Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án cô anh (5a) tuần 23 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.04 KB, 15 trang )

TUẦN 23
Thứ hai/13/2/2017
TOÁN:
XĂNG - TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I.Mục tiêu:- HS có biểu tượng về xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối .
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- HS làm được BT 1,2a
II. Chuẩn bị :
Hộp lập phương cạnh 1cm, 1dm.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Hình thành biêu tượng xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối:

- Cùng quan sát từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để nhận xét:
• Xăng-ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
Xăng-ti mét khối viết tắt là cm3
• Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. Viết tắt là dm3
• Mốí quan hệ giữa hai đơn vị đo. Ta có: 1dm3 = 1000 cm3
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) :
- Làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

Chia sẻ trong nhóm.


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Làm bài

- Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét:
1dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375 000 cm3
4
dm3
5

=

800 cm3

C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cùng người thân về cách đọc, viết và mối quan hệ giữa xăng-ti mét khối ; đề
-xi-mét khối.
…………………………………………………………….


TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (TLCH ở SGK)
- GDHS tính thật thà, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ trong SGK;Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:


Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.


Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( có thể đọc bài theo hình thức phân vai).

Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
...........................................................................................................
Thứ ba/ 14/2/2017
KỂ CHUYỆN :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh ; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
II. Chuẩn bị : + GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
+ HS: 1 số sách, truyện, bài báo về các chiến sĩ an ninh công an, bảo vệ.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Xác định y/c:

- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:

-Các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.


- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp
dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân câu chuyện.
……………………………………………………….
TOÁN:
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:- Học sinh biết tên gọi kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị thể tích mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
- HS làm được BT1,2b.

- Học sinh vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 2a.
II. Chuẩn bị :. Đồ dùng học toán hoặc hình vẽ về mét khối. Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Hình thành biêu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3:

- Cùng quan sát mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét
khối, xăng-ti-mét khối.Nhận xét:
• Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
Mét khối viết tắt là m3
• Mốí quan hệ giữa hai đơn vị đo. Ta có: 1m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm2
b) Nhận xét: Hai HS trao đổi để rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 lần đơn vị lớn hơn tiếp liền.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: a) Đọc các số đo sau :
15m3, 205m3,

25 3,
m 0,911m3
100

b) Viết các số đo thể tích:
Làm BT.


- Chia sẻ kết quả.

Chia sẻ trong nhóm.


Bài 2b: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối:
- Làm bài

- Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét:
1dm3 = 1000cm3; 1,969dm3 = 1969 cm3
1
4 m3 = 1000 :4 = 250 000 cm3

19,54m3 = 19 540 000cm3
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân về m3, cách đọc, viết và mối quan hệ giữa xăng-ti mét khối ;
đề -xi-mét khối, mét khối.
…………………………………………………………….
...........................................................................................................
CHÍNH TẢ : (Nhớ - Viết):
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên
địa lí Việt Nam ( BT2, BT3)
THBVMT : GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió
Tùng Chinh (Đoạn thơ ở Bài tập 3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của
đất nước.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,bảng phụ ghi 4 khổ thơ đầu.

III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
 Tìm hiểu bài:

- Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết hợp GDBVMT:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nghe viết.


- Dò bài, soát lỗi.
Làm bài tập:
Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp cho mỗi ô trống:
- Đọc và làm bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
* Khi viết hoa các tên riêng và tên địa lí Việt Nam ta viết hoa các chữ cái ở đầu mỗi tiếng.
Bài 3: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:

Làm BT theo nhóm sau đó cử đại diện chơi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
.....................................................................................................
EM TỰ ÔN LUYỆN TV: (TUẦN 23)
LUYỆN ĐỌC HIỂU BÀI HÁT RU; CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài hát ru; biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của
mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru.
- Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các câu ghép.
HS làm các BT: 3ª,b,c,d,6
HSNK: Làm thêm bài 3e
II. Hoạt động học:
( Nhất trí các HT học như tài liệu)
................................................................................................................
LTVC:
LUYỆN TẬP NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ tương phản và tăng tiến.
- Rèn kĩ năng tìm các cặp quan hệ từ và thêm các cặp quan hệ từ tương phản và tăng tiến
(làm BT ở vở bài tập)
- GD HS ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
* Điều chỉnh: Không dạy bài MRVT: Trật tự an ninh, thay bằng bài: Luyện tập nối các
vế câu ghép.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Phân tích các câu ghép và tìm các quan hệ từ trong các câu sau:(BT 4-tr27)

- Đọc và làm bài. 1 H làm bảng phụ.


- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq. Lớp đối chiếu bài.
Bài 2: ( Thực hành Toán và TV trang 24)
Nối các vế câu ở bên A với vế câu thích hợp ở bên B để tạo thành
2 Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả
1 câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả
a) Hòn đá1.tấtthìnhiên
ì ra vào công đường
sẽ được
b) Nếu ai2.bỏ
bakế giúp người đàn bà
nênvào
nghĩthùng
ra một
mươi xu 3. nên quan bảo trói nó lại, khiêng về
c) Quan huyện
vốntấn
thương
huyện tra
cho được mới ngheLàm bài
người.
- Chia sẻ kết quả.


- Một số H nêu kq trước lớp.
Bài 3: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau:
Em đã được đọc rất nhiều chuyện nhưng câu chuyện để lại cho em nhiều ấn tưỡng nhất là
chuyện Chiếc rìu vàng.
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ trước lớp.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân các cách nối các vế câu ghép.
...........................................................................................................
Thứ tư/ 15/2/2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối và mối quan hệ
giữa chúng.
-Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích
HS làm bài 1(a,b dòng 1,2,3), bài 2, bài 3(a,b).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : - GV:Bìa ghi bài cũ ; phiếu bài 2 ; bảng phụ ghi bài 2
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: a) Đọc các số đo:
b) Viết các số đo thể tích:



- Cá nhân làm bài.

- Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả.
a) Đọc số : 5m3 ; 2010cm3; 10,125m3; 0,109 cm3; 0,015dm3
b)Viết số :Thứ tự các số viết như sau : 1952cm3 ; 2015m3;

3
dm3
8

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Trao đổi, chia sẻ kq.

- Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq.
Bài 3: So sánh các số đo sau đây:
- Trao đổi, chia sẻ trong nhóm:
- Đại diện mộ số nhóm nêu.
913,232413m3 = 913232413cm3
12345 3
m = 12,345m3
1000
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với .
..................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của của các chú đi tuần. Trả

lời được câu hỏi 1 ,3 ; HTL những câu thơ em thích
- HS biết ơn các chú bộ đội.
*Điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:


Việc 3: 1 H nêu cách chia đoạn. (4 khổ thơ)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:


Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung: :Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu
gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:

Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.

Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về Cao Bằng.
Thứ năm/ 16/2/2017
TOÁN:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
-HS biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
HS làm được bài 1.
- Làm bài chính xác, trình bày bài rõ ràng, khoa học.

II. Chuẩn bị : Hình hộp chữ nhật.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

- Cùng quan sát mô hình trực quan và hình vẽ sgk trả lời các câu hỏi để rút ra
kết luận:
a)Ví dụ 1: Giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Công thức: V = a x b x c
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật:

- Làm BT.

- Chia sẻ kết quả, nêu các bước thực hiện

Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq.
a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 × 4 × 9 = 180 (cm3)
b)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3)
c)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2
1
3
6

1
×
×
=
(dm3)= dm3
5
3 4
60
10
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Cùng người thân tính thể tích một hình hộp chữ nhật.
……………………………………………………………..
LT & C:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu :
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện " người lái xe đãng trí" ( BT1) mục
III tìm được quan hệ từ thích để tạo ra các câu ghép (BT2) (HSNK phân tích được cấu tạo
câu trong BT1)
- HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ.có ý thức dùng từ , đặt câu tốt.
* Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm Bt ở phần
luyện tập.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi bài 1, bài 2 phần bài tập.
III. Hoạt động học:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.

- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:
- Đọc và làm bài.

- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Đáp án:
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái V mà chúng / còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
C
V
C
V
Bài 2: Tìm QHT thích hợp với mỗi chỗ trống:
Làm bài
- Chia sẻ kết quả.

- Một số H nêu kq trước lớp.
a) không chỉ……..mà
b) Không những……mà.
c) chẵng những……mà.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế trong câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
......................................................................................................
TẬP LÀM VĂN :
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Lập được chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh ( theo gợi ý

trong SGK )
- Giáo dục học sinh biết tham gia các hoạt động giữ gìn trạt tự an toàn xã hội.
II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của CTHĐ, tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động:
*Tìm hiểu y/c của đề:


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đề bài và gợi ý sgk
- Cả lớp đọc thầm đề bài, lựa chọn một trong 5 hoạt động đã nêu
- Cá nhân nêu tên hoạt động em chọn để lập chương trình.
- Một số H đọc lại cấu trúc 3 phần của một CTHĐ.
HĐ 2: HS lập CTHĐ:
- Làm bài vào vở BT
- Chia sẻ kết quả
- Một số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân cấu trúc của một CTHĐ.
.............................................................................................
Thứ sáu/17/2/2017
TOÁN :
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- Mục tiêu : - Biết công thức tính thể tích hình lập phương

- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giả một số bài tập liên quan . HS
làm bài 1, 3.
II-Chuẩn bị :
Hộp lập phương
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương:

- Cùng quan sát mô hình sgk trả lời các câu hỏi để rút ra kết luận: Cách tính thể
tích hình lập phương như là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
a)Ví dụ 1: Giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Công thức: V = a x a x a
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:

- Làm BT.

