Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án đại số 9 tuần 1 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.71 KB, 23 trang )

Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

Ngày soạn:18/8/12
Ngày giảng:20/8/12
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Tiết 1
§1. CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Nắm được đ/n, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ
này để so sánh các số.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập, câu hỏi, định lý, định nghĩa.
- Máy tính bỏ túi, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(5 phút): Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9
- Giới thiệu chương trình môn Đại số 9
- HS nghe giáo viên giới thiệu
Hoạt động 2(12 phút):Căn bậc hai số học
Nêu định nghĩa căn bậc hai của
một số không âm?
?Với số a dương có mấy căn
bậc hai? Cho ví dụ?
? Số 0 có mấy căn bậc hai?
?Làm ?1


?Các số 3;

2
; 0.5;
3

bậc hai số học 9;

2 là căn
4
; 0.25; 2.
9

Vậy thế nào là căn bậc hai số
học của một số?
- Nêu nội dung chú ý và cách
viết. Giải thích hai chiều trong
cách viết để HS khắc sâu hơn.
? Làm ?2 ?
! Phép toán tìm căn bậc hai số

- Trả lời:

1. Căn bậc hai số học

x= a⇔ x = a
2

- Có hai căn bậc hai:
a; − a


?1. a) 9 có các căn bậc hai
- Số 0 có một căn bậc là 3 và -3
2
2
hai là 0 = 0
b. ; −
3
3
HS yếu trả lời
c. 0,5 và -0,5
d. 2 và − 2
Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
- Căn bậc hai số học của 16
HS trả lời.
là 16
- Căn bậc hai số học của
5là 5
HS hoạt động cá
Chú ý: (SGK)
nhân làm bài.
Ta viết:
x ≥ 0
x= a⇔  2
x = 0

Trường THCS Ngư Thủy Nam



Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

học của một số không âm là
phép khai phương.
! Khi biết được căn bậc hai số Nghe giảng
học ta dễ dàng xác định được
các căn của nó.
? Làm bài tập ?3 ?
Trả lời trực tiếp
Nghe GV giảng
HS yếu trả lời

?2
49 = 7, vì 7 ≥ 0 vaø72 = 49

?3 a. 64
- Căn bậc hai số học của 64
là 8.
- Các căn bậc hai là: 8; -8

Hoạt động 3(18 phút): So sánh các căn bậc hai
! Cho hai số a, b không âm,
nếu a < b so sánh a và b ?
? Điều ngược lại có đúng
không?
! Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong
SGK.
? Tương tự ví dụ 2 hãy làm bài

tập ?4 ?
GV hướng dẫn HS yếu.

Nếu a < b thì a <
b

Nếu a < b thì
aXem ví dụ 2

2. So sánh các căn bậc hai
Định lí: Với hai số a, b
không âm, ta có: a < b ⇔
a< b

HS hoạt động cá
?4
nhân. 2 HS(yếu) trình
a.Ta có: 4 = 16 . Vì 16 >
bày bảng.
15 nên 16 > 15 hay 4 >
15

? Tương tự ví dụ 3 hãy làm bài Chia nhóm thực hiện b.Ta có: 3 = 9 . Vì 9 < 11
tập ?5 ? (theo nhóm)
làm vào bảng nhóm. nên 9 < 11 hay 3 < 11
Đại diện trình bày.
?5
a.Ta co :1 = 1 .
Vì x > 1 ⇔ x > 1

b.Ta có:3 = 9 .
Vì x < 9 ⇔ x < 9
Vậy 0 ≤ x < 9
Hoạt động 4(8 phút): Củng cố
? Bài tập 1 trang 6 SGK?
GV nhận xét,chốt lại
? Làm bài tập 3 trang 6 SGK?

HS trả lời miệng

3. Luyện tập

Dùng máy tính

Bài 3/tr6 SGK
a)x2 = 2 ⇒ x = ± 2
b)x3 = 3 ⇒ x = ± 3
c) x2 = 3,5 ⇒ x = 3,5
d) x2 = 4,12 ⇒ x = 4,12

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

Hoạt động 5(2 phút): Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 2; 4 trang 7 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Căn bậc hai và hằng đẳng thức


Trường THCS Ngư Thủy Nam

A2 = A


Giáo án đại số 9
Ngày soạn:21/8/12
Tiết 2

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày giảng:23/8/12
§2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A 2 = A

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của A
Biết cách chứng minh định lý a 2 = a và vận dụng hằng đẳng thức A 2 = A
để rút gọn biểu thức.
- Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện khi biểu thức A không phức tạp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV

