Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ĐỊA 7 TUẦN 1 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.61 KB, 48 trang )

Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

Tuần: 1
Tiết: 1

Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy : 18/8/2015

PHẦN 1:
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ
1. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh có những hiểu biết căn bản về dân số và tháp tuổi.
- Dân số là nguồn lao động của một địa phương.
- Học sinh nắm được tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số .
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với môi trường .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, thu thập thông tin, vận dụng các kiến thức đã
học vào thực tế.
- Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường .
3. Thái độ
- Thấy được hậu quả của sự gia tăng dân số.
- Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (SGK)
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập bản đồ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến
nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển.
Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới sự
phát triển kinh tế - xã hội của một dân tộc. Dân số là bài học đầu tiên trong
chương trình lớp 7, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài : bDân số
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Dân số, nguồn lao động

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Dân số, nguồn lao động

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Hoạt động của HS
1. Dân số, nguồn lao
động
Tổ: KHXH

Page 1



Giáo án địa lý 7
( 20 phút )

( 20 phút )
HS: Đọc SGK trả lời câu
hỏi. (HS yếu)
GV: Yêu cầu HS đọc
HS: Dân số là tổng số
thuật ngữ “dân số” ở
dân sinh sống trên 1 lãnh
SGK trang 186.
thổ nhất định…
GV: Gọi HS trả lời, nhận HS: Suy nghĩ kết hợp
xét, chuẩn kiến thức
tìm hiểu SGK trả lời.
GV: Muốn biết dân số
(HS khá)
của 1 địa phương người HS: Suy nghĩ trả lời, HS
ta làm gì ?
khác bổ sung (HS trung
GV: Các cuộc điều tra
bình khá)
dân số người ta cần tìm
hiểu vấn đề gì?
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét, chuẩn kiến thức
GV: Giới thiệu hình 1.1
SGK: Tháp tuổi.

HS: Suy nghĩ trả lời, HS
GV: Trong tổng số trẻ
khác bổ sung (HS khá,
em từ khi mới sinh ra
giỏi)
cho đến 4 tuổi ở mỗi
tháp, ước tính có bao
nhiêu bé trai và bao
nhiêu bé gái?
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét, chuẩn kiến thức.
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
GV: Hãy so sánh số
khác bổ sung (HS giỏi)
người trong độ tuổi lao
động ở tháp 1 và 2.
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét, chuẩn kiến thức.
GV: Nhận xét hình dạng HS: Suy nghĩ trả lời, HS
hai tháp tuổi? Tháp tuổi khác bổ sung (HS khá,
có hình dạng nào thì tỉ lệ giỏi)
người trong độ tuổi lao
động cao ?
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
GV: Gọi HS trả lời, nhận khác bổ sung.
xét, chuẩn kiến thức.
GV: Thông qua tháp tuổi HS: Suy nghĩ trả lời, HS
chúng ta biết điều gì về
khác bổ sung (HS khá)
dân số ?

GV: Vậy dân số có ý
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
nghĩa như thế nào?
khác bổ sung (HS khá)
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Năm học: 2015 -2016
a. Dân số
- Dân số là tổng số dân
sinh sống trên 1 lãnh thổ
nhất định, được tính ở
một thời điểm cụ thể.
- Các cuộc điều tra dân
số cho biết tình hình dân
số, nguồn lao động của
một địa phương, một
nước…Dân số được biểu
hiện cụ thể bằng tháp
tuổi.
- Tháp tuổi cho biết đặc
điểm cụ thể của dân số
qua giới tính, độ tuổi,
nguồn lao động hiện tại
và tương lai của một địa
phương.

b. Nguồn lao động
- Dân số là nguồn lao
động quý báu cho sự
phát triển kinh tế, xã hội.


Tổ: KHXH

Page 2


Giáo án địa lý 7
GV: Nguồn lao động có
vai trò như thế nào?
HS: Chú ý ghi bài
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét, chuẩn kiến thức.
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS giỏi)
Hoạt động 2: Dân số
thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX và thế Hoạt động 2: Dân số
kỉ XX (15 phút )
thế giới tăng nhanh
GV: Dựa vào SGK trang trong thế kỉ XIX và thế
4 cho biết thế nào gia
kỉ XX
tăng dân số tự nhiên và
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
gia tăng dân số cơ giới? khác bổ sung (HS yếu,
GV: Gọi HS trả lời, nhận kém)
xét, chuẩn kiến thức.
HS: Gia tăng dân số tự
GV: Cho HS quan sát nhiên của một nơi phụ
hình 1.2 và yêu cầu HS: thuộc vào số trẻ sinh ra

hãy đọc tên biểu đồ hình và số người chết đi trong
1.2?
một năm…
GV: Hướng dẫn cách
nhận xét biểu đồ dân số .
- Biểu đồ gồm 2 trục :
HS: Quan sát và trả lời
+ Dọc : đơn vị tỉ người + câu hỏi (HS trung bình)
Ngang : số năm
GV: Dân số thế giới ở
Công nguyên khỏang
bao nhiêu người ?
GV: Năm 1250 ?- Năm
1500 ?- Năm 1804 ? ….- HS: Suy nghĩ trả lời, HS
Năm 2050 ?
khác bổ sung (HS khá)
GV: Hãy tính: Từ công
nguyên  1250 cách nhau HS: Suy nghĩ trả lời, HS
bao nhiêu năm, dân số khác bổ sung (HS giỏi)
tăng bao nhiêu người.
Tương tự năm 1250- HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS toàn
1500 - 1999...
GV: Gọi HS trả lời, nhận lớp)
xét, chuẩn kiến thức.
GV: Dân số thế giới tăng
nhanh bắt đầu từ khi
nào ? (1960) vì sao?
(tiến bộ trong các lĩnh
vực KT-XH -Y tế)

