Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án sinh 7 tuần 6 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.21 KB, 26 trang )

Ngày soạn: .......................
dạy: ..........................

Ngày

Tiết 11: SÁN LÁ GAN
I.Mục tiêu :
- Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầu đủ các đặc điểm của ngành
giun dẹp.
- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho ngành giun dẹp nhưng thích
nghi với kí sinh.
- Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn.
II Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, vấn đáp , giảng giải, thực hành thảo luận
theo nhóm, ...
III Phương tiện:
1/ GV : Tranh vẽ về sán lông, sán lá gan, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong. Sơ đồ
phát triển hay vòng đời của sán lá gan. Một số mẫu các loại ốc nhỏ ( ở đồng
ruông, ao hồ ) là những vật chủ trung gian của sán lá gan.
2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, sưu tầm tài liệu có liên qua, một số
loại ốc nhỏ ở đồng ruông, ao, hồ .
IV Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5/)
Câu 1,2 SGK trang 38 .
3/ Khám phá :
Trâu bò và gia súc nói chung ở nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung
và sán lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con
người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
4/ Kết nối.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng và di chuyển ở sán lá gan


để so sánh với sán lông.(15/)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV treo tranh cho
- HS quan sát và
-Sống ở vùng nước ven biển,
HS quan sát về cấu
ghi nhớ .
ao , hồ.
tạo sán lông.
- Cơ thể sán lông hình lá, hơi
- GV cho biết về môi - HS (yếu) trả lời,
dài, nhẹ dẹp theo hướng lưng
trường sống và cấu
các HS khác theo
bụng. Cấu tạo có miệng , thùy
tạo cơ thể ?
dõi nhận xét
khứu giác, mắt, nhánh ruột,
- GV có thể cung cấp
chưa có hậu môn. Sán lông
thông tin thêm về đời - HS lắng nghe
lưỡng tính.
sống của sán lông.
I.Nơi sống, cấu tạo và di


- Treo tranh hình
11.1 cho HS quan
sát.

? cho biết về môi
trường sống và cấu
tạo cơ thể của sán lá
gan.
? Giải thích vì sao cơ
quan di chuyển lại
tiêu
giảm.
GV cho biết sán lá
gan di chuyển như
thế nào ?

- HS quan sát tranh. chyển
- Sống kí sinh trong gan, mật
- HS (yếu, trung
trâu bò.
bình) trả lời, các
- Cơ thể hình lá dẹp, dài 2 – 5
HS khác theo dõi
cm, đối xứng 2 bên, ruột phân
nhận xét
nhánh. Mắt, lông bơi tiêu
- HS (khá, giỏi) trả giảm, giác bám, cơ quan tiêu
lời, các HS khác
hóa phát triển.
nhận xét bổ sung
- Nhờ các cơ quan phát triển
- HS (yếu, trung
nên di chuyển bằng cách
bình) trả lời, các

chung dãn, phòng dẹp cơ thể
HS khác theo dõi
để chui rúc.
nhận xét
II.Dinh dưỡng
- Các nhóm thảo
Nhờ 2 giác bám và hầu có cơ
/
luận (5 ), đại diện
khẻo giúp miệng hút chất d d
? Em hãy cho biết
nhóm trả lời, các
từ môi trường kí sinh.
sán lá gan dinh
nhóm khác theo dõi
dưỡng như thế nào.
nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình thức sinh sản.(20/)
- GV cung cấp thông tin - HS lắng nghe.
III Sinh sản:
ở sán lá gan cơ quan
1/ Cơ quan sinh dục.
sinh sản lưỡng tính. Cơ
Sán lá gan lưỡng tính có cơ quan sinh
quan sinh dục gồm 2 bộ
dục đực và sinh dục cái. Cấu tạo dạng
phân..
ống phân nhánh.
GV: Hãy so sánh với
- HS thảo luận nhóm

2/ Vòng đời.
/
hình thức sinh sản của
(5 ), đại diên nhóm trả
Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm :
các ngành trước ?
lời kết quă của nhóm,
Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai
các nhóm khác theo dõi đoạn ấu trùng thích nghi với lối kí
nhận xét
sinh.
- GV treo tranh 11.2 cho - HS quan sát tranh.
Cây cỏ
Gan râu, bò
HS quan sát.
? Hãy giải thích bằng lời - HS (khá, giỏi) diễn
đựa vào sơ đồ về vòng
đạt bằng lời, các HS
Au trùng
Trứng
đời của sán lá gan ?
(yếu, trung bình) nhắc
có đuôi
GV có thể cho HS thảo
lại
luân về 4 tình huống và - HS thảo luận nhóm
rút ra hướng thích nghi ? trong 5/, đại diện nhóm
ốc
ấu trùng
trả lời, các nhóm khác

theo dõi nhận xét
/
5.Thực hành, luyện tập: (3 )


- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK

6.Vận dụng: (2/)
Làm bài tập, học bài cũ
Ngày soạn.................
Ngày
dạy..................
Tiết 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm chung của ngành giun dẹp kí sinh khác
nhau từ một số dại diện về các mặt:P Kích thước, tác hại, khả năng xâm
nhập vào cơ thể.
- Trên cơ sở đó có thể rút ra đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
II.Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, vấn đáp, giảng giải, thực hành thảo luận
theo nhóm, ...
III. Phương tiện:
1/ GV : GV nên chọn bộ tranh có giới thiệu trong bài, ảnh chụp kính hiển vi
sán lá máuvà đầu sán dây.
2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, có thể kẽ bảng một số đặc điểm của
đại diện giun dẹp vào vở trước ở nhà.
IV.Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: (10/)