Hoạt động của
Ghi bảng
HS

Hoạt động 1(10 phút): Kiểm tra bài cũ
HS1(yếu): Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số a. Viết dạng tổng quát.
Các khẳng định sau đúng(Đ) hay sai (S)
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8.
b) 64 = ±8 .
2
c) ( 3 ) = 3
HS2: Phát biểu định lí so sánh các căn bậc hai số học. Làm bài tập 4(SGK/7).
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới: Mở rộng căn bậc hai của một số
không âm ta có căn thức bậc hai.
Hoạt động 2(10 phút): Căn thức bậc hai
? Hs đọc và trả lời ? 1
Một HS đọc to ? 1 1.Căn thức bậc hai
? Vì sao AB = 25 − x 2
Hs trả lời.
A là căn thức bậc hai của
HS lắng nghe, tiếp A.(A là biểu thức đại số)
-GV giới thiệu 25 − x 2 là một căn
A gọi là biểu thức lấy căn
thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 thu.
hay dưới dấu căn.
là biểu thức lấy căn, hay biểu thức
dưới dấu căn.
? Vậy A có nghĩa (hay xác định)
A xác định khi A - A xác định (hay có
khi nào?
nghĩa) khi A lấy giá trị
≥0
không âm.
HS đọc ví dụ 1

? Một HS đọc ví dụ 1 SGK
Ví dụ 1: 3x là căn thức
HS(yếu):Thì 3x
? Nếu x = -1 thì sao?(HS yếu)
bậc hai của 3x
không có nghĩa

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
? HS làm ? 2

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Một HS lên bảng.

? HS làm Bài 6 (SGK/10).
2HS lên bảng thực
(GV đưa nội dung lên bảng phụ).
hiện
GV hướng dẫn HS yếu.
Hoạt động 3(18 phút): Hằng đẳng thức a 2 = a
? HS làm ? 3
HS hoạt động cá
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
nhân. 2HS(yếu)
Nhận xét bài làm của bạn.
lên bảng thực hiện
2
? a và a có quan hệ như thế nào?

HS dự đoán.
1HS đọc định lí.
-GV đưa ra định lý.
2
HS khá trả lời
? Để c/m a = a ta c/m những
điều kiện gì?
? Hãy c/m từng điều kiện.
HS hoạt động cá
2
GV gợi ý:- a cho ta biết điều gì? nhân.
HS khá đứng tại
- Muốn chứng minh a là
căn bậc hai số học của a ta cần c/m chổ trình bày. Lớp
lắng nghe, nhận
gì?
xét.

? Yêu cầu HS tư đọc ví dụ 2 và ví
dụ 3 và bài giải SGK.
? HS làm bài 7 Tr 10 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV giới thiệu ví dụ 4.
?Y/c HS làm bài 8(c,d)
GV hướng dẫn HS yếu.
Hoạt động 4(6 phút): Củng cố
? A có nghĩa khi nào?
? A 2 bằng gì khi A ≥ 0 và khi A< 0.
?Làm bài tập 9(a,c)


?2. 5 − 2x xác định khi
5 − 2 x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2 x ⇔ x ≤ 2,5

2.Hằng

đẳng

thức

a =a
2

a) Định lý:
Với mọi số a ta có:

a2 =

a

Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị
tuyệt đối của một số a ta
có: a ≥ 0
*Nếu a ≥ 0 thì a =a nên (
a )2= a2.
*Nếu a<0 thì a = -a nên (
a )2= (-a)2= a2.
Do đó ( a )2= a với mọi a.

HS(yếu)đứng tại

chổ trình bày.
2 HS(yếu)lên bảng
làm.

Hay a 2 = a với mọi a.

b) Chú ý

HS (yếu) trả lời.
3. Luyện tập
HS hoạt động cá
Bài 9
nhân.
a) x 2 =7 ⇔ x = 7 ⇒ x =7
2 HS(yếu) lên
hoặc x =-7
bảng làm.
Hoạt động 5(1 phút): Hướng dẫn về nhà
-Học bài theo vở ghi + SGK; Bài tập về nhà 8(a,b),11, 12, 13 Tr 10 SGK.
- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm bất phương trình.
- Chuẩn bị bài mới.

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
Ngày soạn:25/8/12

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày giảng:27/8/12


Tiết 3:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Vận dụng hằng đẳng thức A 2 = A để rút gọn biểu thức.
- Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng tìm tập xác định của A
HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân
tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(8 phút): Kiểm tra bài cũ
HS 1(yếu): A có nghĩa khi nào?
Làm bài tập 12(SGK/11)
HS2: A2 bằng gì? Khi A ≥ 0 và khi A<0. Làm bài tập 8a,b(SGK/11).
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2(31 phút): Luyện tập
Bài 11(SGK/11)
Bài 11(SGK/11)
GV y/c HS hoạt động cá nhân
2HS(yếu) t/hiện.
a) 16 . 25 + 196 : 49
a) 16 . 25 + 196 : 49
=4.5+14:7 = 20 + 2 = 22
2

b) 36 : 2.3 .18 − 169
b) 36 : 2.32.18 − 169
*Gợi ý:Hãy nêu thứ tự thực hiện
= 36: 18 - 13 = 2 - 13 =
phép tính.
-11
Bài 12(SGK/11)
Bài 12(SGK/11)
HS
trả
lời
? A có nghĩa khi nào?
1
c)
có nghĩa khi
2HS
lên
bảng
t/h
Vận dụng làm câu c,d.
−1 + x
Có thể là HS yếu
GV hướng dẫn HS yếu.
1
≥ 0 ⇒ -1+x> 0
GV y/c HS nhận xét.
−1 + x
⇒ x >1
GV giải thích thêm câu d: Vì x2>=0
với mọi x.