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Năm học: 2015 -2016

2. Dân số thế giới tăng
nhanh trong thế kỉ XIX
và thế kỉ XX
- Gia tăng dân số tự
nhiên của một nơi phụ
thuộc vào số trẻ sinh ra
và số người chết đi trong
một năm.
- Gia tăng cơ giới phụ
thuộc vào số người
chuyển đi và số người từ
nơi khác chuyển đến.
- Gia tăng dân số là tổng
số của gia tăng tự nhiên
và gia tăng cơ giới.
- Trong nhiều thế kỉ
trước, dân số tăng hết
sức chậm chạp, do dịch
bệnh, đói kém và chiến
tranh.
- Dân số tăng nhanh
trong hai thế kỉ XIX và
XX, nhờ những tiến bộ
trong các lĩnh vực kinh tế
- xã hội và y tế.
- Năm 2001, dân số thế

giới đạt 6,16 tỉ người.

Tổ: KHXH

Page 3


Giáo án địa lý 7
GV: Qua đó các em có
nhận xét gì về tình hình
tăng dân số thế giới từ
TK19 – 20?
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét, chuẩn kiến thức.
 Dân số thế giới ngày
càng tăng nhanh.
GV: Hãy giải thích tại
sao giai đoạn đầu công
nguyên  TK15 dân số
thế giới tăng chậm và sau
đó dân số thế giới gia
tăng rất nhanh? Đặc biệt
là 2 thế kỉ gần đây.
GV: Gọi HS trả lời, nhận
xét.
GV: Chuẩn kiến thức:
- Tăng chậm: do dịch
bệnh, đói kém, chiến
tranh
- Tăng nhanh: tiến bộ

các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, y tế
- Dân số thế giới tăng
nhanh trong thế kỉ 19-20.
GV: Vậy gia tăng dân số
sẽ dẫn đến hậu quả gì?
(Ảnh hưởng xấu đến môi
trường, cần thực hiện tốt
chính sách dân số của
Nhà nước…)
GV: Sự gia tăng dân số
ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường sống?
 Môi trường sống
bị ô nhiễm, tài
nguyên thiên
nhiên bị khai thác
quá mức….
Chuyển ý: Khi dân số
gia tăng nhanh, đột ngột
thì sẽ xảy ra hiện tượng

Năm học: 2015 -2016
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS khá,
giỏi)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS trung
bình khá)


HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS khá,
giỏi)

HS: Chú ý lắng nghe

HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS trung
bình, yếu)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS khá)

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 4


Giáo án địa lý 7
“Bùng nổ dân số”.
Chúng ta cùng nghiên
cứu hiện tượng này ở
mục 3 sau đây.
Hoạt động 3: Sự bùng
nổ dân số (20 phút)
GV: Hiện tượng bùng nổ
dân số diễn ra khi nào?
=>Từ năm 1950 thế giới
bước vào cuộc bùng nổ

dân số.
GV: Vậy sự bùng nổ dân
số chủ yếu diễn ra ở đâu?
GV: Nguyên nhân nào
dẫn đến bùng nổ dân số
và hậu quả ra sao?
=> Dân số tăng nhanh
vượt quá khả năng giải
quyết vấn đề ăn, ở, mặc,
học hành, việc làm … đã
trở thành gánh nặng đối
với các nước có nền kinh
tế chậm phát triển.
GV: Hãy nêu biện pháp
khắc phục hậu quả của
sự gia tăng dân số ?
GV: Dân số nước ta hiện
nay khoảng hơn 90 triệu
người( 2014), nhà nước
ta đã thực hiện những
chính sách nào để nhằm
giảm tỷ lệ gia tăng dân
số?
=>Kế hoạch hóa gia
đình, …

Năm học: 2015 -2016

Hoạt động 3: Sự bùng
nổ dân số (Nhóm cặp

đôi )
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS yếu)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS trung
bình)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS trung
bình khá)

3. Sự bùng nổ dân số
- Bùng nổ dân số:
+ Xảy ra khi tỉ lệ gia
tăng bình quân hàng năm
của dân số thế giới đạt
2,1%.
+ Các nước đang phát
triển có tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên cao.
+ Dân số tăng nhanh và
đột biến dẫn đến sự bùng
nổ dân số ở nhiều nước
châu Á, châu Phi và Mĩ
la tinh.
- Các chính sách dân số
và phát triển kinh tế - xã
hội đã góp phần hạ thấp
tỉ lệ gia tăng dân số ở
nhà nước.


HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS khá)
HS: Suy nghĩ trả lời, HS
khác bổ sung (HS khá,
giỏi)

IV. Tổng kết
- Trình bày 1 phút : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân và hậu quả
của bùng nổ dân số .
- Học bài trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài SGK, hoàn thành tập bản đồ.
V. Tiếp nối
- Chuẩn bị bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 5


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

+ Quan sát hình 2.1; hình 2.2, đọc phần ghi nhớ
+ Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào những điều kiện nào?
+ Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? Hậu quả , hướng khắc
phục?
- Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ HS: Học sinh

+ SGK: Sách giáo khoa

Tuần: 1
Tiết: 2

Ngày soạn: 18/8/2015
Ngày dạy : 21/8/2015

Bài 2:
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
1. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế
giới.
- Khái niệm mật độ dân số , cách tính mật độ dân số.
- Biết được sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Kĩ năng
- Đọc được bản đồ phân bố dân cư
- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ
- Có thái độ học tập đúng đắn, chống lại hành vi phân biệt chủng tộc, các chủng
tộc bình đẳng như nhau .
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 6