Câu 1,2 SGK trang 43.
3/ Khám phá:
Sán lá, sán dây có số lượng rất lớn. Con đường xâm nhập vào cơ thể rất đa
dạng. Vì thế cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phòng tránh cho người
và gia súc..
4/ Kết nối:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số giun dẹp khác. (30/)


Mục tiêu : Hiểu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng , tác hại của một số giun
dẹp khác.
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
Nội dung ghi bảng
- GV treo tranh về sán lá - HS quan sát.
I Một số ngành giun dẹp khác:
máu cho HS quan sát.
1/ Sán lá máu.
? Dựa vào thông tin
- HS (yếu) trả lời. HS
- Cơ thể phân tính.
trong SGK hãy cho biết : khác nhận xét bổ sung
- Sống kí sinh trong máu người. Au
1/ Cho biết về môi
- HS quan sát tranh và
trùng chui qua da người khi tiếp
trường sống?
trả lời.
xúc nước ô nhiễm.
2/ Cơ thể đơn tính hay

- HS (yếu) trả lời, HS
2/ Sán bã trầu.
lưỡng tính?
khác nhận xét bổ sung
-Kí sinh ở ruột lợn.
GV: Cho biết về môi
- HS (khá, giỏi) trả lời,
- Cơ quan tiêu hóa, sinh dục phát
trường sống, lối sống,
HS (yếu) nhắc lại
triển như sán lá gan.
tác hại của sán bã trầu ?
- Vòng đời: Vật chủ trung gian ốc
- Cho biết về vòng đời
- HS (yếu)trả lời.HS
gạo, ốc mút, kí sinh ở ruột lợn.
của sán bã trầu ?
khác nhận xét bổ sung
3/ Sán dây.( Sán xơ mít).
- Cho biết môi trường
- HS tiến hành thảo luận -Kí sinh ở ruột non người và cơ bấp
sống, đặc điểm cơ thể
nhóm (5/) sau đó đại diện trâu bò.
của sán dây?
nhóm trả lời, các nhóm
- Đầu sán có giác bám, thân gồm
khác theo dõi nhận xét
hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm, hấp
- Sán dây có tác hại gì
- HS (yếu, trung bình)

thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ
không?
trả lời, các HS khác theo thể.
dõi nhận xét
- Mỗi đốt đều mang cơ quan sinh
- GV cho HS thảo luận
- Thảo luận theo đôi bạn dục lưỡng tính.
hai câu hỏi phần tam
(5/), các nhóm trả lời,
- Trâu bò ăn phải ấu trùng phát triển
giác SGK trang 45.
nhận xét bổ sung
thành nang sán. Người ăn phải trâu
- GV gọi đại diện nhóm
bò lợn gạo sẽ mắc bệnh sán dây.
trả lời.
- GV liên hệ thực tế để
- HS lắng nghe
giáo dục phòng chống...
5.Thực hành, luyện tập: (3/)
- Đọc phần em có biết.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học
- Làm một số bài tập trắc nghiệm.
6.Vận dụng: (2/)
- Về nhà xem lại bài học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 13.


Ngày soạn..................

dạy.....................

Ngày
NGÀNH GIUN TRÒN
Tiết 13: GIUN ĐŨA

I . Mục tiêu:
- Thông qua giun đũa, biết được đặc điểm chung của ngành giun tròn mà đa
số kí sinh.
- Mô tả được cất tạo ngoài, cất tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích
nghi với kí sinh.
- Giải thích được vòng đời của giun đũa. Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa,
một bệnh rất phổ biền ở Việt Nam.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, giảng giải, thực hành thảo luận theo nhóm, phân
tích, vấn đáp
III . Phương tiện:
1/ GV: Tranh vẽ vòng đời, cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của giun đũa .
2/ HS: Xem nội dung bài trước ở nhà, Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.


IV.Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (2/)
2/ Kiểm tra bài cũ: (8/)
Câu 1,2 SGK trang 46 .
3/ Khám phá:
Giun dẹp khác với giun đũa ở chổ cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể
chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa.
4/ Kết nối :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo và dinh dưỡng của giun

/
đũa (15 ).
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, di chuyển của
giun đũa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Qua thông tin SGK cho -HS (yếu) trả lời, các I. Cấu tạo ngoài:
biết môi trường sốngcủa bạn khác theo dõi nhận -Sống kí sinh ở ruột non người .
giun đũa?
xét bổ sung.
- Cơ thể bằng chiết đũa.
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài .
- Cơ thể giun đũa như
- HS (yếu) trả lời, các II. Cấu tạo trong và di chuyển:
thế nào? So với giun dẹp bạn khác theo dõi nhận -Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ
ra sau?
xét bổ sung.
dọc.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- GV giải thích lớp
- HS lắng nghe.
- Ống tiêu hóa có thêm ruột sau và
cuticun cho HS nghe.
hậu môn.
- Treo tranh về cấu tạo
- HS quan sát tranh
- Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
trong cho HS quan sát.
- Di chuyển bằng cách cong cơ thể lại

- Cấu tạo trong giun đũa - HS (yếu) trả lời, các
và duỗi ra.
gồm những cơ quan nào. HS khác nhận xét và
bổ sung
- So sánh cấu tạo trong
- HS (yếu, trung bình)
của giun đũa với giun
trả lời, các HS khác
dẹp như thế nào.
theo dõi bổ sung
- HS (yếu) trả lời, các
- Cho biết hình thức di
HS khác theo dõi nhận
chuyển của giun đũa như xét
thế nào.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng, vòng đời và sinh sản. (15/)
Mục tiêu: Nêu được cách dinh dưỡng, sinh sản cũng như vòng đời.