d) 1 + x 2 có nghĩa khi
Bài 13(SGK/11)
1+x2 ≥ 0 thõa mãn với ∀ x
HS
hoạt
động

GV hướng dẫn sử dụng hằng đẳng
nhân. 2HS lên bảng
thức A 2 = A =A nếu A ≥ 0
Bài 13(SGK/11): Rút gọn
t/h
a) 2 a 2 − 5a với a<0
= -A nếu A < 0
GV hướng dẫn HS yếu
=2 a -5a= -2a-5a = -7a
b) 25a 2 + 3a với a ≥ 0

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
Nhận xét bài làm ở bảng
GV y/c HS cùng bàn kiểm tra bài
của nhau.
GV kiểm tra kết quả.
Bài 15(SGK/11)
GV y/c HS hoạt động nhóm làm
bài tập.
*Gợi ý: VT có dạng gì? Có thể p/t

thành dạng nào?
? Một tích bằng 0 khi nào?
GV quan sát và hướng dẫn các
nhóm làm bài.

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
= ( 5a ) 2 + 3a = 5a + 3a = 5a
+ 3a = 8a
Bài 15(SGK/11)
HS: Dạng hằng
đẳng thức.
HS: Khi một trong
các thừa số bằng 0
HS hoạt động theo
nhóm.
Đại diện lên trình
bày.

a) x2 – 5 = 0

(

)(

)

⇔ x− 5 x+ 5 =0
⇔ x − 5 = 0 hoặc
x+ 5=0
⇔ x = 5 hoặc x = − 5


b) x 2 − 2 11x + 11 = 0

(

⇔ x − 11

)

2

=0

⇔ x − 11 = 0 ⇔ x = 11

GV yêu cầu HS nhận xét.
GV cho điểm các nhóm

Hoạt động 3(6 phút): Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK
HS khá giỏi làm thêm bài tập 16
- GV hướng dẫn
Bài 13: c) 9a 4 = 3a 2 .Nhận xét 3a2 bằng cách nhận xét x2 (Lũy thừa bậc chẵn)
d) 4a 6 = 2a3 .Nhận xét dấu của 2a3 khi a< 0.(Lũy thừa bậc lẽ của một số âm)
Bài 14: Phân tich thành nhân tử
!Hướng dẫn sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
(A2 – B2) = (A + B)(A - B)
A2 – 2A.B + B2 = (A- B)2
A2 + 2A.B + B2 = (A + B)2

A2 = A

!Dùng thêm kiến thức: Với a ≥ 0 thì ta có: ( a ) = a
- Chuẩn bị bài mới: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai căn
Ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm
a = x ⇔ x ≥ 0 và x2 = a
2

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày soạn:28/8/12
Ngày giảng:30/8/12
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.
- Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn
thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV
Hoạt động 1(13 phút): Định lí


Hoạt động của HS

Ghi bảng

1. Định lí
Với 2 số không âm a, b ta
GV cho HS làm ? 1 SGK
HS hoạt động cá có:
?Tính và so sánh:
nhân làm ?1
a.b = a . b
16.25 và 16 . 25
1 HS lên bảng trình Chứng minh
-GV Đây là một trường hợp cụ thể. bày (HS yếu)
Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên
? Từ đó em rút ra được nhận xét HS nêu nhận xét
a. b xác định và không
gì? Tổng quát ta phải chứng minh HS lắng nghe tiếp
âm.
định lý sau đây.
thu
Ta có:
-GV đưa ra định lý và hướng dẫn
2
2
2
(
)
(
)

(
)
a
.
b
=
a
.
b
cách chứng minh.
HS trả lời (HS yếu)
= a.b
? Nhân xét gì về a , b , a . b
2
HS đứng tại chổ Vậy a. b là căn bậc hai
? Hãy tính: ( a . b )
số học của a.b, tức là
thực hiện
-GV mở rộng định lý cho tích
a.b = a . b
nhiều số không âm.
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2(25 phút): Ap dụng
? Một HS đọc lại quy tắc SGK.
-GV hướng dẫn HS làm VD 1.
-Hãy tính:
a) 49.1,44.25
b)

810.40


Trường THCS Ngư Thủy Nam

2. Ap dụng
a) Quy tắc khai phương
1HS đọc lại quy tắc một tích. (SGK)
SGK.
a.b = a . b với a ≥ 0 ,b
≥0

VD1:
a) 49.1,44.25 =


Giáo án đại số 9
? Như vậy để áp dụng quy tắc ta
phải làm gì?
? Vận dụng làm ?2(hđ nhóm)
GV hướng dẫn HS hoạt động
nhóm.