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

- Bản đồ tự nhiên thế giới.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập bản đồ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự bùng nổ dân số trên thế giới xảy ra khi nào? Ở đâu? Nguyên nhân, hậu quả,
hướng khắc phục?
3. Bài mới
Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay, con
người ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. Có nơi dân cư tập trung đông, nhưng cũng
nhiều nơi thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả
năng cải tạo tự nhiên của con người. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu bài 2 : Sự phân bố dân cư . Các chủng tộc trên thế
giới.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Sự phân bố
dân cư (20 phút)
GV: Đặc điểm dân cư

được thể hiện rõ nhất ở chỉ
tiêu MĐDS. Vậy MĐDS là
gì các em hãy đọc phần
thuật ngữ trang 187.
CH: Làm thế nào để tính
MDDS? (Lấy Tổng số
dân/Tổng DT được MĐDS)
GV: Ra bài tập cho học
sinh:
Diện tích đất nổi trên Thế
Giới là 149 triệu km2.
DSTG năm 2002 là 6.294
triệu người.
CH : Tính MĐDS trung
bình của Thế Giới ?
(42 người / km2)
(Không kể lục địa Nam
Cực: 6294 triệu người =
46,6 người / km2 )
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sự
phân bố dân cư (cá
nhân/ cặp đôi)

Nội dung ghi bảng
1. Sự phân bố dân cư

- MĐDS: số dân trung

bình sống trên một đơn
HS: Tìm hiểu SGK và vị diện tích lãnh thổ ( số
đọc thuật ngữ mật độ người / km2).
dân số trang 187.
- Mật độ dân số trung
HS: Quan sát, lắng
bình trên thế giới là 46
nghe và chép bài đầy
người/km2 (năm 2001).
đủ.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS khác bổ sung (HS
trung bình khá)
HS: Thảo luận theo
cặp đôi hoàn thành bài
tập. (HS toàn lớp)
HS: Cử đại diện nhóm
trình bày kết quả. Các
nhóm lắng nge và bổ
sung (nếu có).

Tổ: KHXH

Page 7


Giáo án địa lý 7
GV: Nhận xét, chuẩn kiến
thức.
CH: Quan sát hình 2.1 hãy

thảo luận theo cặp đôi:
- Nhận xét sự phân bố dân
cư trên thế giới?
- Đối chiếu hình 2.1 với
bản đồ tự nhiên, dựa vào
nội dung SGK cho biết
những nơi có MĐ DS cao
nhất? thấp nhất? nguyên
nhân?
- Tên những nơi dân cư tập
trung đông nhất thế giới
hiện nay? ( Những thung
lũng và đồng bằng của các
con sông lớn như Hoàng
Hà, sông Ấn, sông Nin…
Những khu vực có kinh tế
phát triển : Tây Âu, Đông
Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam
Bra-xin, Tây Phi.)
- Tên những nơi dân cư
thưa nhất thế giới hiện nay?
( hoang mạc, các vùng cực
và gần cực, các vùng núi
cao, các vùng nằm sâu
trong lục địa..)

Năm học: 2015 -2016
- Dân cư phân bố không
đều:
+ Những nơi có điều

HS: Suy nghĩ, kết hợp kiện sống và giao thông
tìm hiểu SGK, quan
thuận lợi như đồng bằng,
sát bản đồ trả lời câu
đô thị hoặc các vùng khí
hỏi. (HS khá, giỏi)
hậu ấm áp, mưa nắng
thuận hòa … đều có mật
HS: Suy nghĩ trả lời,
độ dân số cao.
HS khác bổ sung (HS
+ Ngược lại, những
trung bình khá)
vùng núi hay vùng sâu,
vùng xa, hải đảo … đi lại
khó khăn hoặc vùng cực,
HS: Chú ý nghe giảng vùng hoang mạc … khí
và chép bài đầy đủ
hậu khắc nghiệt có mật
độ dân số thấp.

HS: Suy nghĩ thảo
luận theo cặp đôi và
trả lời câu hỏi. HS
khác nhận xét.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS khác bổ sung (HS
khá)

- Các em đã học lịch sử cổ

đại vậy hãy cho biết tại sao
vùng Đông Á, Nam Á,
vùng Trung Đông là nơi
đông dân?
( Là những nơi có nền văn
minh cổ đại rực rỡ rất lâu
đời, quê hương của nền sản HS: Suy nghĩ trả lời,
xuất nông nghiệc đầu tiên
HS khác bổ sung (HS
của con người)
trung bình khá)
- Tại sao có thể nói rằng
ngày nay con người có thể
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 8


Giáo án địa lý 7
sống mọi nơi trên trái đất?
( Phương tiện đi lại với kĩ
thuật hiện đại, khoa học kĩ
thuật phát triển)
GV: Liên hệ: Dân cư nước
ta cũng phân bố không
đồng đều, tập trung nhiều ở
đồng bằng và thưa thớt ở
miền núi, đông đúc ở đô thị

và rải rác ở nông thôn.
Chuyển ý: Dựa vào đặc
điểm hình thái của các
nhóm dân cư trên Thế Giới,
các nhà khoa học đã chia
nhân loại ra các chủng tộc
khác nhau. Chúng ta sẽ
nghiên cứu các nét chính
về các chủng tộc trong mục
2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các chủng tộc
GV: Yêu cầu học sinh đọc
khái niệm “ chủng tộc”
trang 186.
GV: Yêu cầu các em thảo
luận nhóm.
- Chia nhóm: 2 bàn một
nhóm.
- Thời gian: 4 phút.
- Nội dung câu hỏi:
+ Dân cư trên Thế Giới
được chia ra các chủng tộc
chính nào?
+ Các chủng tộc đó có đặc
điểm chính gì và phân bố
chủ yếu ở đâu?
GV: Nhận xét, đánh giá,
chuẩn kiến thức.
GV: Dân cư nước ta thuộc

chủng tộc nào? Đặc điểm?
GV: Gọi HS trả lời, chuẩn
kiến thức.
GV: Lưu ý: Chủng tộc là
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Năm học: 2015 -2016

