Dùng Lan Start2.1 để dạy học trên mạng
ứng dụng Tin học
trong việc giảng dạy Tin học bằng phần mềm Lan Star2.1
Tại trờng Trung học Lu trữ và nghiệp vụ văn phòng I
Dơng Mạnh Hùng
1
ể nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập trong nhà trờng, đặc biệt là môn Tin học, theo ph-
ơng pháp cũ giáo viên phải lên lớp lý thuyết ở một phòng học khác, với hàng loạt câu lệnh và
học sinh phải ghi và chấp nhận. Nếu dùng ProJector để giảng dạy thì tuyệt vời. Nhng máy
chiếu lại đắt và phải biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn cho tuổi thọ của bóng đèn. Xem ra
ProJector mới chỉ dùng cho hội thảo là chủ yếu. Vì vậy phần mềm LanStar 2.1 là một giải pháp với
những tính năng quản trị hoàn hảo nhất. Qua nghiên cứu và cài đặt thử tại Trung tâm tin học của Trờng
chúng tôi thấy phần mềm LanStar 2.1 có những u điểm sau :
Đ
Cho phép thiết lập một hệ thống giáo dục điện tử trên mạng
Học sinh có thể trao đổi, liên lạc với nhau một cách dễ dàng bằng các công cụ đa phơng tiện.
Đặc biệt LanStar khi tích hợp với Net exam cho phép học sinh tổ chức thi trên mạng.
LanSatr 2.1 tạo ra một môi trờng học rất hấp dẫn, say mê ngời học, cung cấp cho giáo viên rất nhiều
các công cụ dạy học. Giáo viên và học viên có thể trao đổi thông tin, liên hệ với nhau thông qua hệ
thống mạng máy tính.
1 - Những đặc trng chính của LanStar: có thể cài đặt trên mạng ngang hàng không cần máy chủ.
+Là công cụ quản lý mạng rất hiệu quả.
+Sử dụng giao thức TCP/IP khi kết nối với các mạng cục bộ bên ngoài.
+Thiết bị nối mạng là Router và Hub
+Tốc độ truyền các tín hiệu đa phơng tiện lên tới 30 frames/s và cho phép phát triển thêm các khối
chức năng mới.
2 - Các nhóm chức năng chính của LanStar.
A - Nhóm công cụ phát
+ Phát toàn màn hình : Để giảng dạy một bài mới, giáo viên có thể đa bài giảng của mình lên tất cả
màn hình của học viên.
+ Phát trong từng cửa sổ : Giáo viên có thể đa bài giảng lên một cửa sổ học viên có thể cho hiện bài
giảng của học viên và bài tập của mình cùng 1 lúc.
+ Phát trên toàn mạng : Giáo viên có thể sử dụng chức năng để bắt buộc tất cả học sinh trong cùng
thời gian, nhận một chơng trình mà giáo viên đa ra.
+ Phát trên nhiều kênh: Giáo viên có thể sử dụng chức năng phát trên nhiều kênh để phát những đoạn
âm thanh và hình ảnh khác nhau, học viên có thể lựa chọn nội dung cần thiết cho mình trên các kênh
sẵn có.
B - Nhóm công cụ giảng dạy
+Bảng điện tử: Cho phép giáo viên vẽ hình, viết văn bản chuyền đến cho học viên nhằm giải thích cho
học viên rõ hơn.
+Hội thoại : Giáo viên có thể sử dụng chức năng hội thoại để giao tiếp với học viên từ máy tính của
mình.
+Giảng mẫu : Giáo viên có thể sử dụng màn hình của mình hoặc của 1 học viên nào đó để phát đến
máy của các học viên khác.
+Truyền tệp : Giáo viên có thể gửi th mục, tập tin cho học viên.
+Giảng bài theo nhóm : Giáo viên có thể chia học viên thành các nhóm học tập khác nhau.
+Thảo luận trực tuyến: Giữa học viên với nhau bằng hình ảnh, văn bản, tiếng nói
+Ngắt máy học viên : Giáo viên có thể điều khiển máy của học viên, không cho hoạt động khi phát
hiện học viên sử dụng máy tính ngoài mục đích nh chời cờ, tú lơ khơ, xem bói.
+Giơ tay điện tử : Học viên muốn phát biểu có thể sử dụng chức năng này, trên màn hình giáo viên sẽ
hiện lên bàn tay tơng ứng với máy tính.
+Đăng ký nộp bài : học viên có thể gửi bài làm của mình cho giáo viên giống nh chức năng truyền tệp.
C- Nhóm công cụ giám sát.
+Giám sát toàn màn hình
+ Giám sát cùng 1 lúc 16 cửa sổ.
1
Phó Hiệu trởng Trờng T.H Lu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I
Dơng Mạnh Hùng
Trong hình là một học sinh ở
máy 12 đang thực hiện lệnh
giơ tay đIện tử để hỏi bài
Dùng Lan Start2.1 để dạy học trên mạng
+ Giám sát lần lợt từng màn hình.
+ Điều khiển từ xa.
D- Nhóm hỗ trợ bảo dỡng.
+Ra lệnh từ xa.
+Truy cập thông tin từ xa
+Bật, tắt nguồn từ xa: dùng khi máy tính của học viên quên không tắt, giáo viên có thể ra lệnh để tắt
máy hoặc khởi động lại.
+Thiết lập thông số từ xa : Giáo viên có thể gỡ bỏ trò chơI trên máy học viên để quản lý việc giảng dạy
trở lên thuận tiện hơn.
1 - Yêu cầu hệ thống
Máy tính giáo viên Máy tính học viên Phần mềm
+CPU Intel PII 233 trở lên
+Bộ nhớ : 128 MB
+Card mạng 10/100 Mbps
+Card âm thanh, ổ đĩa CD
ROM, +Loa
+CPU PII 166 trở lên
+32 MB
+10/10 Mbps
+Card âm thanh ổ CD ROM
+Win 95,98MF,NT
+Win Sock 2.0
+Direct Media 6.0 giao thức
ICP/IP
2 - Khả năng ứng dụng của LanStar 2.1 vào công việc gì, ở đâu, tính khả thi?
Nh đã phân tích ở phần trên, chúng ta có thể cài đặt LanStar trên hệ thống mạng LAN để quản lý
trong cơ quan, xí nghiệp, trong các lớp học.
Hiện nay các cơ quan ở các thành phố lớn, tỉnh uỷ, UBND các tỉnh, các sở, trờng học đều đã thiết lập
mạng, vì vậy áp dụng LanStar vào để quản lý các nhân
viên văn phòng làm việc ở các tầng khác nhau là rất cần
thiết. đặc biệt nếu áp dụng triển khai ở các trờng học sẽ
đem lại hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt hấp dẫn học
sinh, với công nghệ mới lớp học trên mạng sẽ góp phần
nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập của thâỳ và trò,
góp một phần nhỏ bé vào công cuộc cải cách nền hành
chính quốc gia, bớc đầu làm quen với Tin học hoá quản
lý hành chính nhà nớc, con đờng tới Chính phủ điện tử.
Đó chính là những tiêu chí và lợi ích mà LanStar đem
lại.
Dơng Mạnh Hùng