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
HS trả lời.

b) 810.40

HS hđ theo y/c
của GV.
2HS lên bảng
trình bày (HS yếu

làm câu a)

?2. Tính
a) 0,16.0,64.225
= 0,16. 0,64 . 225
= 0,4.0,8.15= 4,8
b) 250.360
= 25.10.16.10
= 25. 100. 16
= 5.10.4= 200
b) Quy tắc nhân các căn
thức bậc hai. (SGK)

GV nhận xét chốt kết quả.
HS quan sát.
GV tiếp tục giới thiệu quy tắc
nhân các căn thức bậc hai.
GV hướng dẫn làm ví dụ 2.
a) 5. 20
b) 1,3. 52 . 10
GV: Khi nhân các số dưới dấu
căn ta cần biến đổi biểu thức về
dạng tích các bình phương rồi
thực hiện phép tính.
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 HS hđ nhóm.
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV nhận xét các nhóm làm bài.
GV nêu chú ý
-GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3
và bài giải SGK.

-GV hướng dẫn câu b.
-GV cho HS làm ? 4
sau đó gọi 2 HS lên bảng trình
HS hđ cá nhân
bày.
-GV các em vẫn có thể làm
cách khác.

?3
a) 3. 75 = 3.75 = 225
=15
b) 20 . 72. 4,9 = 20.72.4,9
= 20.36.2.4,9 = 4.36.49
= 4 . 36 . 49 = 2.6.7=84
* Chú ý(SGK)
?4. Rút gọn
2
a) 3a 3 . 12a = 36a 4 = 6a
= 6a.
b) 2a.32ab 2 = 64a 4 = 8a 2
= 8a2.

Hoạt động 3(5 phút): Củng cố
?Phát biểu và viết định lý liên hệ HS yếu
giữa phép nhân và khai phương.
?Quy tắc khai phương một tích, HS yếu
quy tắc nhân các căn thức bậc
hai.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nha(2 phút)
+ Học thuộc định lý, quy tắc, học cách chứng minh.

+Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mới
Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày soạn:04/9/12
Ngày giảng:06/9/12
Tiết 5
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và
nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Kĩ năng: Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập
chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV

Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1(12 phút): Kiểm tra bài cũ
HS1: ? Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
? Chữa bài 20(d) Tr 15 SGK
HS2(HS yếu) Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
? Chữa bài 21 Tr 15 SGK.

(Đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2(31 phút): Luyện tập
Dạng1:Tính giá trị của biểu thức
Bài 22(SGK/15)
? Biểu thức dưới dấu căn có dạng HS(yếu) trả lời.
b)
17 2 − 8 2 =
gì?
1HS lên bảng làm.
(17 + 8)(17 − 8)
GV y/c HS hđ cá nhân làm bài
= 25.9 = 25. 9 = 5.3=15
Bài 24(SGK/15)
GV treo bảng phụ.
2
2
? Biểu thức dưới dấu căn có dạng Dạng hằng đẳng b) 9a (b + 4 − 4b) tại a= -2,
gì?Hãy biến đổi rồi tính.
thức
và b = - 3
GV hướng dẫn HS yếu.
1HS lên bảng t/h
9a 2 (b 2 + 4 − 4b)
= 9a 2 (b − 2) 2 = 3a . b − 2
Thay a=-2;b= 3 vào ta có:
Dạng 2: Tìm x
? Vận dụng định nghĩa căn bậc HS nhắc lại đ/n.
hai để giải.
GV yêu cầu họat động nhóm

HS hđ nhóm.

(

) (

3.( − 2 ) . 3 − 2 = 6. 2 − 3

Bài 25(SGK/16)
a) 16.x = 8
⇒ 16.x = 8 2 ⇒ x = 4

d) 4(1 − x 2 ) − 6 = 0

Trường THCS Ngư Thủy Nam

)


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
HS nhận xét

GV treo kết quả hđ của một số
nhóm và y/c nhận xét.
GV kiểm tra bài làm của các
nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót
của HS (nếu có)
Dạng 3: Chứng minh

?VT có dạng gì không? Ta nên
HS:Dạng HĐT
biến đổi như thế nào?
1HS khá lên bảng
GV hướng dẫn HS yếu.

(

⇒ 4 1− x

)

2

=6

⇒ 2(1 − x ) = 6 ⇒ 2 1 − x = 6
TH1: x ≤ 1 ta có:
2(1-x) = 6 ⇒ 2- 2x = 6 ⇒ -2x=4
⇒ x= -2.
TH2: x>1 ta có:
-2(1- x) = 6
⇒ -2+2x= 6 ⇒ 2x=8 ⇒ x = 4

Bài 23: Chứng minh
a) ( 2 − 3 )(2 + 3 ) = 1
Biến đổi VT ta có:

(2 − 3 )(2 + 3 ) = 2 − ( 3 )
2


2

? Hai số như thế nào được gọi là
= 4- 3 = 1 = VP
nghịch đảo của nhau?
? Để chứng minh ( 2006 − 2005 ) HS: có tích bằng 1 b) ( 2006 − 2005 ) và
( 2006 + 2005 ) là hai số
và ( 2006 + 2005 ) là nghịch đảo
nghịch đảo của nhau
của nhau ta làm thế nào?
1HS(yếu)
lên
GV hướng dẫn HS yếu.
bảng thực hiện.
GV y/c HS nhận xét, chốt lại.
GV y/c HS cùng bàn kiểm tra kết
quả của nhau.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 22(c,d), 24, 25, 27 Tr 15+16.
+Chuẩn bị bài mới

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
Ngày soạn:09/9/12
Tiết 6:


GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày giảng:10/9/12
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương.
- Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc
chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(10 phút): Kiểm tra bài cũ
GV nêu y/c Kiểm tra
HS 1(yếu): Làm bài tập 27(SGK/16)
HS2: Làm bài tập 25b,c(SGK/16)
GV kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và nhận xét
Hoạt động 2(10 phút): Định lí
GV cho HS làm ?1
HS hđ cá nhân
1.Định lí
GV hướng dẫn HS yếu.