HS: Chú ý nghe
giảng, và ghi bài

2. Các chủng tộc
Hoạt động 2: Tìm
hiểu các chủng tộc
- Dân cư thế giới thuộc 3
HS: Đọc SGK và trình chủng tộc chính:
bày khái niệm chủng
+ Môngôlôit: Chủ yếu
tộc (HS yếu kém)
ở Châu Á.
+ Ơrôpêôit: Chủ yếu ở
HS: Thảo luận theo
Châu Âu.
cặp đôi
+ Nêgrôit: Chủ yếu ở
Châu Phi.
- Các chủng tộc khác
nhau về hình thái bên
ngoài của cơ thể: màu da,
HS: Đại diện nhóm

tóc, mắt, mũi …
trình bày kết quả,
- Cùng với sự phát triển
nhóm khác bổ sung.
của xã hội loài người,
(HS toàn lớp)
các chủng tộc đã dần dần
HS: Lắng nghe, chú ý chung sống khắp mọi nơi
ghi bài.
trên Trái đất.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS khác bổ sung (HS
khá, giỏi)
HS: Lắng nghe, ghi
Tổ: KHXH

Page 9


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

khái niệm mang hoàn toàn bài.
tính chất Thiên Nhiên và
cần chóng lại mọi biểu hiện
phân biệt chủng tộc xem
phần phụ lục.
IV. Tổng kết
- Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Nguyên nhân?

- Số liệu mật độ dân số cho ta biết điều gì?
V. Tiếp nối
- Chuẩn bị bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
+ Đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk.
+ Quan sát hình 3.1, 3.2,3.3
+ Đọc thuật ngữ quần cư, đô thị hoá.
+ So sánh đặc điểm quần cư nông thôn với quần cư đô thị..
Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ HS: Học sinh
+ SGK: Sách giáo khoa
+ CH: Câu hỏi
+ MĐDS: Mật độ dân số

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 10


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

Tuần: 2
Tiết: 3

Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày dạy : 25/8/2015


Bài 3:
QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
- Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới gây nên
những hậu quả xấu cho môi trường .
2. Kĩ năng
- Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.
- Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và môi trường
3. Thái độ
- Thấy được hậu quả của quá trính đô thị hoá.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi truờng đô thị ,phê phán các hành vi làm ảnh
hưởng xấu đến môi truờng đô thị
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa .
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
- Sư phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? Tại sao?

- Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc? Đặc điểm? Phân bố chủ yếu ở đâu?
3. Bài mới
Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Sau đó con
người đã biết sống tụ tập, quay quần bên nhau để có thêm sức mạnh khai thác
và cải tạo thiên nhiên. Cụ thể như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài
3: Quần cư - đô thị hóa.
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 11


Giáo án địa lý 7
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
quần cư nông thôn, quần
cư đô thị.(15 phút)
GV: Cho HS thảo luận
nhóm.
CH: Quan sát ảnh H.3.1 và
3.2 SGK cho biết sự khác
nhau giữa 2 kiểu quần cư?
+ Cách tổ chức sinh sống.
+ Mật độ dân số .
+ Lối sống.
+ Hoạt động kinh tế.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến
thức. ( Bảng phản hồi kiến
thức ở phần mục lục)


Năm học: 2015 -2016
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm
hiểu quần cư nông
thôn, quần cư đô
thị. (Nhóm, cá
nhân)
HS: Đọc thuật ngữ
“Quần cư” SGK
trang 187. Cả lớp
lắng nghe. (HS yếu,
trung bình)
HS: Hoạt động thảo
luận theo nhóm (HS
toàn lớp)
CH: Quan sát ảnh
H.3.1 và 3.2 SGK
cho biết sự khác
nhau giữa 2 kiểu
quần cư?
+ Cách tổ chức sinh
sống.

Nội dung ghi bảng
1. Quần cư nông thôn,
quần cư đô thị
a. Quần cư nông thôn
b. Quần cư đô thị
(Bảng phản hồi kiến thức ở

phần mục lục)

+ Mật độ dân số .

GV: Nơi em cùng gia đình
đang sinh sống thuộc kiểu
quần cư nào? Quần cư nào
thì thu hút dân cư đến sinh
sống.
GV: Hãy nhận xét về số
người sống trong các đô thị
hiện nay?

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

+ Lối sống.
+ Hoạt động kinh tế.
HS: Suy nghĩ, thảo
luận.
HS: Đại diện nhóm
trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét
bổ sung.
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS trung bình
khá)
HS: Suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận
xét. (HS khá giỏi)