- GV yêu cầu HS đọc
thông tin trong SGK và
trả lời các câu hỏi phần
tam giác trang 48.
- GV gọi đại diện nhóm
trả lời.

- HS (yếu) đọc thông tin III. Dinh dưỡng:
SGK sau đó tiến hành
Thức ăn đi một chiều từ miệng
/

thảo luận nhóm.(5 )
đến hậu môn. Hầu phát triển
giúp hút chất dinh dưỡng nhiều.
- HS đại diện nhóm trả IV.Sinh sản:
lời, các nhóm khác theo 1/ Cơ quan sinh dục.
dõi nhận xét bổ sung
-Phân tính, tuyến sinh dục có
- Cơ quan sinh dưỡng
- HS (yếu, trung bình) dạng ống phát triển.
lưỡng tính hay phân tính. trả lời, các bạn khác - Thụ tinh trong, đẽ nhiều trứng
Só với giun dẹp ntn?
theo dõi nhận xét bổ có khã năng phát tán rộng.
sung.
2/ Vòng đời giun đũa.
- GV yêu cầu HS đọc
- HS đọc thông tin
Giun đũa
Trứng
thông tin trong SGK sau SGK.
đó trả lời câu hỏi.
- Qua sơ đồ hãy mô tả
- HS (khá) mô tả. Các
Tim, gan,
Ấu trùng
vòng đời của giun đũa.
bạn khác theo dõi và
Máu, phổi
trong trứng
nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời 2

- HS (yếu) trả lời, các
câu hỏi SGK trang 49.
HS khác theo dõi nhận Ruột non
Thức ăn
xét
- Liên hệ và giáo dục ý
- HS chú ý
thức cho HS về vệ sinh.
5.Thực hành, luyện tập: (3/)
- Đọc phần em có biết .
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học
6.Vận dụng: (2/)
- Về nhà xem lại bài học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 14.

Ngày soạn..............
Ngày dạy..................
Tiết 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM


CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I. Mục tiêu:
- Mở rộng sự hiểu biết về các giun tròn khác: Giun kim, Giun Móc Câu,
Giun Chỉ,...
- Biết thêm giun tròn kí sinh ở thực vật như giun Rễ Lúa.
- Xác định được đặc điểm của giun tròn để phân biệt chúng với loài khác.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, giảng giải, thực hành thảo luận theo nhóm, phân
tích, vấn đáp

III. Phương tiện:
1/ GV: Tranh vẽ về các giun tròn kí sinh, trong đó có giun kim, giun móc
câu, giun rễ lúa, giun chỉ.
2/ HS: Xem nội dung bài trước ở nhà, Sưu tầm tranh ảnh có liên quan,
mẫu vật nếu có.
IV.Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức. (2/)
2/ Kiểm tra bài cũ: (8/)
Câu 1,2,3 SGK trang 49 .
3/ Khám phá:
Giun đũa được xếp vào ngành giun tròn. Vậy những loài giun kim, giun
rễ lúa, giun móc câu nó có những đặc điểm nào được xếp vào cùng ngành
giun tròn. Chúng ta sẽ đi vào bài học.
4/ Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số giun tròn khác.(30/)
Mục tiêu: Biết được một số giun tròn khác thuộc ngành giun tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV treo tranh các loài
- HS quan sát tranh.
I.Một số giun tròn khác.
giun lên cho HS quan sát.
1/ Giun kim.
- Cho biết môi trường
- HS (yếu) trả lời, các
-Kí sinh ở ruột già người.
sống, tác hại của giun kim. bạn khác theo dõi nhận
- Đêm đền giun cái liên tục tìm
- Cho biết con đường lây

xét bổ sung.
đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa,
truyền như thế nào.
trứng giun qua tay và thức ăn vào
- Cho biết đặc điểm của
- HS (yếu, trung bình)
miệng.
giun móc câu.
trả lời, các HS khác theo 2/ Giun móc câu.
dõi nhận xét
-Kí sinh ở tá tràng.
- Cho biết tác hại và cách - HS (khá) trả lời, các
- Làm người bệnh xanh xao vàng
phòng chống.
HS khác theo dõi nhận
vọt.
(Đáp án: Viêm tá tràng, rói xét
- Ấu trùng xâm nhập qua da, bàn
loạn tiêu hóa, kiết lị,...,
chân ở vùng có ấu trùng giun móc
phòng bằng cách vệ sinh
câu sẽ bị mắc bệnh.


ăn uống).
- Cho biết môi trường
sống của giun rễ lúa, tác
- HS thảo luận theo đôi
hại và cách phòng chống. bạn (3/) sau đó đại diện
nhóm trả lời câu hỏi, các

- Liên hệ thực tế để giáo
nhóm khác bổ sung
dục ý thức vệ sinh và cách - HS chú ý
phòng chống bệnh giun.