1HS(yếu) lên bảng ?1. Tính và so sánh
2
thực hiện.
16
16
! Gợi ý: Sử dụng A = A

25

2

4 4
4
  = =
5 5
5

16
=
25
16
25

? Từ đó em rút ra điều gì?
? Định lý khai phương một tích
được CM trên cơsở nào.
? Hãy chứng minh định lí.
? Hãy so sánh điều kiện của a
và b trong 2 định lí .
? Hãy giải thích điều đó.


Trường THCS Ngư Thủy Nam

HS trả lời

-HS(yếu)trảlời

miệng

=

25

4
5

=

4
5

16
16
=
25
25

* Định lí:
Với a,b không âm ta có:
a

=
b

a
b


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

? Một vài HS nhắc lại định lý.
? Có cách nào chứng minh
khác nửa không. -GV có thể
hướng dẫn.
Hoạt động 3(18 phút): Áp dụng
-GV: Từ định lí trên ta có hai -HS nghe
quy tắc:
-GV giới thiệu quy tắc khai -Một vài HS(yếu)
phương một thương.
nhắc lại.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ.
GV tổ chức HS họat động HS hđ nhóm
nhóm ? 2 Tr 17 SGK để củng
cố quy tắc trên
-GV giới thiệu quy tắc chia
các căn thức bậc hai.
-GV yêu cầu HS tự đọc bài
giải ví dụ 2 Tr 17 SGK.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng

làm 3 Tr 17 SGK để củng cố 2HS yếu lên bảng
quy tắc trên.
t/h
-GV nêu chú ý.

2. Ap dụng
a) Quy tắc khai phương một
thương(SGK)
?2. Tính
225

225
=
256

a)

256
196

b) 0,0196 =

15
16

10000

=

14

= 0,14
100

b) Quy tắc chia các căn bậc
hai.(SGK)
?3 Tính.
999

a)

111
52

b)

117

=

999
= 9 =3
111

=

52
14
=
117
39


* Chú ý: Với A không âm,B
dương ta có:

GV yêu cầu HS làm ? 4
-Goi hai HS lên bảng.

=

A
=
B

A
B

?4. Rút gọn
2a 2 b 4
=
50

a)
=

ab

a 2b 4
=
25


2

25
2ab 2
b)
với a ≥ 0
162
2ab 2
ab 2
ab 2
=
=
=
162
81
81

Trường THCS Ngư Thủy Nam

a 2b 4
25


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
=

b a
9


Hoạt động 4(5 phút):Củng cố
? Nêu quy tắc khai phương
HS yếu nhắc lại
một thương?Quy tắc chia các
căn bậc hai
Hoạt động 5(2 phút): Hướng dẫn về nhà :BTVN: 28,29(a,b,c);30(c,d); 31 trang
18,19 SGK. Làm Bài tập 36, 37, 40 Trang 8,9 SBT; Chuẩn bị bài mới

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày soạn:10/9/12 (bù TKBT2)
Ngày giảng:11/9/12
Tiết 7
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương.
-Kĩ năng: Có kỹ năng dùng thành thạo vận dụng các quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và
giải phương trình.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(12 phút): Kiểm tra bài cũ
HS 1(HS yếu): Phát biểu định lí khai phương một thương. Viết dạng tổng quát.
Chữa bài tâp 28cd(SGK/18)
HS 2: Làm bài tập 30 ab(SGK/19).
GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
GV yêu cầu HS nhận xét bài và cho điểm.
Hoạt động 2(30 phút): Luyện tập
Dạng 1: Tính
Bài 32(SGK/19)
GV y/c làm bài 32(SKG/19)
HS hđ theo y/c của
9 4
a) 1 .5 .0,01
GV
9 4
16 9
a) 1 .5 .0,01
2HS
lên
bảng
làm.
16 9
9
4
1 . 5 . 0,01
=
!Gợi ý: Sử dụng quy tắc khai
16

9
phương một tích, khai phương
25 49
.
. 0,01
=
một thương.
16 9
d)

165 2 − 124 2
164

GV y/c HS hoạt động cá nhân.
! Gợi ý: Vận dụng HĐT để làm
này.
GV hướng dẫn hS yếu
Dạng 2: Giải phương trình
Bài 33(SGK/19)
HS hđ cá nhân
b) 3.x + 3 = 12 + 27
GV nhận xét : 12 = 4.3
27 = 9.3

Trường THCS Ngư Thủy Nam

=

25


.

