Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.42 MB, 67 trang )

Chương 3

BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY
SẢN


BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN

BẢO QUẢN

CHẾ BIẾN

MỤC ĐÍCH
Ý NGHĨA
HẠT, CỦ

LƯƠNG

THỊT, CÁ,

LÀM GIỐNG THỰC, THỰC TRỨNG SỮA
PHẨM

LƯƠNG

SẢN PHẨM

SẢN PHẨM

THỰC, THỰC CHĂN NUÔI, CÂY CN VÀ


PHẨM

THỦY SẢN

LÂM SẢN


MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN

? Tại sao cần phải bảo quản nông, lâm, thủy sản

? Nông, lâm, thủy sản có những đặc điểm gì?
? Điều kiện của môi trường ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản như thế nào?
? Những sản phẩm nông, lâm, thủy sản sau khi thu hoạch có sử dụng được hết
ngay không?


=> MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN

Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy
sản; hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng


Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO THÔNG THƯỜNG



Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO SILÔ


Những hình thức bảo quản nông, lâm, thủy sản thường được sử dụng:

KHO LẠNH


=> MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN

Chế biến nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác bảo quản và đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng.


Chế biến nông, lâm, thủy sản:


Sản phẩm của chế biến nông, lâm, thủy sản:


* ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢNTRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN


VÌ VẬY:

- Nông, lâm, thủy sản cần được chế biến và bảo quản hợp lý, phù hợp với
đặc điểm của từng loại
- Sử dụng sản phẩm nông, lâm, thủy sản đã qua chế biến hoặc chưa thì
đều cần chú ý đến chất lượng của sản phẩm


BẢO QUẢN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN

* Bảo quản hạt, củ làm giống

* Bảo quản lương thực, thực phẩm

* Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá


BẢO QUẢN
HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

⇒ Tiêu chuẩn chọn hạt, củ giống
⇒ Phương pháp bảo quản
⇒ Quy trình bảo quản


Tiêu chuẩn chọn hạt giống, củ giống

+ Có chất lượng cao
+ Đồng đều
+ Thuần chủng
+ Không bị sâu, bệnh

+ Khả năng nảy mầm cao


Các phương pháp bảo quản hạt giống
Cách 1: Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

Phơi ngô ở vùng cao

Lúa nếp vàng gác bếp


o
Cách 2: Bảo quản trong nhiệt độ lạnh (khoảng O C), độ ẩm khoảng 40%
Cách 3: Bảo quản với nhiệt độ lạnh đông
0
(-10 C) và độ ẩm khoảng 40%


Bảo quản trong điều kiện thường

Ngắn hạn ( <1 năm)

Bảo quản trong điều kiện lạnh

Cách 2
Trung hạn (<20 năm)

Cách 3
Dài hạn (>20 năm)


Bảo quản trong điều kiện lạnh đông


Các phương pháp bảo quản củ giống

Bảo quản trong điều kiện bình thường

Bảo quản trong kho lạnh


Thu Hoạch

Tách hạt

Phân loại và Làm sạch

Làm khô

Quy trình bảo quản hạt giống

Sử dụng

Bảo quản

Đóng gói

Xử lí bảo quản


Làm sạch, phân loại


Thu hoạch

Quy trình bảo quản củ giống

Sử dụng

Bảo quản

Xử lí phòng chống vi sinh vật hại

Xử lí ức chế nảy mầm


BẢO QUẢN
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

Một số lương thực, thực phẩm quen thuộc


I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC

1.Bảo quản thóc, ngô
a) Các dạng kho bảo quản

Nhà kho

Kho silô



Có gầm thông gió

Có mái che, có trần cách nhiệt

Có nhiều gian xây bằng gạch

Nhà kho

Thuận tiện cho xuất, nhập
và bảo quản hàng hóa


Kho silô


×