3/ Giun rễ lúa.
-Kí sinh ở rễ lúa.
- Gây thối rễ, lá vàng rồi chết. Là
một trong những nguyên nhân gây
“ệnh vàng lụi”

5. Thực hành, luyện tập: (4/)
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ).
- Đọc phần em có biết .
6.Vận dụng: (1/)
- Về nhà xem lại bài học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 15.


Ngày soạn:................
dạy :..................

Ngày

NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15: THỰC HÀNH
QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất .

- Xác định được cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết được cách dinh dưỡng của
chúng .
- Bước đầu biết được về hình thức sinh sản của giun đất.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, vấn đáp, giảng giải, thực hành thảo luận
theo nhóm
III. Phương tiện:
1/ GV : Dụng cụ khay đựng mẫu vật
2/ HS : Các nhóm chuẩn bị mẫu vật giun đất.
IV.Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức(2/)
2/ Kiểm tra bài cũ: (8/)
Câu 1,2,3 SGK trang 52 .
3/ Khám phá:
Giun đất phân biệt với các giun tròn ở các đặc điểm : Cơ thể phân đốt,
mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm đại
diện như : Giun đất, đĩa , rươi,...
4/ Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng ngoài và cách di chuyển .
/
(30 )
Mục tiêu: Biết được đặc điểm hình dạng ngoài và cách di chuyển.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn HS cách
- HS chú ý
I.Hình dạng ngoài.
quan sát giun đất
-Vẽ và chú thích về hình dạng

- Cho HS tiến hành quan
- Tiến hành quan sát theo ngoài và cách di chuyển của giun
sát theo từng đôi bạn
đôi bạn
đất
- Yêu cầu HS quan sát
- HS chú ý hướng dẫn


hình dạng ngoài và cách di của GV
chuyển của giun đất
- Phân tích so sánh các đốt
của giun dất, chú ý đốt đai
sinh dục
- Quan sát miệng và lỗ hậu
môn của giun
- Hướng dẫn HS vẽ và chú - HS vẽ vào vở và chú
thích về hình dạng và cách thích
di chuyển
5.Thực hành, luyện tập: (3/)
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học
( đáp án SGV ).
- Đọc phần em có biết .
6.Vận dụng: (2/)
- Về nhà xem lại bài học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 15.


Ngày soạn.....................
dạy........................


Ngày

TIẾT 16: THỰC HÀNH :
MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I .Mục tiêu:
-Tìm tòi, quan sát cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất, các vành tơ,
đai sinh dục, các loại lỗ : Miệng, hậu môn, sinh dục được cái.
- Thực hiện được kỹ thuật mổ từ cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ,
cách tìm tòi nôi dung bằng kính lúp.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, thực hành , giảng giải, thực hành thảo
luận theo nhóm...
III. Phương tiện:
1/ GV: Tranh vẽ về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và sơ đồ di chuyển của giun
đất, mẫu vật về con giun đất.
2/ HS: Xem nội dung bài trước ở nhà, đem theo con giun đất.
IV. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5/)
Câu 1,2 SGK trang 55 .
3/ Khám phá:
Đây là bài thực hành đầu tiên của ngành giun đốt trong đó có đại diện của
ngành giun đốt là giun đất ( đại diện cho ngành giun đốt ở cạn). Vậy tiết này


chúng ta thực hành để biết được lối sống phù hợp với cấu tạo. GV có thể nêu
mục tiêu của bài thực hành.
4/Kết nối:
* Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài .(10/)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV có thể vừa làm vừa - HS quan sát và ghi nhớ. 1/ Cấu tạo ngoài.
hướng dẫn cho HS .
a/ xử lý mẫu.
- Yêu cầu HS giết chết
- HS thực hiện.
Như đã hướng dẫn.
giun đất trong ête hoạc
b/ Quan sát cấu tạo ngoài.
cồn sau đó để lên khai
Hình A :
mổ quan sát.
1/ Miệng (đầu).
- Xác định các vòng tơ ở - HS dùng kính lúp để xác 2/ Đai (đốt 13).
mỗi đốt bằng cách cho
định các vòng tơ, thực
3/ Hậu môn ở cuối.
giun đốt bò trên tờ giấy
hành trên giấy nhám.
Hình B :
nhám nghe tiếng lạo xạo.
1/ Miệng,
- Y/C HS xác định mặt
- HS xác định.
2/ Lỗ nhận tinh (đốt thứ 7).
lưng và mặt bụng của
3/ Lỗ cái (đốt 13).
con giun đất ?

4/ Lỗ đục ( đốt 15).
- Nói ĐVKXS bao giờ
- HS nghe và ghi nhớ.
5/ Đai ( đốt 13).
cũng mổ ở mặt lưng.
Hình C:
- Xác định lỗ miệng, đai, - HS tiến hành thảo luận
1/ Chân bên ( tiêu giảm).
lỗ đực, lỗ cái, hậu môn
nhóm.
2/ Vành tơ.
nằm ở vị trí nào.
- Căn cứ trên mẫu vật
- HS xác định trên mẫu vật Lưu ý GV có thể cho HS vẽ hình
thật hãy điền nội dung
thật
vào tập.
vào hình trong SGK 16.
A, B, C.
* Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong.(15/)
- YC HS đọc nội dung
- HS đọc nội dung để biết 2/ Cấu tạo trong.
trong SGK.
cách mổ.
a/ Cách mổ:
- Có thể tiến hành làm để - HS có thể quan sát và
Bước 1: Đặt giun đất cố định nằm
HS vừa quan sát vừu làm làm theo.
sắp giữa khai mổ ( hình 16.2).
theo.

