Củng cố (6')
- Gv chốt lại một số kiến thức và 1 số dạng bài tập cơ bản.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Hướng dẫn bài 168 (Sgk)

Năm abcd = 1936 (a = 1 vì a ≠ 0; b = 9; c = 3; d = 6)
- Ôn tập lại kiến thức của chương.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

19

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: /
KIỂM TRA CHƯƠNG I (45')

/2012

Tiết 39:
I. MỤC TIÊU
- Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong
chương
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.

HS: Ôn kiến thức cũ, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Phát đề kiểm tra (2 học sinh ngồi cạnh nhau khác đề)
Đề A
Câu 1: a, Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
b, Điền chữ số vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9
Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a, x = 28 : 24 + 32.32
b. 2x - 138 = 23. 32
Câu 3: Tìm ƯCLN(24, 36, 60).
Câu 4: Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40
người một xe hay 45 người một xe thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan,
biết số học sinh trong khoảng từ 700 đến 800 em.
Câu 5: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì (4 + n).(7 + n) là một số chẵn.
Đề B
Câu 1: a, Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
b, Điền chữ số vào dấu * để 4*9 chia hết cho 3
Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a, x = 38 : 35 + 22.23
b. 3x - 45 = 23. 62
Câu 3: Tìm BCNN(24, 36, 60).
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

20

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6




Năm học: 2012 - 2013

Câu 4: Số học sinh của trường lớn hơn 400 và nhỏ hơn 500. Nếu cho học sinh
xếp hàng, mỗi hàng xếp 16 hoặc 18 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường.
Câu 5: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì (5 + n).(2 + n) là một số chẵn.
2. Đáp án và biểu điểm:
Đề A

Đề B

Câu 1: (2đ)
- Phát biểu đúng : 1 điểm
- Điền đúng : 1 điểm
Để 3*5  9 → 3 + * + 5  9
Vì 0 ≤ * ≤ 9 → * = 1
Câu 2: (2đ)
a, x = 24 + 34
b, 2x – 138 = 8.9
x = 16 + 81
2x = 72 + 138
x = 97
2x = 210
x = 105
Câu 3: (2đ)
Ta có: 24 = 23.3 ; 36 = 22.32
60 = 22.3.5
=> ƯCLN(24, 36, 60) = 22.3 = 12

Câu 4: (3đ)
Gọi số học sinh là a → a ∈ BC(40; 45)
và 700 ≤ a ≤ 800
Tìm BCNN(40; 45): 40 = 23.5; 45 =
32.5
BCNN(40; 45) = 23.32.5 = 360
→ BC(40; 45) = B(360) ={0; 360; 720;
1080;.....}
Vì 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720
Vậy số học sinh là 720 em.
Câu 5: (1đ)
- Nếu n chẵn thì 4 + n chẵn → (4 + n) 
2 → (4 + n)(7 + n)  2
- Nếu n lẻ thì 7 + n chẵn → (7 + n)  2

Câu 1: (2đ)
- Phát biểu đúng :1 điểm
- Điền đúng : 1 điểm
Để 4*9  3 → 4 + * + 9  3
Vì 0 ≤ * ≤ 9 → * ∈ {2,5,8}
Câu 2: (2đ)
a, x = 33 + 25
b, 3x – 45 = 8.36
x = 27 + 32
3x = 288 + 45
x = 59
3x = 333
x = 111
Câu 3: (2đ)
Ta có: 24 = 23.3 ; 36 = 22.32

60 = 22.3.5
=> BCNN(24, 36, 60) = 23.32.5 = 360
Câu 4: (3đ)
Gọi số học sinh là a → a ∈ BC(16; 18)
và 400 ≤ a ≤ 500
Tìm BCNN(16; 18) : 16 = 24; 18 = 2.32
BCNN(16; 18) = 24.32 = 72
→ BC(16; 18) = B(72) ={0; 72; 144;
216; 288; 432.....}
Vì 400 ≤ a ≤ 500 nên a = 432
Vậy số học sinh là 432 em.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

Câu 5: (1đ)
- Nếu n chẵn thì 2 + n chẵn → (2 + n) 
2 → (5 + n)(2 + n)  2
- Nếu n lẻ thì 5 + n chẵn → (5 + n)  2
21

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



→ (4 + n)(7 + n)  2

→ (5 + n)(2 + n)  2
=> (4+n).(7+n) là số chẵn với mọi n ∈ => (5+n).(2+n) là số chẵn với mọi n ∈
N
N
3. Thu bài và chấm bài
4. Kết quả
Tổng số
Lớp Có
Vắng
mặt
6A
29
0
6B
30
0
5. Nhận xét

Điểm 0->2
SL
%

TB trở lên
SL
%

Khá, Giỏi
SL
%


3
5

16
12

12
5

10,3
16,7

55,2
40,0

41,4
16,7

- Ưu điểm: Đa số các em làm được bài các bài cơ bản, trình bày rỏ ràng, chính
xác. Các em có nhiều cách làm khác nhau, đều đưa về đúng kết quả.
- Nhược điểm: + Một số em trình bày chưa đẹp, tính toán chưa chính xác. Còn
nhầm lẫn giữa BCNN và ƯCLN
+ Một số em làm bài chưa cẩn thận, làm sai đề, viết sai phép tính khiến bài toán
sai kết quả.
-Biện pháp:
+ Nhắc nhở các em làm bài cẩn thận, trước khi làm bài phải xem kĩ đề tránh
nhầm lẫn, trình bày phải rõ ràng.
+ Tuyên dương các em làm bài tốt, nhắc nhở một số em trình bày chưa đẹp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết


22

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



Ngày soạn:

/

/2012***Ngày dạy:

/

/2012

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Tiết 40:

LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. MỤC TIÊU
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N.
- HS nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn.

- HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao, bảng phụ BT4.
HS: SGK, đdht.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Giới thiệu nội dung chương (3')
- Gv giới thiệu các nội dung cơ bản của chương
3. Bài mới (28')
HĐ của giáo viên
1. Các ví dụ (15')
- Giới thiệu sơ lược về
số nguyên âm.
- Giới thiệu các số âm
thông qua các ví dụ
SGK

HĐ của học sinh

Ghi bảng

- Trình bày các hiểu
biết về số nguyên âm
- Quan sát nhiệt kế và
tìm hiểu về nhiệt độ
dưới 00C

1. Các ví dụ
- Các số -1; -2; -3;.... là số
nguyên âm.

- Đọc là: trừ 1; trừ 2; trừ 3....
hoặc âm 1; âm 2; âm 3....
*VD1:
Dùng số nguyên âm để chỉ
nhiệt độ dưới 00C
?1
*VD2:
Dùng số nguyên âm để
chỉ những độ cao thấp hơn
mực nước biển. (dưới 0m)

- Cho HS Đọc ?1 SGK - Đọc nhiệt độ của các
thành phố ?1(ưu tiên
HS yếu)
- Cho HS quan sát
nhiệt kế có chia độ âm - HS quan sát
- Yêu cầu đọc thông
tin ?2 và cho biết số - Biểu diễn các độ cao
âm còn được sử dụng dưới mực nước biển
?2
làm gì ?
- Đọc thông tin trong
*VD3: (Sgk)
ví dụ 3 và cho biết số - Nói tới số tiền nợ
âm còn được sử dụng
?3
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

23


Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6
như thế nào ?
? Y/c HS đọc các câu
trong ?3
2. Trục số (13')
- Yêu cầu một HS lên
bảng vẽ tia số. Cả lớp
vẽ tia số vào vở
- GV vẽ trục số và giới
thiệu như SGK
? Chiều từ trái sang
phải gọi là chiều gì ?
? Vậy chiều từ phải
sang trái gọi là chiều
gì ?
- Giới thiệu các cách
vẽ của trục số : nằm
ngang hay thẳng đứng.
? Yêu cầu HS làm ?4

Năm học: 2012 - 2013



- Đọc các câu trong ?3
(ưu tiên học sinh yếu)
2. Trục số

- 1 HS lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ tia số vào
-1
-3 -2
0
1
2
3
vở
- HS quan sát và lắng - Điểm 0 là điểm gốc của trục
nghe
số
- Từ trái qua phải: chiều
- Chiều dương
dương và từ phải qua trái:
chiều âm
- HS yếu : Chiều âm
?4:
A: -5
- HS lắng nghe
B: -2
C:1
- Vận dụng làm ?4
D:5

4. Củng cố (10')
* Cho HS làm bài 1 Sgk - 68
Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế nhiệt kế .Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào vở và nhận xét.
Cho HS hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy


5. Hướng dẫn học ở nhà (3')

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

24

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án Số học 6

Năm học: 2012 - 2013



Học bài theo SGK
Hoàn thành các bài tập từ 1 đến 5 SGK vào vở BT.
Xem trước nội dung bài học "Tập hợp các số nguyên" để tiết sau học.
Ngày soạn:
Tiết 41:

/

/2012***Ngày dạy:

/

/2012


TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU
- HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên
trục số, số đối của một số nguyên
- HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại
lượng có hướng ngược nhau. bước đầu có ý thức liên hệ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Vẽ trục số, biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
3. Bài mới (28')
HĐ của giáo viên
1. Số nguyên (15')
- Giới thiệu số nguyên
dương
- Giới thiệu số nguyên
âm
- Giới thiệu tập số
nguyên
? Tập hợp số Tự nhiên
được kí hiệu bằng chữ
cái nào ?
- Giới thiệu kí hiệu tập
hợp Z
- Cho biết quan hệ
giữa tập hợp N và Z ?


HĐ của học sinh

Ghi bảng

1. Số nguyên
- Theo dõi và ghi vào - Số nguyên dương: 1; 2;
vở
3; ....
- HS lắng nghe và ghi - Số nguyên âm: -1; -2;
bài
-3; ....
- HS lắng nghe
- Tập hợp các số nguyên ký
- HS yếu: N
hiệu là Z
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2;
3;....}
- HS ghi bài

- Vì mọi phần tử của
N đều thuộc Z nên :
Ta có N ⊂ Z
Số 0 có phải là số - Không
nguyên âm ?
Số 0 có phải là số - HS yếu: Không
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết

25


* Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên
âm, cũng không phải là số
gnuyên dương
- Điểm biểu diễn số gnuyên a
trên trục số gọi là điểm a

Trường THCS Ngư Thủy Nam


×