49
.0,1
9

16
5 7
= . .0,1
4 3
35
=
120

Bài 33(SGK/19)
b) 3.x + 3 = 12 + 27
⇔ 3. x + 3 = 2 3 + 3 3
⇔ 3. x = 2 3 + 3 3 − 3


Giáo án đại số 9
?Hãy áp dụng quy tắc khai
phương một tích để biến đổi
phương trình.
c) 3.x 2 − 12 = 0
Với phương trình này giải như
thế nào, hãy giải pt đó.
! Gợi ý: Phân tích VT thành
nhân tử.


Bài 35(SGK/20)
? Số nào có trị tuyệt đối bằng
9
GV hướng dẫn HS yếu
? Biểu thức trong dấu căn có
dạng gì? Biến đổi như thế
nào?
GV hướng dẫn HS yếu.
GV nhận xét kết quả.
Dạng 3:Rút gọn biểu thức
Bài 34(SGK/19)
GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm(Làm vào bảng nhóm)
Nhóm 1: Làm câu a
Nhóm 2: Làm câu b.
GV thu bảng nhóm của 2
nhóm và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét.
GV nhận xét tổng quát và chốt
lại kết quả.

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
HS yếu nêu lại.

HS suy nghĩ.
HS lên bảng thực
hiện

⇔ 3. x = 4 3
⇔x=4


c) 3.x 2 − 12 = 0
⇔ 3x 2 − 2 3 = 0
⇔ 3. x 2 − 2 = 0

(

⇔ x −2=0
⇔ x− 2 x+ 2 =0

(

)(

)

⇔ x− 2 =0
hoặc x + 2 = 0
⇔ x= ± 2

HS hoạt động cá
nhân.1HS làm bảng

Bài 35(SGK/20)
a) ( x − 3) 2 = 9
⇔ x−3 = 9
⇔ x − 3 = 9 hoặc –x + 3=9
⇔ x =12 hoặc x = -6

1HS làm bảng


b) 4 x 2 + 4 x + 1 = 6
⇔ 2x + 1 = 6

Bài 34(SGK/19)
HS hoạt động theo
nhóm

a) a.b 2 .

3
với a<0, b
a b4
2

≠0

Các nhóm nhận xét
đối chiếu kết quả.

Hoạt động 3(3 phút): Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- BTVN: Bài 33 đến bài 37 Trang 19+ 20 SGK
- Chuẩn bị bài mới.

3
a b4

Ta có: a.b 2 .
=ab2.

= ab2.
b)
=

Trường THCS Ngư Thủy Nam

)

2

3
2

a b

4

2

=ab2.

3
a b2

− 3
=− 3
ab 2

27( a − 3)
với a>3

48
2

27( a − 3)
48

2

=

a − 33 3
4 3


Giáo án đại số 9
Ngày soạn: 12/9/12
Tiết 8

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Ngày giảng:14/9/12
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa
số vào trong dấu căn
- Kĩ năng:HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay rangoài dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu
thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV

Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1(23 phút): Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV cho HS làm ?1 Tr 24 -HS : làm hđ cá 1. Đưa thừa số ra ngòai
SGK
nhân làm?1
dấu căn:
? Với a ≥ 0; b ≥ 0 chứng minh
a 2b = a 2 . b = a . b = a. b
a 2b = a b
(Vì a ≥ 0; b ≥ 0 )
Dựa trên định lý
? Đẳng thức trên được chứng khai phương một
minh dựa trên cơ sở nào.
tích và định lý
-GV phép biến đổi này được
a2 = a
gọi là phép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn
? Cho biết thừa số nào được Thừa số a
Ví dụ 1
đưa ra ngoài dấu căn
a ) 32.2 = 3 2

a ) 32.2

? Hãy làm ví dụ 1
HS làm ví dụ 1.
-HS: Đôi khi ta phải biến đổi
biểu thức dưới dấu căn về
dạng thích hợp rồi mới tính
được
-GV nêu tác dụng của việc
đưa thừa số ra ngoài dấu căn

b) 20 = 4.5

b) 20 =

=6 5

-GV yêu cầu HS đọc ví dụ .
? Rút gọn biểu thức

Ví dụ 2:

3 5 + 20 + 5

-GV yêu cầu HS họat động
Trường THCS Ngư Thủy Nam

-HS đọc lời giải ví
dụ 2 SGK.