Bước 2: Dùng kẹp, kéo cắt một
- Y/C HS ghim đinh
- HS ghi nhớ và làm theo. đường.
ghim cho đúng cách.
Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể
- Cách mổ: Mổ ở mặt
- HS ghi nhớ và làm theo. giun.
lưng. Khi gở các nội
Bước 4: Mổ đến đâu thì ghim đến
quan phải đổ ngập nước.
đó.
- GV căn cứ vào mẫu vật - HS thực hiên (thảo luận b/ QS cấu tạo trong.
thật để xác định hệ tiêu
nhóm).
Hình B: HTH.


hóa.
- GV: Xác định hệ thần
- HS xác định.
kinh bằng cách mổ và gở
bỏ các nội quan tiêu hóa.
GV: Y/C HS điền váo
- HS điền vào hình
hình 16.3 BC.

1/ Miệng, 2/ Hậu môn, 3/ Thực
quản, 4/ Diều, 5/ Dạ dày, 6/
Vòng hầu, 7/ Ruột tịt.
Hình B : HTK.

9/ Vòng hầu.10/ Chuổi hạch thần
kinh bụng
GV cho HS vẽ hình vào tập).

5.Thực hành, luyện tập: (15/)
- GV sau khi vừa làm xong theo dõi cho HS làm tiếp tục phần còn lại của
mình.
- GV theo dõi uốn nắn các nhóm làm không đứng.
- GV có thể gọi 1,2 HS để hỏi về các phần chú thích trong tranh mà GV
chuẩn bị trước.
- Gv đi kiểm tra đánh giá các mẫu mà các nhóm đã mổ.
- GV cho nhóm thu dọn vệ sinh.
6.Vận dụng:
- Về nhà đọc bài và xem nội dung bài 17 trước ở nhà.

Ngày soạn :...............................
dạy :.................................

Ngày

Tiết 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài học HS hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số
loài giun đốt.
- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của
chúnh.
- Có ý thức bảo vệ những loài có ích.
II. Phương pháp:



Sử dụng phương pháp, phân tích, giảng giải, thực hành thảo luận theo
nhóm, ...
III. Phương tiện:
1/ GV: Tranh vẽ về giun đỏ, đĩa, mẫu vật sống nếu có.
2/ HS: Đem mẫu vật sống nếu có. Xem nội dung bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra vì tiết trước thực hành .
3/ Khám phá:
Trong các ngành giun thì ngành giun đốt có nhiều đại diện sống tự do
hơn cả, nhờ có sự xuất hiện thần kinh và giác quan phát` triển nên môi
trường sống phổ biến ở nước ngọt, mặn, lợ,...
4/ Kết nối:
*Hoạt động 1: Quan sát một số giun đốt thường gặp.(20/)
Mục tiêu: Biết được một số giun đốt khác thuộc ngành giun đốt.
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK.
- Treo tranh cho HS quan
sát và cho biết môi trường
sống, đặc điểm cấu tạo
ngoài.

Hoạt động của HS
- HS đọc thông tin SGK.

- Hãy kể một số giun đốt
khác thuộc ngành giun đốt.

(Rít, cuốn chiếu không
thuộc ngành giun đốt mà
thuộc ngành chân khớp)
- Y/C HS thảo luận để hoàn
thành bảng 1 trang 60.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.

- HS (yếu) kể, các HS
khác theo dõi nhận xét.

- HS quan sát tranh và
tiến hành thảo luận
nhóm trong 5/, đại diện
nhóm trả lời câu hỏi

Nội dung ghi bảng
I.Một số giun thường gặp:
- Đĩa: Sống ở nước ngọt, có lối
sống kí sinh, hệ tiêu hóa phát triển
thành giác bám.
- Rươi: Sống ở nước lợ, cơ thể
phân đột, chi bên phát triển, có
mắt, khưu giác và xúc giác.
- Giun đỏ: Sống ở nước ngọt, thân
phân đốt, có lối sống kí sinh.

- HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trả lời, các
nhóm khác theo dõi trả
lời

- GV liên hệ thực tiễn
- HS chú ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập chương I, II, III (20/)
- Yêu cầu HS hoạt động - HS nhớ lại kiến thức
II. Ôn tập
theo nhóm (nhóm 1, 3,
đã học, thảo luận theo
5, 7 làm bài 1, 2, 3 và
nhóm và trình bày kết
nhóm 2, 4, 6, 8 làm bài quả thảo luận vào bảng


2, 4, 6)
nhóm
- Nêu đặc điểm chung
của ngành động vật
nguyên sinh.
- Nêu vai trò của ngành
ruột khoang?
- Hãy trình bày bằng sơ
đồ vòng đời phát triển
của giun đũa?
- Nêu đặc điểm chung
của ngành ruột khoang?
- Nêu các biện pháp để
phòng tránh bệnh giun?
- Hãy trình bày bằng sơ
đồ vòng đời phát triển
của sán lá gan?
- GV lấy kết quả một số - Các nhóm theo dõi

nhóm, yêu cầu các
nhận xét
nhóm nhận xét đánh giá
- GV nhận xét và chốt
- HS chú ý theo dõi
lại vấn đề
5.Thực hành, luyện tập: (3/)
- HS đọc phần kết luận Sgk.
- Trình bày đặc điểm chung của giun đốt?
- Vai trò của giun đốt?
- Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
6.Vận dụng: (2/)
- Về nhà xem lại bài học.
- Học bài và trả lời các câu hỏi Sgk.
- Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 17 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.