HS: Chú ý ghi bài.
Tổ: KHXH

Page 12


Giáo án địa lý 7
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đô
thị hoá, các siêu đô thị.
(20 phút)
GV: Dựa vào nội dung
SGK tìm hiểu về sự xuất
hiện của các đô thị trên Trái
Đất từ khi nào?
(Từ thời cổ đại, Trung
Quốc, Ấn Độ, Ai Cập,
Hilạp, La Mã,… đã có sự
trao đổi hàng hoá.)
GV: Đô thị hoá phát triển
mạnh nhất khi nào?
( Từ thế kỉ XIX lúc công
nghiệp phát triển).
GV: Như vậy quá trình
phát triển đô thị gắn liền
với quá trình phát triển
thương nghiệp, thủ công
nghiệp, CN=> Đô thị hóa
là xu thế tất yếu của thế
giới.
GV: Có bao nhiêu siêu đô

thị trên thế giới? (23) Châu
lục nào có nhiều siêu đô thị
nhất? Đọc tên? (Châu Á:
12)
GV: Em hãy nhận xét về số
siêu đô thị trong những
năm gần đây?
GV: Tỉ lệ dân số đô thị trên
thế giới từ thế kỉ XVIII đến
nay tăng bao nhiêu lần?
( Từ 5% lên 52.5% tăng
gấp 10.5 lần).
GV: Sự phát triển nhanh
của các siêu đô thị đã để lại
hậu quả gì?( Gây hậu quả
nghiêm trọng về môi
trường, sức khoẻ, giao
thông)
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Năm học: 2015 -2016

Hoạt động 2 : Tìm 2. Đô thị hoá, các siêu đô
hiểu đô thị hoá, các thị:
siêu đô thị. (Nhóm,
cả lớp)
- Đô thị xuất hiện từ rất
sớm và phát triển mạnh
HS: Suy nghĩ, trả
nhất ở TK XIX là lúc

lời. HS khác nhận
công nghiệp phát triển.
xét. (HS trung bình
khá)
- Nhiều đô thị phát triển
HS: Chú ý ghi bài.
nhanh chóng trở thành các
siêu đô thị. Số siêu đô thị
HS: Suy nghĩ trả
tăng nhanh, nhất là ở các
lời, HS khác bổ
nước đang phát triển.
sung (HS trung
bình, yếu)
- Đô thị hóa nếu phát triển
tự phát sẽ gây ra nhiều hậu
quả nghiêm trọng cho môi
HS: Nghe giảng, ghi trường, sức khỏe, giao
bài.
thông…

HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS khá)

HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS khá, giỏi)
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ

sung (HS khá, giỏi)
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS trung bình
khá)
Tổ: KHXH

Page 13


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

GV: Liên hệ giáo dục về
quá trình phát triển các đô
thị ở nước ta .
GV: Nêu ảnh hưởng của
quá trình đô thị hóa đến
môi trường? Chúng ta phải
làm gì để BVMT đô thị?
GV: Theo em cần phải làm
gì để BVMT sống hiện
nay?

HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS khá, giỏi)
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ

sung (HS giỏi)

IV. Tổng kết
- Hãy nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư?
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Từng cột từ trên xuống dưới, từ trái sang phải để rút ra sự thay đổi của 10 siêu
đô thị đông dân nhất -Theo ngôi thứ - Theo châu lục - Nhận xét.
V. Tiếp nối
- Ôn lại cách đọc tháp tuổi, kĩ năng nhận xét, phân tích các tháp tuổi.
- Tìm yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
- Chuẩn bị bài 4: Thực hành phân tích luợc đồ dân số và tháp tuổi
+Trả lời theo huớng dẫn của bài thực hành
*Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ HS: Học sinh
+ SGK: Sách giáo khoa
VI. Mục lục
Các yếu tố

Quần cư đô thị

Quần cư nông thôn

Cách tổ chức sinh sống

Nhà cửa xây dựng tập
trung thành phố,
phường.

Nhà cửa xen ruộng

đồng, tập hợp thành làng
xóm

Mật độ dân số

Dân cư đông

Dân cư thưa thớt

Lối sống

Lối sống đô thị

Dựa vào truyền thống
gia đình họ hàng.

Hoạt động kinh tế

Sản xuất công nghiệp,

Sản xuất nông lâm ngư

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 14


Giáo án địa lý 7


Năm học: 2015 -2016
dịch vụ.

Tuần: 2
Tiết: 4

nghiệp

Ngày soạn: 25/8/2015
Ngày dạy : 28/8/2015

Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên
thế giới.
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
2. Kĩ năng
- Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật độ
dân số, phân bố dân số, các đô thị trên lược đồ dân số.
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số. Sự biến đổi kết cấu dân số
theo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
3. Thái độ
- Có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng

số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
• Giáo viên
- Bản đồ dân số của Thái Bình .
- Bản đồ dân số Châu Á.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là quần cư nông thôn, quần cư đô thị, đô thị hoá?
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 15


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

- Đô thị hoá là gì? Siêu đô thị hình thành khi nào? Ở đâu? Hậu quả của quá trình
phát triển siêu đô thị như thế nào?

3. Bài mới
- Trong các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về dân số, mật độ dân số, tháp
tuổi, đô thị. Để cũng cố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng
trong thực tế, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung
sau đây:

Hoạt động của GV
(Câu hỏi 1 giảm tải)
Hoạt động 1: Đọc tháp
tuổi (20 phút)
GV: Dựa vào hình 4.2 và
hình 4.3 SGK cho biết:
GV: Hãy thảo luận theo
bàn 4 phút về:
+ Hình dáng của tháp tuổi
có gì thay đổi ?
+ Nhóm tuổi nào tăng về tỉ
lệ, tăng bao nhiêu?
+ Nhóm tuổi nào giảm về tỉ
lệ, giảm bao nhiêu?
GV: Gọi HS trả lời. HS
khác nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá,
chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Đọc lược đồ
phân bố dân cư châu Á
( 15 phút )
GV: Gọi HS nhắc lại khái
niệm đô thị và siêu đô thị .