- Chia sẻ kết quả, nêu cách vận dung công thức để tính DT một mặt, DT toàn phần, thể tích.


Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq.
(1) Diện tích một mặt : 1,5 x 1,5 = 2,25 (m 2 )
Diện tích toàn phần : 2.25 x 6 = 13,5 (m 2 )
Thể tích hình lập phương :1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 m3
(3) Cạnh hình lập phương: a x a =36 => a = 6 cm
Diện tích toàn phần:36 x 6 = 216 (cm 2 )

Thể tích hình l/phương : 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Bài 3: Giải toán:
- Đọc, trao đổi cách làm trong nhóm sau đó cá nhân làm bài.
- Một H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x7 x 9 = 504(cm3)
b) Cạnh của hình lập phương dài:
(8 +7+9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương:
8 x 8 x8 = 512 (cm3)
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tính thể tích một hình lập phương.
……………………………………………………………..
TẬP LÀM VĂN :
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung , viết lại được
một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần sửa ; phiếu ghi lỗi sai của cả lớp.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Việc 1: Nghe GV nhận xét bài viết ( nhận xét chung, nhận xét cụ thể từng bài)
Việc 2: HS nhận bài, sửa lỗi.
Việc 3: Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm đọc một số câu chuyện cổ tích.
...................................................................................
HĐNGLL:
SỐNG ĐẸP (CĐ 4) TIẾT 1
TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với mỗi con người.
- Biết được trách nhiệm của mình với cộng đồng, biết hợp tác với người xung quanh.
-Biết yêu quý, gắn bó với trường lớp, với mọi người nơi mình sinh sống.
II. Chuẩn bị: Sưu tầ tranh ảnh về các HĐ ở trường, ở địa phương, băng giấy hđ1.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:




Khởi động:

Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Trò chơi: Đi tìm địa danh Việt Nam:
Nghe Gv phổ biến cách chơi, luật chơi
Chơi theo nhóm.
- Trao đổi sau trò chơi.
HĐ 2: Tra cứu các hoạt động xã hội ở địa phương:


- Các nhóm thảo luận, tìm hiểu các hoạt động xã hội ở địa phương thể hiện trách nhiệm của
người công dân đối với đất nước. Ghi vào bảng.

- Chia sẻ trước lớp.
HĐ 3: Thảo luận nhóm: Viên gạch xây tường:
- Đọc HD ở sgk (trang 7): Em thực hiện những trách nhiệm gì để xây dựng quê hương
mình?
- Cùng nhau xây dựng “bức tường quê hương ’’
- Đại diện các nhóm chia sẻ ý kiến, giải thích vì sao quy định này quan trọng hơn quy định
khác.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng bạn tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương.
………………………………………………………………………………………

EM TỰ ÔL TOÁN:

LUYỆN TẬP XĂNG-TI-MÉT KHỐI,
ĐỀ-XI-MÉT KHỐI, MÉT-KHỐI

I.Mục tiêu:
- Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích; mét khối, đề-xi-mét khối,
xăng-ti-mét khối.
*HS: nắm chắc hơn các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi đơn vị đo dạng đơn giản.Làm các
BT:1;23
HSNK: Làm thêm BT 6 và BT vận dụng.
II. Hoạt động học: Nhất trí các HT như TL
………………………………………………………………….

HĐTT:


SINH HOẠT LỚP


I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 23, đề ra kế hoạch tuần 24.
- HS Nhận thấy ưu, khuyết điểm từ đó có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị : GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 24.
HS : Trưởng ban tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để báo cáo.
III. Tiến trình sinh hoạt:
1. CTHĐTQ Đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần:
- Các ban báo cáo tình hình trong ban.
- Các thành viên có ý kiến.
- CTHHDTQ nhận xét, xếp thi đua các ban
* Ý kiến của GVCN
2. Phương hướng tuần 24
+ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 23, khắc phục khuyết điểm.
+ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
+ Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Thực hiện các phong trào của trường, Đội và lớp.
+ Tham gia tốt cuộc thi TNNT, TNTV.
3. Sinh hoạt văn nghệ
*************************************************************



×