Ngày soạn :...........................
dạy :...........................

Ngày

Tiết 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nhằm xác định mức độ nắm kiến thức của HS.
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện kiến thức đã học .
- Giáo dục ý thức trong học tập.
- Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút ra kinh nghiệm để có phương pháp học
tập tốt hơn
II. Phương pháp:

- Kiểm tra tự luận
III. Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Giáo viên nghiên cứu trọng tâm kiến thức và kĩ năng của chương, những
tình huống có liên quan...và ghi yêu cầu của bài kiểm tra
- Nội dung đề kiểm tra.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung các bài đã học.
IV. Tiến trình kiểm tra:
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và phát đề cho học sinh.
- Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, giám sát, uốn nắn kịp thời sai sót về
thái độ làm bài (nếu có).
- GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn dò
V. Nội dung bài kiểm tra
- Giáo viên ra đề trên giấy in sẵn
Đề I:
đ
Câu 1: (3 )
Kể tên một số đại diện của ngành động vật nguyên sinh ? Nêu đặc điểm
chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2: (3đ)
Nêu vai trò của ngành ruột khoang? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3: (4đ)
Hãy trình bày bằng sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Vì sao ở
nước ta tỷ lệ người mắc giun đũa lại cao?
Đề II:
đ
Câu 1:(3 )



Kể tên một số đại diện của ngành ruột khoang? Nêu đặc điểm chung
của ngành ruột khoang?
Câu 2:(3đ)
Nêu vai trò của động vật đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh
họa?
Câu 3:(4đ)
Hãy trình bày bằng sơ đồ vòng đời phát triển của sán lá gan? Vì sao
trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
VI. Đáp án và biểu điểm:
Đề I:
đ
Câu 1:(3 )
- Một số đại diện ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình,
trùng đế giày...(1đ)
- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi
(0.5đ)
+ Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống
(0.5đ)
+ Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơI hay roi bơI hoặc
tiêu giảm.(0.5đ)
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
(0.5đ)
Câu 2:(3đ)
Vai trò của ngành ruột khoang
+ Ruột khoang rất đa dạng ở biển nhiệt đới và biển nước ta. Chúng tạo nên
một trong các cảnh quan độc đáo ở đại dương. Ví dụ: san hô, sứa, hải quỳ...
(0,75đ)
+ Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương. Ví dụ: san hô, sứa, hải

quỳ... (0,75đ)
+ Là tài nguyên thiên nhiên quý giá như: San hô đen, san hô đỏ,...là nguyên
liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức, san hô đá cung cấp nguyên liệu cho
xây dựng. Sứa được dùng làm thức ăn... (0,75đ)
+ Một số loài gây ngứa( sứa), gây cản trở giao thông đường thủy( san hô)
Câu 3:(4đ)
- Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa: (3đ)
Giun đũa
Trứng
ấu trùng trong trứng

Rau, bèo

Ruột non

thức ăn


(kết kén)
- Ở nước ta tỷ lệ người mắc giun đũa lại cao vì: (1đ)
+ Do trình độ vệ sinh xã hội ở nước ta còn thấp
+ Thói quen tưới rau bằng phân tươi chứa đầy trứng giun
+ Ở nước ta mọi người có thói quen ăn thức ăn sống như: Rau sống, gỏi cá,
tiết canh...
Đề II:
đ
Câu 1:(3 )
- Một số đại diện của ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ...
(1đ)
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
(0,5đ)
+ Ruột dạng túi
(0,5đ)
+ Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào
(0,5đ)
+ Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
(0,5đ)
Câu 2:(3đ)
- Cung cấp thực phẩm, ngyên liệu cho con người như lông da. Ví dụ: trâu,
bò, lợn... (0,75đ)
- Động vật dùng làm thí nghiệm, làm thuốc, nghiên cứu khoa học. Ví dụ:
Chuột bạch, khỉ, ngựa....
(0,75đ
- Động vật cung cấp sức kéo, giải trí, làm cảnh. Ví dụ: Trâu, bò, chim..
(0,75đ
- Ngoài ra động vật còn truyền bệnh sang người.Ví dụ: ruồi, muỗi, giun......
(0,75đ)
Câu 3:(4đ)
- Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan: (3đ)
Sán trưởng thành
trứng
ấu trùng
ốc
(Gan trâu bò)
Rau, bèo

môi trương nước

đuôi

- Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: (1đ)
+ Phân trâu bò thường không được ủ kín
+ Rau, bèo đem cho trâu bò ăn thường không được rửa sạch
+ Ở nước ta vật chủ trung gian (ốc) nhiều