= 22.5
=2 5
c)3 5 + 20 + 5
=3 5+2 5+ 5


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

nhóm làm ?2 Tr 25 SGK.

a ) 2 + 8 + 50

-HS họat động
nhóm
- Kết quả:

= 2 + 4.2 + 25.2
= 2 +2 2 +5 2
= (1 + 2 + 5) 2 = 8 2
b)4 3 + 27 − 45 + 5
= 4 3 + 9.3 − 9.5 + 5
= 4 3 +3 3 −3 5 + 5

-GV nêu trường hợp tổng
quát
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ
3
-Hai HS lên bảng

Đưa thừa số ra ngoài dấu trình bày.
căn.
a ) 4 x 2 y với x ≥ 0; y ≥ 0
b) 18 xy 2 với x ≥ 0; y < 0

= (4 + 3) 3 + (1 − 3) 5
= 7 3−2 5

*Trường hợp tổng quát
(SGK)
Ví dụ 3:Đưa thừa số ra
ngoài dấu căn.
Giải
a ) 4 x 2 y với x ≥ 0; y ≥ 0
= 2x

y = 2x y

-Gọi hai HS lên bảng làm
b) 18 xy 2 với x ≥ 0; y < 0
-GV cho HS làm ? 3 Tr 25
= (3 y ) 2 .2 x = 3 y 2 x = −3 y 2 x
SGK.
-Gọi đồng thời hai HS lên
(với x ≥ 0; y < 0 ).
bảng.Gv hướng dẫn Hs yếu
Hoạt động 2(20 phút): Đưa thừa số vào trong dấu căn
-GV yêu cầu HSnghiên cứu -HS nghe GV 2. Đưa thừa số vào trong
lời giải trong SGK Tr 26
trình bày

dấu căn:
-GV nhấn mạnh: … Ta chỉ
* Với A ≥ 0; B ≥ 0 ta có
đưa các thừa số dương vào
A B = A2 B
trong dấu căn sau khi đã -HS tự nghiên cứu * Với A < 0; B ≥ 0 ta có
nâng lên luỹ thừa bậc hai.
ví dụ 4 SGK
A B = − A2 B
-GV cho HS hoạt động nhóm
?4 để củng cố phép biến đổi
đưa thừa số vào trong dấu
căn.
-Kết quả:
Ví dụ 5:
-Đại diện nhóm lên trình bày. -HS: Đưa số 3 vào
−C1 :3 7 = 32.7 = 63
GV hướng dẫn HS làm VD 5. trrong dấu căn
? Để so sánh hai số trên ta -HS: Đưa thừa số Vì 63 > 28 => 3 7 > 28
làm như thế nào
4 ra ngoài dấu căn.
? Có thể làm cách khác được
−C2 : 28 = 22.7 = 2 7
không.
Vì 3 7 > 2 7 => 3 7 > 28
-Gọi hai HS lên bảng giải
Hoạt động 3(2 phút): Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 45, 47 SGK và 59 – 65 SBT.+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9
GV: Nguyễn Cảnh Thứ
Tiết 9
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào
trong) dấu căn
- Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép
biến đổi trên
- Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV

Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1(12 phút): Kiểm tra bài cũ
-HS1: (HS yếu)
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn.
? Làm bài tập 43 (SGK/27)
-HS2:
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn
? Ap dụng làm bài tập 44 (SGK/27)
-GV lưu ý HS điều kiện của biến

-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2(26 phút): Luyện tập
Bài 45b,d(SGK/27).
Bài 45b,d(SGK/27).
-HS đọc đề bài
b) 7 và 3 5
b) 7 và 3 5
Ta có:
1
1
d)
6 và d)6
7 = 49 ; 3 5 = 9.5 = 45
2
2
? Nêu cách so sánh hai số
Vì 49 > 45 nên 49 > 45
HS
nêu
cách
làm.
trên.
Vậy 7 > 3 5
2HS lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS yếu
1
1
6 và 6
HS yếu làm câu a d)
GV yêu cầu HS nhận xét.

2
2
-GV nhận xét đánh giá và cho
1
1
6
6=
.6 =
Ta có:
điểm.
2

4

4

1
1
= 36. = 18
2
2
6
6
< 18
Vì < 18 nên
4
4
1
1
6< 6

Hay
2
2
6

Bài 46(SGK/27)
? Y/c của bài là gì?
HS yếu trả lời.
? Các căn thức nào đồng dạng HS yếu trả lời
Trường THCS Ngư Thủy Nam

Bài 46(SGK/27)
a)2 3x − 4 3x + 27 − 3 3x

= ( 2 − 4 − 3) 3x + 27


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

với nhau?
? Để cộng hoặc trừ các đơn
thức đồng dạng ta làm thế
nào?
GV gợi ý làm câu b: Hãy làm
xuất hiện các đơn thức đồng
dạng bằng cách đưa thừa số
ra ngoài dâu căn.
Bài 47(SGK/27)

GV gợi ý: Sử dụng HĐT
A 2 = A và A 2 − B 2
GV cùng HS làm trên lớp câu
a

HS yếu trả lời.
2HS lên bảng t/h
(HS yếu làm câu
a)

= -5 3x + 27
b) 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28
= 3 2 x − 10 2 x + 21 2 x + 28
= ( 3 − 10 + 21) 2 x + 28
= 14 2 x + 28
Bài 47(SGK/27)
3( x + y )
2
a) 2 2
2
x −y
với x ≥ 0; y ≥ 0 và x ≠ y
2

HS làm theo sự
dẫn dắt của GV.

=
=


2

( x + y )( x − y )
2

( x + y )( x − y )

=

x+ y 3

.

2
.