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đọc
tháp tuổi (Nhóm/

cá nhân/ cặp đôi)
HS: Thảo luận theo
nhóm bàn HS theo
các câu hỏi sau
trong vòng 4 phút:
+ Hình dáng của
tháp tuổi có gì thay
đổi ?
+ Nhóm tuổi nào
tăng về tỉ lệ, tăng
bao nhiêu?
+ Nhóm tuổi
nàogiảm về tỉ lệ,
giảm bao nhiêu?
HS: Suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận
xét. (HS toàn lớp)
HS: Lắng nghe giáo
viên giảng bài, chú
ý ghi bài.
Hoạt động 2 : Đọc
lược đồ phân bố
dân cư châu Á
(Nhóm - bàn )
HS: Suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi. (HS
trung bình và yếu
trả lời)

Nội dung ghi bảng

2. Đọc tháp tuổi Thành
Phố Hồ Chí Minh
- Tháp tuổi năm 1989: Đáy
mở rộng, thân thu hẹp
=> có kết cấu dân số trẻ
- Tháp tuổi năm 1999: Đáy
thu hẹp, thân mở rộng
=> Kết cấu dân số già
- Nhận xét:
+ Nhóm trong tuổi lao
động tăng
+ Nhóm dưới tuổi lao động
giảm
 Dân thành phố Hồ Chí
Minh có xu hướng già đi .

3. Đọc lược đồ phân bố
dân cư châu Á
- Nơi đông dân: Nam Á,
Đông Á, Đông Nam Á .
- Các đô thị lớn thường tập
trung ở ven biển hoặc ven
sông lớn.
Tổ: KHXH

Page 16


Giáo án địa lý 7
GV: Hãy kể tên những khu

vực tập trung đông dân cư
ở châu Á?
GV: Các đô thị lớn ở châu
Á thường phân bố ở đâu?
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến
thức.

Năm học: 2015 -2016
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS trung bình
khá)
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS khá, giỏi)
HS: Chú ý ghi bài

IV. Tổng kết
- Đánh giá về kết quả của bài thực hành.
- Hình dạng hai tháp tuổi cho thấy dân cư có xu hướng trẻ lại hay già đi ? Vì
sao?
- Về ôn lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất. Ranh giới các đới.
- Đặc điểm khí hậu đới nóng .
V. Tiếp nối
- Chuẩn bị bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm .
+ Xác định vị trí đới nóng, các kiểu môi trường đới nóng.
+ Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.
+ Đọc biểu đồ khí hậu .
VI. Mục lục

*Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ HS: Học sinh
+ SGK: Sách giáo khoa

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 17


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

Tuần: 4
Tiết: 5

Ngày soạn: 5 /9/2015
Ngày dạy: 8 /9/2015

Bài 3: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết được vị trí đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng.
- Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm .
2. Kĩ năng
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt
rừng rậm xanh quanh năm .

- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường .
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Lược đồ các kiểu môi trường đới nóng .
- Biểu đồ 5.2 phóng to ,
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm .
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
Do sự phân hóa về vị trí, địa hình, khí hậu trên thế giới cũng khác nhau, trong
mỗi đới khí hậu cũng có nhiều kiểu môi trường khác nhau. Trong bài học hôm
nay chúng ta tìm hiểu khái quát về đới nóng, đặc biệt môi trường xích đạo ẩm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 18



Giáo án địa lý 7
Hoạt động 1: Tìm hiểu
đới nóng (15phút)
GV: Cho HS quan sát lược
đồ các kiểu môi trường đới
nóng .
GV: Gọi HS xác định phạm
vi môi trường đới nóng?

GV: Tại sao gọi là nội chí
tuyến?( Do nằm trong
phạm vi 2 đường chí
tuyến )
GV: Nêu các đặc điểm chủ
yếu của đới nóng?
GV: Kể tên các kiểu môi
trường đới nóng?
GV: Giới thiệu màu sắc các
kiểu môi trường dựa vào
5.1.Riêng môi trường
hoang mạc sẽ được học
riêng sau .
Hoạt động 2: Môi trường
xích đạo ẩm. (20 phút )
GV: Hướng dẫn HS xác
định môi trường xích đạo
ẩm.
GV: Gọi HS xác định
Xingapo và nhận xét đường

biểu diễn nhiệt độ, lượng
mưa.
GV: Cho HS thảo luận
nhóm: (4 phút)
CH: Phân tích nhiệt độ,
lượng mưa của Xingapo rút
ra đặc điểm khí hậu môi
trường xích đạo ẩm?
+ Nhóm 1,2: Nhiệt độ (cao
I ,thấp I , biên độ nhiệt)
+ Nhóm 3,4: Lượng mưa
( cả năm , cao I , thấp I ..)
GV: Nhận xét, đánh giá,
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Năm học: 2015 -2016
Hoạt động 1:Tìm
hiểu đới nóng(Cá
nhân)
HS: Quan sát lược
đồ các kiểu môi
trường đới nóng. Trả
lời các câu hỏi
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS trung bình
khá)
HS: HS suy nghĩ trả
lời.( HS khá giỏi)
HS: Suy nghĩ trả

lời( HS trung bình,
khá)

I. Đới nóng
- Nằm giữa 2 chí tuyến
liên tục từ tây sang đông .
- Đặc điểm: Nhiệt độ cao
quanh năm, có gió Tín
Phong, thực vật đa dạng,
nơi đông dân …
- Gồm 4 kiểu môi trường:
+ Môi trường xích đạo ẩm,
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió
mùa.
+ Môi trường hoang mạc.

HS: Chú ý nghe
giảng và ghi bài.