ấu trùng có


VII. Kết quả:
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KIỂM TRA

Lớp

Gỏi
SL

Khá
%

SL

TB
%

SL

Yếu
%

SL


Kém
%

SL

%

7A
7B

VIII. Nhận xét đánh giá, biện pháp khắc phục:
- Ưu điểm:
Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản, vận dụng khá tốt những kĩ
năng làm bài tự luận. Nhiều em trình bày bài làm khoa học, chữ viết rõ ràng,
đẹp, ít sai lỗi chính tả.
- Nhược điểm:
Một số ít học sinh còn trình bày bài làm của mình còn lủng củng, lộn
xộn, chữ viết không rõ ràng, nhác học nên làm bài không tốt.
- Biện pháp khắc phục:
- Về giáo viên:
+ Trả bài kiểm tra có nhận xét (tuyên dương, phê bình). Đặc biệt là chỉ rõ
cho các em có điểm yếu, kém biết được cái sai của mình để khắc phục cho
các bài kiểm tra sau.
+ Tăng cường kiểm tra bài cũ
+ Trong từng tiết dạy giáo viên trình bày kiến thức theo từng ý để HS nắm
kiến thức dễ dàng, tạo cho các em ”nền” khi trình bày bài kiểm tra.
- Về học sinh:
+ Biết được điểm yếu của mình tự điều chỉnh cho bài kiểm tra sau
+ Về nhà, hay trong từng tiết học cần luyện chữ viết của mình ghi đúng

chính tả, trình bày kiến thức theo từng ý cho rõ ràng mạch lạc.
+ Tăng cường học bài cũ, làm bài tập vừa rèn luyện kiến thức, vừa rèn luyện
kĩ năng viết bài.
Ngày soạn:.........................
Ngày
dạy..............................
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông.
- Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống
thụ động, ít di chuyển.
- Qua bài học có thể giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.


II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, thực hành thảo luận theo nhóm, giảng
giải , …
III. Phương tiện:
1/ GV: Tranh về vỏ, cấu tạo cắt ngang của vỏ, cấu tạo ngoàivà trong của trai
sông, mẫu trai sông.
2/ HS: Đem mẫu vật sống nếu có. Xem nội dung bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì tiết trước kiểm tra viết 1 tiết.
3/ Khám phá:
Trai sông thuộc ngành thân mềmlà nhóm động vật có lối sống ít di động.
Có đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong như thế nào ? chúng ta sẽ đi vào
bài học.
4/ Kết nối:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo vỏ trai của cơ thể(15/)
Mục tiêu :Trình bày được đặc điểm của vỏ cơ thể, vỏ trai, giải thích các khái
niệm áo, khoang áo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho biết môi trường sống - HS (yếu) trả lời, các
I. Hình dạng ngoài, cấu tạo:
của trai ở đâu?
HS khác theo dõi nhận 1/ Vỏ trai.
xét
-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau
- GV treo tranh lên cho HS - HS quan sát trên
nhờ bản lề ở phía lưng.
quan sát về hình dạng của
tranh kết hợp với mẫu - Cấu tạo có ba lớp .
vỏ trai sau đó cho HS quan vật thật
+ Lớp sừng bọc ngoài.
sát trên mẫu thật để xđ đầu,
+ Lớp đá vôi ở giữa.
đuôi, đỉnh, bản lề, vòng tăng
+ Lớp xà cừ ở trong cùng.
trưởng .
-Vỏ trai cấu tạo có mấy lớp? HS (yếu, trung bình)
trả lời, các HS khác
theo dõi nhận xét.
- Treo tranh hình 18.3 cho
- HS quan sát tranh.
2/ Cơ thể trai.
HS quan sát.

- Dưới vỏ trai là áo trai, mặt ngoài
- Cơ thể trai có cấu tạo như - HS tiến hành thảo
áo tiết ra vỏ đá vôi.
/
thế nào?
luận nhóm trong 2 , đại - Mặt trong áo tạo thành khoang
diện các nhóm trả lời,
áo. Tiếp đến là hai đôi tấm mang ở
các nhóm nhận xét
mỗi bên.
- GV nhận xét, rút ra kết
- HS chú ý
- Ở tâm cơ thể: Phía trong là thân
luận
trai, phía ngoài là chân trai.
- Hướng dẫn cách mở vỏ
- HS mở vỏ trai trên


trai trên con trai thật. Trai
chết vỏ mở tại sao?
- GV xác định các cơ quan
trên con trai thật cho HS
xem.
- Mài mặt ngoài vỏ trai
ngưỡi thấy có mùi khét cho
biết vì sao?

con trai thật và trả lời.
- HS chú ý quan sát.