( x + y)

3

2

3
x− y

Hoạt động 3(7 phút): Hướng dẫn về nhà
+ GV hướng dẫn về nhà làm bài tập 47b(SGK/27)
Rút gọn:

(


2
. 5a 2 1 − 4a + 4a 2
2a − 1

)

với a > 0,5

Gợi ý: 1-4a+4a2= (1- 2a)2= (2a - 1)2.
Sử sụng hằng đẳng thức A 2 = A
+Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT
+Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn:
Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày giảng:


Giáo án đại số 9
Tiết 10

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở
mẫu

-Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp va sử dụng các phép biến đổi nói
trên.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu
thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV

Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1(8 phút): Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 45(a,c) SGK.
-HS2: Chữa bài tập 47(b) SGK.
GV kiểm tra việc làm bìa tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm
Hoạt động 2(12 phút): Khử mẫu của biểu thức lấy căn
-GV giới thiệu phép khử mẫu
1. Khử mẫu của biểu thức
bằng ví dụ 1 SGK.
lấy căn: (SGK)
HS
yếu
trả
lời.
Ví dụ 1:
2

?
có biểu thức lấy căn là
3

a)

2
2.3
6 1
=
=
=
6
3
3.3 3 3

bao nhiêu. Mẫu là bao nhiêu.
-GV hướng dẫn cách làm
5a 5a.7b 35ab 1
HS trả lời.
b)
=
=
=
35ab
? Làm thế nào để khử mẫu 7b
7b 7b.7b (7b)2 7 b
của biểu thức lấy căn.
HS đứng tại chổ
? Một HS lên trình bày.

trình bày
Tổng quát:
? Qua ví dụ trên em hãy nêu
Với A.B ≥ 0, B ≠ 0 ta có
cách khữ mẫu của biểu thức
A
A.B
AB
lấy căn
=
=
2
B
B
B
-GV đưa công thức tổng quát.
-GV yêu cầu HS làm ? 1
-Lưu ý HS khi làm câu b
b)

3
3.5
15
=
=
125
125.5 25

Hoạt động 3(17 phút): Trục căn thức ở mẫu
-GV việc biến đổi làm mất HS nghe giảng

căn thức ở mẫu gọi là trục
Trường THCS Ngư Thủy Nam

-HS tự ghi.
2. Trục căn thức ở mẫu:
a) Với A, B mà B>0 ta có


Giáo án đại số 9
căn thức ở mẫu.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ
2.
-GV yêu cầu HS đọc bài giải.
-GV giới thiệu biểu thức liên
hợp
? Câu c ta nhân cả tử và mẫu
với biểu thức liên hợp nào
-GV đưa kết luận tổng quát
SGK.
? Hãy cho biết biểu thức liên
hợp của

GV: Nguyễn Cảnh Thứ
A
A B
=
B
B

HS làm theo y/c b) Với A, B, C mà A ≥ 0 và

của GV.
A ≠ B2 ta có:
HS yếu trả lời

C
C( A mB)
=
A − B2
A±B
c) Với A, B, C mà A ≥ 0 ,
B ≥ 0 và A ≠ B ta có:
C
C( A mB)
=
A− B
A± B

HS tra lời.

Làm ?2

A + B; A − B

HS hđ cá nhân
làm ?2
-GV yêu cầu HS hoạt động cá
3HS lên bảng
nhân ?2. Trục căn thức ở mẫu
t/hiện
- GV hướng dẫn HS yếu

HS yếu : câu a
A + B; A − B

-GV kiểm tra đánh giá kết
quả hoạt động của HS.

a)

5
5 8 5.2 2 5 2
=
=
=
24
12
3 8 3.8

b)

5
5(5+ 2 3)
=
5− 2 3 (5− 2 3)(5+ 2 3)

=

25+ 10 3

(


)

25− 2 3

c)

2

=

25+ 10 3
13

4
4( 7 − 5)
=
7 + 5 ( 7 + 5)( 7 − 5)

4( 7 − 5)
= 2( 7 − 5)
2

Hoạt động 4(7 phút): Củng cố
-GV đưa bài tập lên bảng
phụ.
Khử mẫu của biểu thức lấy HS hđ nhóm.
căn.
-GV cho HS hoạt động nhóm
a)


1
600

b)

3
50

c)

( 1− 3)

d)ab

. Luyện tập:

Bài 1: Trục căn thức ở mẫu
thức.
a)

1
1.6
1
=
=
6
2
600
100.6
60


b)

3
3.2 1
=
=
6
50
25.2 10

c)

( 1− 3)

2

27

HS nhận xét.

d)ab

27

2

=

( 3 − 1)

3
9

a
ab ab
= ab 2 =
ab
b
b
b

a
b

GV thu bài của một số nhóm
và y/c các nhóm khác nhận
xét.
Hoạt động 5(1 phút): Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu-Làm các bài
Trường THCS Ngư Thủy Nam


Giáo án đại số 9

GV: Nguyễn Cảnh Thứ

tập còn lại của bài : 48 ->52 Tr 29, 30 SGK..+Chuẩn bị bài mới.

Trường THCS Ngư Thủy Nam




×