Hoạt động 2: Môi
trường xích đạo
ẩm . (Nhóm/ cá
nhân )
HS : Xác định môi
trường xích đạo ẩm.
(HS trung bình, khá)
HS: Suy nghĩ trả lời.
(HS khá giỏi)


II. Môi trường Xích đạo
ẩm:
1. Khí hậu:
- Nằm trong khoảng từ 5
0
Bắc - 5 0 Nam

- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ cao, nóng quanh
năm (trên 250C ), biên độ
HS: Thảo luận nhóm nhiệt thấp 30C.
HS: Suy nghĩ, đại
+ Mưanhiều, quanh năm
diện nhóm trả lời
(từ 1500-2500mm)
câu hỏi. Nhóm khác + Độ ẩm rất cao trên 80 %
bổ sung.

Tổ: KHXH

Page 19


Giáo án địa lý 7
chuẩn kiến thức
GV: Xingapo có vị trí nằm
kề xích đạo , có khí hậu
tiêu biểu cho kiểu khí hậu
môi trường xích đạo .
HS: Suy nghĩ trả lời,

GV: Nêu đặc trưng tiêu
HS khác bổ sung.
biểu khí hậu môi trường
(HS khá giỏi)
xích đạo?
HS: Quan sát và
GV: Hướng dẫn HS quan
làm theo hướng dẫn
sát hình 5.3 và 5.4.
CH: Nhận xét rừng rậm
HS: Suy nghĩ trả lời.
xanh quanh năm:
(HS trung bình, khá,
+ Rừng có mấy tầng chính? giỏi)
(+ Tầng cây bụi cỏ ở độ
cao dưới 10m
+ Tầng cây gỗ cao trung
bình từ 10m đến dưới 30m
+ Tầng thân gỗ cao từ 30m
đến dưới 40m
+ Tầng cây vượt tán từ
40m trở lên)
+ Tại sao rừng có nhiều
tầng?( Do môi trường xích
đạo ẩm đất tốt, khí hậu ẩm
ướt, nắng nóng, mưa nhiều
quanh năm )
GV: Nhận xét, chuẩn kiến
thức
HS: Làm bài tập 3

GV: Hướng dẫn HS làm
trang 18.
bài tập 3 trang 18 SGK
Giảm tải câu hỏi 4 trang
19
IV. Tổng kết
- Đới nóng phân bố ở đâu có đặc điểm gì?
- Kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng .
- Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm .
V. Tiếp nối

Năm học: 2015 -2016

2. Rừng rậm xanh quanh
năm:
- Rừng rậm rạp có nhiều
day leo phụ sinh.
- Nhiều tầng tán ( có 4
tầng).

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 6: Môi trường nhiệt đới .
+ Quan sát hình 6.1 và 6.2
+ Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu và và đặc điểm khác của môi trường .
+ Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới .
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 20



Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

+ Nguyên nhân làm đất thoái hóa …
*Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ CH: Câu hỏi
+ HS: Học sinh
+ SGK: Sách giáo khoa
Tuần: 4
Tiết: 6

Ngày soạn: 09 /9/2015
Ngày dạy: 11 /9/2015

Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới .
- Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới .
- Biết hoạt động kinh tế của con người là nguyên nhân làm đất thoái hóa …
2. Kĩ năng
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa .
- Nhận biết môi trường địa lí thông qua ảnh chụp.
- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (đất,rừng, giữa hoạt động
kinh tế của con người và môi trường ở đới nóng .
3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán các hoạt động làm
ảnh hưởng xấu đến môi trường .
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.
Giáo viên
- Bản đồ khí hậu thế giới .
- Hình 6.1 và 6.2 phóng to
- Ảnh xa van, trảng cỏ nhiệt đới .
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ

Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 21


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

- Đới nóng phân bố ở đâu có đặc điểm gì? Kể tên các kiểu môi trường ở đới

nóng.
- Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm .
3. Bài mới:
Môi trường nhiệt đới - cái tên ấy có lẽ chỉ mới diễn tả được một phần đặc
điểm tự nhiên quan trọng là tính chất nóng của môi trường này. Thực ra nó còn
rất nhiều đặc điểm quan trọng khác mà các em sẽ được tìm hiểu trong bài học
sau đây, bài 6: Môi trường nhiệt đới.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu
khí hậu (20 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát
bản đồ khí hậu thế giới:
CH: Xác định vị trí của
môi trường nhiệt đới?
CH: Xác định vị trí Mala
can và Gia mêna?
GV: Chia lớp thành 4
nhóm.
CH: Quan sát hình 6.1
nhận xét về sự phân bố
nhiệt độ và lượng mưa của
Malacan và Gia mêna. Điền
thông tin vào bảng ( phụ
lục )
+ Nhóm 1, 2: Malacan .
+ Nhóm 3, 4: Gia mêna .
GV: Gọi đại diện nhóm
trình bày.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến
thức

CH: Chế độ nhiệt và lượng
mưa hai địa điểm này khác
nhau như thế nào?
CH: Từ phân tích trên nêu
đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
CH: So sánh với môi
trường Xích đạo ẩm?
GV: Gọi HS trả lời, chuẩn
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Tìm
hiểu khí hậu (Cá
nhân, nhóm)
HS: Quan sát bản
đồ khí hậu thế giới.
Trả lời các câu hỏi.
HS: Suy nghĩ trả
lời, HS khác bổ
sung (HS trung bình
khá)
HS: Thảo luận
nhóm (4 phút)
+ Nhóm 1, 2:
Malacan .
+ Nhóm 3, 4: Gia
mêna .
HS: Cử đại diện
nhóm trình bày, HS
khác nhận xét bổ

sung.
HS: Chú ý nghe
giảng và ghi bài.

Nội dung ghi bảng
1.Khí hậu
- Nằm từ vĩ tuyến 50 đến
chí tuyến ở cả hai bán cầu.

- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ cao, nóng (trên
200 C), có hai thời kì tăng
cao trong năm.
+ Lượng mưa tập trung
vào một mùa (từ 500-1500
mm).
+ Càng gần chí tuyến thời
kì khô hạn càng kéo dài (39 tháng) và biên độ nhiệt
trong năm càng lớn .

HS: Suy nghĩ trả
lời. (HS khá giỏi)
HS: Xác định môi
trường xích đạo ẩm.
(HS trung bình, khá)

Tổ: KHXH

Page 22



Giáo án địa lý 7
kiến thức sau mỗi câu hỏi.
(Bảng phản hồi kiến thức ở
phụ lục)
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các đặc điểm khác của
môi trường nhiệt đới: (15
phút)
GV: Sự phân hóa khí hậu
theo thời gian có ảnh hưởng
gì đến cảnh quan môi
trường nhiệt đới ?
GV: Gọi HS trả lời, chuẩn
kiến thức.
GV: Sự phân hóa khí hậu
theo không gian có ảnh
hưởng gì đến cảnh quan
môi trường nhiệt đới ?
GV: Gọi HS trả lời, chuẩn
kiến thức.

Năm học: 2015 -2016
Hoạt động 2: Tìm
hiểu các đặc điểm
khác của môi
trường nhiệt đới
(Cá nhân, toàn lớp )
HS: Suy nghĩ trả
lời. (HS trung bình,

khá)
HS: Suy nghĩ trả
lời. HS khác bổ
sung (HS trung bình
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS khác bổ sung.
(HS trung bình,
khá)
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS khác bổ sung.
(HS khá giỏi)

2. Các đặc điểm khác của
môi trường nhiệt đới
- Cảnh quan cũng thay đổi
theo mùa .
+ Mùa mưa: Mùa lũ của
sông, thực vật phát triển .
+ Mùa khô: Mùa cạn của
sông, thực vật úa vàng

- Thực vật thay đổi theo
lượng mưa :
+Từ xích đạo đến chí
tuyến: rừng thưa, xa van,
nửa hoang mạc.
+ Vùng đồi núi có đất
HS: Suy nghĩ trả lời. Feralit màu đỏ vàng.
(HS khá, giỏi)
- Là khu vực đông dân.


CH: Tại sao diện tích xa
van ngày càng mở rộng ?
HS: Suy nghĩ trả lời,
CH: Quan sát hình 6.3 và
HS khác bổ sung.
6.4 nhận xét sự thay đổi
(HS trung bình,
thực vật qua hai khu vực
khá)
như thế nào? Giải thích
HS: Suy nghĩ trả lời,
GV: Đất đai vùng đồi núi
HS khác bổ sung.
của môi trường nhiệt đới có (HS khá giỏi)
đặc điểm gì ?
GV: Tại sao có màu như
vậy?
CH: Đất đai vùng đồi núi
có hiện tượng gì ?
GV: Gọi HS trả lời, chuẩn
kiến thức sau mỗi câu hỏi,
ghi bảng.
GV: Tích hợp giáo dục môi
trường.
IV. Tổng kết
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH


Page 23


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

- Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới?
- Thiên nhiên môi trường nhiệt đới có những đặc điểm gì?
V. Tiếp nối
- Học bài và làm bài tập 4 trang 22 SGK.
- Chuẩn bị bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa.
VI. PHỤ LỤC
Yếu tố
Ma-la-can ( 90 B )
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhất
Biên độ nhiệt độ
Lượng mưa cả năm
Các tháng có mưa
Tháng khô hạn

290C
260C
30C
860 mm
Tháng 3 – 11
Tháng 12,1,2

Gia –mê- na ( 120

B)
32.50C
22.50C
100C
620 mm
Tháng 4 – 10
Tháng 11,12,1,2,3

*Lưu ý:
+ GV: Giáo viên
+ HS: Học sinh
+ SGK: Sách giáo khoa
+ CH: Câu hỏi

Tuần: 5
Tiết: 7

Ngày soạn: 12 /9/2015
Ngày dạy: 15 /9/2015

Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nắm được hoạt động gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ,
gió mùa mùa đông.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa, đặc điểm này
chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa.
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của
đới nóng.
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ


Tổ: KHXH

Page 24


Giáo án địa lý 7

Năm học: 2015 -2016

2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ, biểu đồ.
- Phân tích ảnh địa lí.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
3.
Giáo viên
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Tranh, ảnh.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, tập bản đồ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ?

-Thiên nhiên môi trường nhiệt đới có những đặc điểm gì ?
3. Bài mới:
Nằm cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và hoang mạc trong đới nóng nhưng
thiên nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa lại hết sức phong phú và đặc sắc…
Chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm lí thú đó của môi trường nhiệt đới gió
mùa thông qua bài học ngày hôm nay hôm nay, bài 7: Môi trường nhiệt đới
gió mùa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Hoạt động 1:Tìm
1-Khí hậu
khí hậu (20 phút)
hiểu khí hậu (Cá
GV: Yêu cầu HS quan sát
nhân, nhóm)
bản đồ khí hậu thế giới.
HS: Quan sát bản
+ Vị trí: Nam Á và Đông
đồ khí hậu thế giới. Nam Á.
Trả lời các câu hỏi.
CH: Hãy xác định vị trí của HS: Suy nghĩ trả
môi trường nhiệt đới gió
lời, HS khác bổ
mùa?
sung (HS trung bình
khá)
GV: Yêu cầu HS quan sát
HS: Nam Á và
hình 7.1 và 7.2

Đông Nam Á....
CH: Cho biết hướng gió
thổi vào mùa hạ và vào
HS: Suy nghĩ trả
Giáo viên: Phan Thị Như Mơ

Tổ: KHXH

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×