- HS (yếu) trả lời, các
HS khác theo dõi nhận
xét

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách di chuyển và dinh dưỡng(15/)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách di chuyển và dinh dưỡng.
- So với giun đất thì
- HS (yếu) trả lời,
II. Di chuyển:
hình thức di chuyển của các HS khác theo
Vỏ trai hé mở cho chân trai
trai như thế nào?
dõi nhận xét
hình lưỡi rìu thò ra rồi thụt
- Trai di chuyển được
- HS (trung bình)
vào kết hợp với động tác
nhờ các bộ phận nào?
trả lời, các HS khác đóng mở vỏ mà trai di
theo dõi nhận xét
chuyển được.
- Chân trai có hình
- HS (yếu) trả lời,
dạng như thế nào?
các HS khác theo
dõi nhận xét
- Thức ăn của trai là gì. - HS (khá) trả lời,
III. Dinh dưỡng:
Thức ăn vào cơ thể trai các HS khác theo
- Hai mép vạt áo phía sau

bằng cách nào?
dõi nhận xét
cơ thể tạm gắn với nhau tạo
- GV giáo dục ý thức
- HS chú ý
nên ống hút và thoát nước.
bảo vệ môi trường bằng
- Nhờ hai đôi tấm miệng và
cách qua qình thức dinh
2 đôi tấm mang, trai lấy
dưỡng .
- HS (yếu) trả lời,
được thức ăn và ôxi.
- Gọi HS trả lời 2 câu
các HS khác theo
hỏi cuối phần này?
dõi nhận xét
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh sản và phát triển(10/)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được hình thức sinh sản và phát triển của trai sông.
- Trai lưỡng tính hay
HS (khá, giỏi) trả
IV. Sinh sản.
phân tính.
lời, các HS khác
Trai phân tính. Đến mùa
theo dõi nhận xét
sinh sản trai cài nhận tinh
- Trai đẻ trứng hay đẻ
- HS (yếu) trả lời,
trùng của trai đực. Ấu trùng

con.
các HS khác theo
phát triển trong mang trai
dõi nhận xét
mẹ một thời gian, sau vài
- HS (yếu, trung
tuần rơi xuống đáy phát
- Gọi 1,2 HS trả lời câu bình) trả lời, các
triển thành trai trưởng
hỏi SGK.
HS khác chú ý theo thành.


dõi nhận xét
/

5. Thực hành, luyện tập(4 )
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ).
- Đọc phần em có biết .
6. Vận dụng(1/)
- Về nhà xem lại bài học
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 19.


Ngày soạn:................................
Ngày
dạy:.................................
Tiết 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT HÌNH DẠNG NGOÀI HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA

MỘT SỐ THÂN MỀM
I. Mục tiêu:
- Quan sát mẫu ngâm, tranh ảnh tranh vẽ.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm.
- Củng cố kỹ năng dùng kính lúp, so sánh, đối chiếu tranh ảnh,…
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp, phân tích, thực hành thảo luận theo nhóm, giảng
giải , …
III. Phương tiện:
1/ GV : Tranh về cấu tạo ngoài, trong ốc sên, các mẫu ngâm, tranh ảnh về
ngành thân mềm nếu có..
2/ HS : Đem mẫu vật sống nếu có. Xem nội dung bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: (1/)
2/ Kiểm tra bài cũ: (6/)
- Hãy nêu hình dạng, cấu tạo cơ thể trai?
- Cho biết về hình thức di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản ở trai?
3/ Khám phá:
Một số đại diện thuộc ngành thân mềm như : ốc sên, mực, bạch tuộc,
….mỗi loài có lối sống cũng như tập tính tự vệ khác nhau, như đều được xếp
vào ngành thân mềm. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì chúng ta sẽ đi
vào bài học.
4/ Kết nối:
* Hoạt dộng 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5/)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm
* Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài của vỏ (13/)
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo ngoài của vỏ ở thân mềm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
- Dựa trên các kiến thức đã - HS nhớ lại những kiến 1 /Cấu tạo vỏ.
học hãy quan sát cấu tạo vỏ thức trước.
Hình 20.1
trai.
Căn cứ vào hình để chú thích.


- Dựa vào tranh, mẫu vật
- HS dựa vào tranh và
Hình 20.2.
thật hướng dẫn cho HS xác mẫu vật thật để xác định. Căn cứ vào hình để chú thích
định : Cấu tạo vỏ ốc sên,
theo SGK trang 68
trai,...
HS vẽ hình vào vở và ghi chú
- GVcác em hãy quan sát
- HS ghi chú thích vào.
thích.
thật kỹ và chú thích vào các
hình đó.
Hoạt động 3 : Quan sát cấu tạo ngoài.(20/)
Mục tiêu: Học sinh quan sát nằm được cấu tạo ngoài.
- GV có thể treo tranh lên
- HS quan sát tranh.
2/ Cấu tạo ngoài.
giới thiệu sơ lược về cấu tạo
- Ghi cách quan sát.
ngoài.
- Hình 20.4: HS trả lời căn cứ

- Yêu cầu HS bắt con trai
- HS bắt con trai thật cắt trên hình cũng như trên mẫu vật
thật cắt 2 cơ khép vỏ để
2 cơ khép vỏ.
thật.
quan sát bên trong .
- 20.5 : Kết hợp với tranh và bài
- Theo dõi các nhóm thực
- HS thực hành quan sát trước để chú thích.
hiện có thể hỏi một vài
ghi nhớ.
(Y/C HS vẽ hình vào tập).
nhóm trên mẫu vật thật về
các cơ quan của trai.
- Quan sát, kết hợp với hình - HS có thể ghi nhớ và
để chú thích các hình 20.4, vẽ hình vào tập.
20.5.
( Lưu ý nếu không có trai có
thể thay thế ốc sên)
5. Thực hành, luyện tập: (4/)
- Cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo vỏ thân mềm và đặc điểm hình dạng
ngoài
6. Vận dụng: (1/)
- Xem lại nội dung bài học
- Đọc và chuẩn bị tiết sau


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×